Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 18 năm 2008

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 18 năm 2008

Tập đọc

Bài : Ôn tập cuối học kì I

( Tiết 1)

I- Mục tiêu.

1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.

-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều.

II- Đồ dùng.

-Phiếu thăm các bài tập đọc .

-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

 

doc 26 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 18 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2008
Tập đọc
Bài : Ôn tập cuối học kì I
( Tiết 1)
I- Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2:- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng.
-Phiếu thăm các bài tập đọc .
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III - Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài. 1 -2’
Hoạt động 2:
Kiểm tra tập đọc &HTL
 15- 16’
Hoạt động 3:
Luyện tập.
 13-14’
* Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. 
* Kiểm tra 1/6 HS trong lớp theo yêu cầu .
+ Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lờicâu hỏi theo ND đoạn , bài đọc trong thăm .
-Nhận xét , điểm (theo HD).
Nhũng em đọc chưa đạt về tiếp tục luyện đọc tiết sau kiểm tra .
* Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS ghi vào phiếu theo yêu cầu SGK ( Chỉ những bài tạp đọc là kể chuyện ).
-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày trình bày .
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
* Nghe nhớ lại .
* Nắm yêu cầu .
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài và trả lờicâu hỏi theo yêu cầu theo phiếu thăm.
-1HS đọc – lớp đọc thầm.
* 2 HS nêu 
- Nắm yêu cầu 
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Nhận giấy, bút và thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
- Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật LS Việt Nam
-Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nêu sự nghiệp lớp
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yến
-Nhờ sự khổ luyện , Lê-ô-nac-đô đa Vin xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài .
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn
- Nhờ sự khổ luyện nghiên cứu suốt 40 năm Xi-ôn-cốp xki đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao 
Văn hay chưa tốt
Truyện đọc 1 (1995)
- Ca nhợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát đã trở thành người nổi danh 
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây Tôn –xtôi
- Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã dùng mưu moi mọi bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú .
Rất nhiều mặt trăng
Phơ - bơ
- Trẻ em rất ngộ nghĩnh , đáng yêu nghĩ về đồ chơi như các vật thật 
Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò. 1 -2’
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS tiếp tục về nhà luyện đọc.
-Nghe.
- Về thực hiện .
 Chính tả.
Ôn tập cuối học kì I
Tiết 2
I- Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2:- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3.Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học quan bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp tình huống đã cho.
II- Đồ dùng.
-Phiếu thăm.
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống.
III -Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1.Giới thiệu bài. 1’
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL
HĐ 3: Luyện tập.
HĐ 4: Làm bài tập 3
Củng cố dặn dò.
* Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. 
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.
-GV cho điểm (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu.
* GV giao việc: 
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
* Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3:
Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp.
-Cho HS làm bài.
-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-Nghe.
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm.
* 1HS đọc – lớp đọc thầm.
-Nhận việc:
-Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm bài vào vở BT.
-Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật.
-Lớp nhận xét.
VD:a)Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
.
* 1HS đọc – lớp theo dõi SGK.
-Nhận việc.
-HS xem lại bài: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết +chọn câu phù hợp cho từng trường hợp.
-Lớp nhận xét.
a) Cần khuyết khích bạn bằng các câu: Có chí thì nên
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên.
Nhà có nề thì vững.
G§HSY 	Ch÷a bµi kiĨm tra ®Þnh kú
***
Thø ba ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 3
I: MỤC TIÊU.
1- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2: Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II: Đồ dùng.
-Phiếu thăm.
-Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài. 1’
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL
HĐ 3: Làm bài tập 2
Củng cố dặn dò 2’
Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. 
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.
-GV cho điểm (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc: Các em phải làm đề tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
-Phần mở bài theo kiểu dán tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ.
a) Cho HS trình bày kết quả bài làm ý a.
-GV nhận xét + Khen những HS mở bài theo kiểu mở rộng hay.
b) Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét + Khen những HS viết kết bài hay.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS ghi nhớ những nội dung vừa học. 
Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài và viết lại vào vở.
-Nghe.
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm.
-1HS đọc – lớp đọc thầm.
-Nhận việc:
-Cả lớp đọc lại chuyện: Ông trạng thả diều (trang 104SGK)
-Đọc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trên bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài dán tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS lần lượt đọc phần mở bài theo kiểu mở rộng.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lượt đọc.
-Lớp nhận xét.
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu
Sau bài học, hs biết:
Làm thí nghịêm chứng minh:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
Muốn sự cháy diễn ra liên túc, không khí phải được lưu thông.
Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vói sự cháy.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình SGK 
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của ô – xi đối vói sự cháy
HĐ2: Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
HĐ3:Củng cố, dặn dò
Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm
B1: Tổ chức và hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70
+ Phát phiếu:
Kích thước lọ
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
+ Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm
=> Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Tổ chức hướng dẫn
+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này
+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK trang 70
+ Giúp HS nắm vững kết quả
=> Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông .
Yêu cầu HS nhắc ... h tả vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-1HS đọc lớp đọc thầm SGK.
-1HS đọc 3 ý a, b, c.
-Nhận việc
-HS làm bài và trình bày kết quả.
Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yến, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu thương.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý.
-2HS trình bày kết quả.
Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền lành.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
Yù b: Hai động từ: Trở về, thấy
Hai tính từ: bình yên, thong thả.
1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc mở bài.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
02 /01/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
Chính tả
Toán
Thể dục
Oân tập và thực hành kĩ năng CKI.
Ôn tập CKI ( Tiết 1)
Ôn tập CKI ( Tiết 2)
Dấu hiệu chi hết cho 9.
Đi nhanh chuyển sang chạy.TC Chạy theo hình TG
Thứ ba
03/01
Toán
LTVC
Kể chuyện
Khoa học
Kĩ thuật
Dấu hiệu chi hết cho 3.
Ôn tập CKI ( Tiết 3)
Ôn tập CKI ( Tiết 4)
Không khí cần cho sự cháy .
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau,hoa( tiêt1).
Thứ tư
04/01
Tập đọc
Tập L -Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Ôn tập CKI ( Tiết 5)
Ôn tập CKI ( Tiết 6)
Luyện tập .
Kiểm tra dịnh kỳ Lịch sử CKI.
Thứ năm
05/01
Toán
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Luyện tập chung.
Thi HKI ( Đề PGD)
Không khí cần cho sự sống .
Thi HKI ( Đềtrường).
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau,hoa( tiết 2).
Thứ sáu
06/01
Toán
Tập làm văn
LS Địa lí
Thể dục
HĐNG
Kiểm tra định kì .
Thi HKI ( Đề PGD)
Kiểm tra dịnh kỳ Địa lí CKI.
Sơ kết HKI- TC : Chạy theo hình tam giác .
Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương , góp phần làm môi trường xanh , sạch , đẹp . SHL.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giáo dục môi trường.
I. Mục tiêu.
Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người.
Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.
Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
1.Ổ định và giới thiệu
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Giáo dục môi trường.
4.Củng cố dặn dò:
* Giới thiệu mục tiêu tiết học.
* Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.
-Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
* Tổ chức thảo luận:
-Rác thải có tác hại gì cho con người?
-Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra?
-Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
-Nhà em sử lí rác thải như thế nào?
-Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp.
-Nhận xét chốt ý.
* Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS 
* Nghe.
* Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ.
-tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
* Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.
-Gây bệnh cho con người
-Ruồi nhặng, muỗi, 
-Đường trung gian gây bệnh.
-tả, lị,
-Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu:
-Nêu:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1-2HS nhắc lại kể luận
* Nêu:
Thực hiện theo bài học.
KĨ THUẬT
THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA.
I: Mục tiêu.
HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống.
Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống.
Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II: Đồ dùng dạy học.
Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
Vật liệu và dụng cụ.
+ Hạt giống (rau, hoa, độ).
+ Giấy thấm nước, bông, vải mềm
+ Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men)
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: GV Hd HS quan sát nhận xét mẫu.
HĐ 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
HĐ 4: Thực hành thử độ nảy mầm 
Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
-Giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt để HS dựa vào đó trả lời 
-GV nhận xét và giải thích: Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ.
-Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống
-Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? 
-Gợi ý cho HS trả lời.
-Nhận xét và kết luận 
-GV yêu cầu HS dựa vào mẫu để nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt giống.
KL hoạt động 2:
HD HS đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống.
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm. HD kĩ từng bước và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật.
-GV vừa nêu các điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực hiện.
-Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
-GV nhận xét và chỉ dẫn thêm một số thao tác HS thực hiện chưa đúng yêu cầu.
-GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước của quy trình.
-Theo dõi chỉ dẫn thêm.
GV HD HS cách bổ sung nước hàng ngày để đảm bảo độ ẩm cho hạt nảy mầm và cách theo dõi, ghi các nội dung quan sát, theo dõi hạt nảy mầm vào vở (phiếu).
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà thử độ nảy mần của 2-3 hạt giống để so sánh hoặc làm thí nghiệm nhỏ chọn 40 hạt giống cùng một loại hạt giống 
-Nghe.
-Nghe.
-Quan sát nghe và trả lời câu hỏi.
-Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian gọi là thử độ nảy mầm.
-Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm .
-Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, 
Bước 1: để ở đủ ẩm.
Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau.
-Quan sát.
-1-2HS lên thực hành.
-Thực hành.
-Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung.
-Thực hành mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước và quy trình thực hiện.
-Thực hiện.
-Nghe.
---------------------------------------------------
Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2006.
Môn :Hát nhạc
Bài : Kiểm tra học kì I
( Đề trường ra )
	-------------------------------------------------
KĨ THUẬT (tiết 2)
THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA.
I: Mục tiêu.
HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống.
Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống.
Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II: Đồ dùng dạy học.
Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
Vật liệu và dụng cụ.
+ Hạt giống (rau, hoa, độ).
+ Giấy thấm nước, bông, vải mềm
+ Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men)
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 5: GV Nhắc lại nội dung tiết 1
HĐ 3: Thực hành.
Củng cố dặn dò.
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
-Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
-Nêu lại:
Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ.
-Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm được gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống
-Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? 
-Gợi ý cho HS trả lời.
-Nhận xét và kết luận 
- nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt giống.
-Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
-GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước của quy trình.
-Theo dõi chỉ dẫn thêm.
-Gợi ý để HS đánh giá kết quả 
+Vật liệu dụng cụ đúng kĩ thuật
+Tiến hành đúng các bước.
+Thử độ nảy mầm của hạt giống có kết quả.
+Ghi chép được kết quả theo dõi.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị dụng cụ cho tiết gieo hạt giống.
-Nghe.
-Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm.
-Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm .
-Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, 
-Thực hiện.
Bước 1: để đĩa ở nơi có đủ ẩm, nhiệt độ .
Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau.
-Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung.
-Thực hành mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo các bước và quy trình thực hiện.
-Thực hiện.
-Nhận xét bình chọn những nhóm thực hành tốt.
-Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc