Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 23 năm 2009

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 23 năm 2009

Môn: Tập đọc

Bài : Hoa học trò

I- Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của maù hoa theo thời gian.

2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II- Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.

 

doc 33 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 23 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai , ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2009
Môn: Tập đọc
Bài : Hoa học trò
I- Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của má hoa theo thời gian.
2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.
III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo.
-GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
- GV lần lượt hỏi:
+Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
- GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
-GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò..
+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.
-GV hỏi tiếp
+Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
+Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?.
+Em cảm nhận được điều giì qua đoạn văn thứ 2?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?
-GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
* GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
-GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
-GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
-Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
* 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung
-Nhận xét
* 2-3 em nhắc lại .
* Quan sát và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng.
-HS đọc bài theo trình tự
-HS1: Phượng không phải đậu khít nhau.
.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nghe
* Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
-HS trả lời
+Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1
-HS đọc thầm và trả lời.
-Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò..
-Nghe.
+ Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường.
-HS trả lời
+Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ
+Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
+Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non..
+Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
-HS đọc lại ý chính của đoạn 2
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3.
-Nghe
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc.
* HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả
-HS tìm và ghạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc
-Nghe, nắm cách đọc .
+2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc
-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-2 HS lần lượt đọc
* HS phát biểu .
- Về thực hiện .
Môn:Chính tả
Bài :Chợ tết
I Mục tiêu:
. Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết
. Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt
II Đồ dùng dạy học
. Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm.
. Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
b)Hướng dẫn viết từ khó
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23
-Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
-Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
+Tên bài lùi vào 4 ô
+Các dòng thơ viết sát lề
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có vần ức/ứt
* Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?
- KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ
-Nghe
* 2-3 em nhắc lại .
* 3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ.
+Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi.
+Tâm trạng rất vui, phấn khởi
-HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp
-Nhớ viết chính tả
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nghe
* 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK
-Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng
-Đáp án: Hoạ sĩ- nước đức- sung sướng- không hiểu sao, bức tranh.
-2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ .
-Nghe
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn:Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng.(Tiết 1)
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.
-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II -Tài liệu và phương tiện
-SGK, đạo đức 4.
-Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III -Các hoạt động dạy hoc:.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1: Xử lí tình huống.
 8 – 9’
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
 10 – 12’
HĐ3: Liên hệ thực tế.
 6 -7’
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * GV nêu tình huống như trong SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
-KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau:
1 - Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.
2- Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Làn cùng  ... hì được mấy phần?
----
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con . 2 em lên bảng làm 
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Khi thay chỗ các phân số trong một tổng thì tổng có thay đổi không?
* Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Theo dõi , giúp đỡ 
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* Nghe.
-Thực hiện theo sự HD.
-Chia làm 8 phần bằng nhau.
-Tô mày băng giấy 
-Thực hiện.
-Nêu:băng giấy 
- Nam đã tô màu băng giấy 
- Làm phép tính cộng.
-Nêu:Lấy 3 phần tô màu cộng với 2 phần tô màu ta được 8 phần tô màu .
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau 
- 2 – 3 HS nhắc lại.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập. Trình bày bài giải.
a) ;
.
-Nhận xét chữa bài.
* Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-HS tự làm bài vào vở.
Vậy 
-Nêu: Khi ta thay đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
* 1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là
 (số gạo)
Đáp số: số gạo
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
 Thø s¸u, ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2009 
Bài: Phép cộng phân số (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị băng giấy.
- Vở BT; Phiếu BT2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài: 3 -4’ 
 HĐ với đồ dùng trực quan.
4 -5’
HD thực hiện phép cộng.
10 -12’
HD làm bài tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm phiếu 
Bài 3:
Làm vở 
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Nêu vấn đề.
-Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào với nhau?
-Hãy gấp đôi băng giấy 
-Hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
-Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
* Nêu lại vấn đề.
-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số.
-Muốn quy đồng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Yêu cầu 2 HS làm bài tập .
- Nêu lại quy tắc .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm,Yêu cầu lớp làm bảng con.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
Hướng dẫn mẫu .
- Phát phiếu hocï tập .
Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào phiếu theo mẫu .
- Nhận xét , ghi điểm 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết sau hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần quãng đường ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* Lắng nghe , nắm đề bài .
-Như nhau.
-Quan sát thực hiện theo.
-Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần của băng giấy.
-Hai hạn đã lấy đi 
* Nghe.
Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
-Muốn thực hiện phép cộng hai phân số này ta thực hiện quy đồng mẫu số.
-1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào bảng con.
-2HS nhắc lại quy tắc.
* 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào.bảng con.
a) 
b/ 
c/ 
-Nhận xét chữa bài.
* 2 HS nêu.
- Nắm cách làm . Làm phiếu bài tập. a/ 
b/ 
c/ ;
* 1HS đọc đề bài.
-Nêu:
+Ta tính phần đường đã đi lần thứ nhất với lần thứ hai.
Bài giải
Sau hai giờ ô tô đó đi được là
 (quãng đường)
 Đáp số: Quãng đường.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
HDTH
LuyƯn: Phép cộng phân số ( ).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng1. Häc sinh lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
	Ch÷a bµi ë b¶ng. Líp phã häc tËp ®iỊu khiĨn líp ch÷a bµi
	Gi¸o viªn theo giái giĩp ®ì thªm
Ho¹t ®éng 2. Tỉ chøc ra bµi tËp vµ thùc hiƯn chia
	Cho häc sinh kh¸ giái ra bµi tËp vµ h­íng dÉn häc sinh kh¸c chia 
	L­u ý ph¶i chuÈn bÞ vµ h­íng dÉn c¸ch ra bµi tËp tr­íc cho häc sinh.
Ho¹t ®éng3 NhËn xÐt - viƯc lµm bµi tËp ë vë 
	Tỉ chøc ch÷a bµi
	-ViƯc ra bµi cđa häc sinh
	-Kh«ng khÝ líp häc- tuyªn d­¬ng- nh¾c nhë.
	-ChuÈn bÞ bµi sau
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
20 /02/ 2006
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả 
Toán
Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 1).
Hoa học trò .
NV:Chợ tết .
Luyện tập chung .
Thứ ba
21/02/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Luyện tập chung.
Dấu gạch ngang .
Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
Aùnh sáng .
Bón phân cho rau, hoa.
Thứ tư
22/02/2006
Tập đọc 
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối .
Luyện tập chung.
Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
Thứ năm
23/02/2006
Toán 
LTVC
Khoa học 
Hát nhạc
Kĩ thuật 
Phép cộng phân số.
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp (tiếp ).
Bóng tối .
Học bài hát : Chim sáo .
Trừ sâu bệnh hại cây rau hoa . 
Thứ sáu
24/02/2006
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
HĐNG
Phép cộng phân số.
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
Hoạt động sản xuất của ngươiø dân ở ĐB Nam Bộ( tiếp ) .
Tìm hiểu về văn hoá quê hương .
Môn: Kĩ thuật.
Bài: 23: Bón phân cho rau, hoa
(1tiết)
I Mục tiêu.
-HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa.
-Biết cách bón phân cho rau hoa.
-Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II Chuẩn bị.
-Sưu tầm tranh, ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa.
-Phân bón N,P,K phân hữu cơ, phân vi sinh (Nếu có)
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
13 -14’
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân.
12 13’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Giới thiệu:Rau, hoa cũng như các cây trông khác muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng.
H:+Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu
+Tại sao phải bón phân vào đất?
-GV hướng dẫn và giải thích về nhu cầu phân bón và thời kì sinh trưởng .
-KL: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau.
-GV gợi ý để HS nêu tên.
-Giải thích về một số loại phân thường dùng để bón cho rau, hoa như phân hữu cơ, phân hoá học.
* GV gợi ý học sinh quan sát.
- Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho cây, rau, hoa
-Giúp HS hiểu được tại sao nên sử dụng phân vi sinh phân chuồng hoai .
* Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-GV tóm tắt nội dung bài học 
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh
* Nghe.
-Lấy từ trong đất.
-Cây trồn thướng xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá.
-Nghe.
-Nghe, nắm nhu cầu phân bón và thời kì sinh trưởng .
-Nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón phân cho cây.
-Nghe.
* HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nghe.
-Nghe, nắm . ứng dụng trong trồng trọt 
- 2 HS đọc 
- Nghe , hệ thống lại 
Môn:Kĩ thuật
Bài 24: Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa
(1 tiết)
I Mục tiêu
-HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại cho cây rau, hoa.
-Có ý thức baỏ vệ cây rau, hoa và môi trường.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại sâu, bệnh hại cây, rau hoa.
-Mẫu: Một số loại sâu bệnh hại rau, hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu, bệnh phá hại.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại.
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài
* GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu tên những loại sâu bệnh hại sâu, hoa.
-GV hướng dẫn HS quan sát.
-Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu, bệnh hại và bộ phận của cây như lá thân,hoa
ø Kết luận.: Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất, bệnh và diệt trừ kịp thời cho cây.
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 và nêu những biện pháp trừ sâu, bệnh đang thực hiện trong sản xuất.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK:
+Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch..
+Người lao động phải mang găng tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Tóm tắt lại nội dung bài 
 -Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu bài của HS.
-Hướng dẫn HS đọc bài mới “ Thu hoạch rau, hoa”
* 2-3 em nhắc lại .
* HS nêu tên những loại sâu.
-Nghe và quan sát các hình.
-Nhận xét.
* HS quan sát.và nêu những iu nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh.
-Nghe.
* 2-3 HS đọc trước lớp.
- Nghe , rút kinh nghiệm 
- Về thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc