Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 25 năm 2009

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 25 năm 2009

Môn:Tập Đọc

Bài :Khuất phục tiên cướp biển

I Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II- Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 34 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 25 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
06/3/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Oân tập và thực hành kĩ năng GKII.
Khuất phục tên cướp biển .
NV: Khuất phục tên cướp biển.
Luyện tập chung .
Thứ ba
07/3/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Phép nhân phân số .
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?.
Những chú bé không biết chết 
Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt .
Oân tập chương II:Kĩ thuật trồng rau, hoa.Kiểm tra
Thứ tư
08/3/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử-Đ- lí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
Luyện tập về tóm tắt tin tức .
Luyện tập.
Oân tập chương II:Kĩ thuật trồng rau, hoa.Kiểm tra
Trịnh - Nguyễn phân tranh.
Thứ năm
9/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Luyện tập.
Mở rộng vốn từ :Dũng cảm.
Nóng lạnh và nhiệt độ .
Oân tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo
Các chi tiết và dụng cụ của bộ phận lắp ghép mô hình kĩ thuật
Thứ sáu
10/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
HĐNG
Tìm phân số của một số .
Luyện tập XD mở bài trong bài văn miêu tả cây cối .
Thành phố Cần Thơ.
Các hoạt động tìm hiểu thực hành về bảo vệ môi trường
Thø hai ngµy23 th¸ng 2 n¨m 2009 
Môn:Tập Đọc
Bài :Khuất phục tiên cướp biển
I Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc 
 10 -12’
HĐ2:Tìm hiểu bài
 8-9’
HĐ3:Đọc diễn cảm
 7-8’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
 * Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Chú ý các câu:
-Có câm mồm không ? (Giọng quát lớn)
-Anh bảo tôi phải không? (Giọng điềm tĩnh)
-Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-Ghi ý chính đoạn 3:
-Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp..
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,
* Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
* H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
+Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính.
* 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn.
* Nghe nhắc lại 
* HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc , sửa sai
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài.
-2 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HS tự tìm và phát biểu
+Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm đoạn 2, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im.
+ Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ L và tên cướp.
-HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2
-Nghe giảng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
-HS tìm và phát biểu.
- Nhắc lại .
-Nghe
-Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính.
-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu..
-2 HS nhắc lại.
* Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay.
-Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay.
-3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai.
-3-5 tốp thi đọc diễn cảm.
* Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu
+Bác sĩ Ly là con người quả cảm
- Nghe 
- Về thực hiện .
Môn :Chính tả
Bài : Khuất phục tên cướp biển
I Mục tiêu:
1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện khúc phục tên cướp biển.
2 - Luyện viết đúng những từ có âm đâù và vần dễ sai
II- Đồ dùng dạy học:
-Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
III- Các hoạt động dạy học
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1: Hướng dẫn nhận xét 
a/ Tìm hiểu 
 7 -8’
b)Hướng dẫn viết từ khó.
 4 -5’
c)Viết chính tả
 10-12’
HĐ2: Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2:
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.
-Nhận xét bài viết của HS.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Trao đổi về nội dung đoạn văn,
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn tìm những từ khó .
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
* Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
Soát lỗi và chấm bài.
* GV lựa chọn phần 2a/
* Gọi HS đọc YC và đoạn văn.
-Dán 4 tờ phiếu lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
HD: Các em lần lượt lên bảng điền từ. 
-Theo dõi HS thi làm bài.
-Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. 
-Nhận xét, kết luận lời giải dúng
-Nhận xét tiết học
* Nêu lại tên ND bài 
-Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc đoạn thơ ở bài 2b và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ khó, dễ lẫn.
* HS nhắc lại 
* 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm
+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị
+HS đọc và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị
* HS viết bài.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-Nghe GV hướng dẫn. Sau đó các tổ thi làm bài.
- Các nhóm thi tiếp sức tìm từ 
(Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền 1 ô trống)
-Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Các nhóm khác nhận xét.
* 2 -3 en nêu
- Về thực hiện .
Môn:Đạo đức
Bài : Ôn tập thực hành giữa học kì II
I- Mục tiêu:
-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.
Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.
Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.
II- Chuẩn bị:
Đồ dùng để đóng vai.
III- Các hoạt động dạy – học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học.
HĐ 2: Đóng vai.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
C - Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Em hiểu thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động?
-Nêu một vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó?
-Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người?
-Lấy ví dụ cụ thể?
-Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?
-Để bảo vệ các công trình công cộng em phải làm gì?
* Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
* Nêu yêu cầu.
Đọc từng tình huống.
(GV tham khảo STK)
-Nhận xét giáo dục.
* Nêu lại tên ND bài học?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn lại các nội dung đã học và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví dụ về Giữ gìn các công trình công cộng.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nêu:
Nối tiếp nêu:
-Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi
nhường nhịn em bé 
-2 – 3 HS trả lời:
Không leo trèo các tượng đá, công trình công cộng 
-Nêu:
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận nhiệm vụ thảo luận:
Mỗi nhóm  ...  
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt
Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2009
 Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản.
II- Chuẩn bị.
- Vở ; Bảng phu.ï 
III. Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài: 3 -4’ 
 Tính chất giao hoán.
Tính chất kết hợp 
Tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
 5 -6’
Bài 2:
Làm vở 
 5 -6’
Bài 3:
Giải vở 
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Viết bảng. 
-Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích có thay đổi không?
-Viết bảng 2 biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị.
-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức?
-Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
-Viết bảng hoặc dán (như SGK)
-Muốn nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét chữa bài và cho điểm
* Gọi HS đọc bài 
Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm cách giải và giải vở 
-Chấm một số bài.
* Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* Quan sát và thực hiện theo yêu cầu.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
-1-2HS đọc lại tính chất.
-SGK. HS thực hiện tính theo yêu cầu.
-Nêu:
-Nêu: Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai 
-1-2 HS nhắc lại tính chất
-Thực hiện tính theo yêu cầu.
Rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
(hai biểu thức bằng nhau).
-Nêu:
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
Cách 1: 
Cách 2: 
* 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: m
-Nhận xét sửa bài.
* Thực hiện làm bài như bài 2.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Vài HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
 Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2009
 Bài: Tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Biết cách giải toán dạng tìm phân số của một số.
II. Chuẩn bị.
-Vẽ hình minh hoạ như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài: 3 -4’ 
 Ôn tập về một phần mẫy của một số.
 4-6’
HD tìm phân số của một số.
 6 -8’
HD Luyện tập.
Bài 1:
Giải vở 
 4 -5’
Bài 2:
Giải vở
 5 -7’
Bài 3:
Giải vở
 5 -7’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Nêu bài toán“Lớp 4A có 36 HS, số HS thích học toán bằng số HS cả lớp . Hỏi lớp 4A có bao nhiê HS học toán ?
* Nêu bài toán 2:Mộtn rổ cam có 12 quả . Hỏisố cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
-Treo tranh minh hoạ đã chuẩn bị.
số quả cam trong rổ như thế nào với số quả cam đó?
-Muốn tính của 12 ta làm thế nào?
- Hãy tính của 15.
- Hãy tính của 24.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS giải vở, 1HS lên bảng giải û. 
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS giải vở .1 HS lên bảng làm.
-Chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* HS đọc đề bài và trả lời.
-Số học sinh thích học toán lớp 4A là: 36 : 3= 12 học sinh.
-HS trả lời.
Mẹ đã biếu bà:12 : 3 =4(quả cam)
-1-2HS đọc lại bài toán.
-Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi.
- Nêu:
số quả cam trong rổ gấp đôisô cam trong rổ .
-Ta lấy nhân với 12.
- của 15 là .
- của 24 là 
* 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Số HS được xếp loại khá là:
 ( học sinh)
Đáp số: 21 Học sinh.
- 1HS đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.
* 1 - 2 Hs đọc đề bài.
-Tự giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
* 1HS đọc đề bài.
- Lơp 4A có 16, Sôp HS nữ bằng số HS nam
- Có bao nhiêu HS nữ .
-Lấy 
Bài giải
Số học sinh lớp 4A là
 =18 (học sinh)
Đáp số: 18 học sinh.
-Nhận xét bài làm của bạn.
*2 HS nêu
- Về thực hiện 
HDTH
T×m ph©n sè cđa mét sè
I. Mơc tiªu
Giĩp häc sinh rÌn luyƯn kü n¨ng t×m ph©n sè cđa mét sè 
Ra c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n c¸ bµi to¸n ®¬n gi¶n vµ tiÕn hµnh gi¶i
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng1; lµm bµi tËp ë vë bµi tËp in
 	Ch÷a bµi líp tr­ëng cho c¸c ban lªn b¶ng ch÷a c¸ bµi tËp
Ho¹t ®éng2 ho¹t ®éng theo nhãm
C¸c nhãm ra bµi tËp
Ph©n nhãm cho häc sinh kh¸ giái h­íng dÉn häc sinh yÕu gi¶i c¸c bµi to¸n ë vë bµi tËp vµ s¸ch gi¸o khoa mµ häc sinh ch­a gi¶i ®­ỵc
Ho¹t ®éng 3: Ch÷a bµi 
Häc sinh ch÷a bµi theo nhãm 
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt
 Môn: Hát nhạc
Bài: Ôn 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ ,
 cô giáo .Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ
Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ Quen dùng.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND -T/lượng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 25’
HĐ 2: Phân biệt Nghe nhạc 15’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Chúc mừng.
- GV bắt nhịp.
-Hát kết hợp gõ đệm
Kết hợp sửa sai.
-Cho Hát thầm.
**Bàn tay mẹ.
-Bắt nhịp
Kết hợp sửa sai.
-Cho HS hát thầm.
***Cô giáo
-Bắt nhịp.
-Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài?
****Mở nhạc
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
* Cả lớp hát
Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca.
Hát đồng Thanh
-Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ.
Hai câu đầu.
* Nghe nhạc.
-Thực hiện.
* 2 HS nêu lại 
- Về thực hiện 
-------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Các hoạt động tìm hiểu
 thực hành về bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách phòng chống và bảo vệ môi trường
- Biết nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Tuyên dương hnững em đã có nhiều cố gắng trong học tập .
- Nhắc nhở 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập , một số em thường hay quên đồ dùng học tập .
2. Công tác tuần 26
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Chuẩn bị bị tốt đồ dùng học tập .
- Hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm.
3 .Thực hành bảo vệ môi trường
-Treo tranh cho học sinh xem từng tranh về môi trường.
-Em nêu từng việc làm có trong tranh.
Tranh 1: Mọi người đang trồng cây,
Tranh 2: Mọi người phá cây làm nhà máy.
Tranh 3 :Các bạn nhỏ dang tưới cây.
Tranh 4: Có người đang đốt phá rừng.
Tranh 5: Bạn nhỏ quét rác .
Tranh 6: mọi người xả rác ra đường.
* Những tranh nào có việc làm tốt bảo vệ môi trường?
Lần lượt nêu:Tranh 1,3,5.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 
Môn:Kĩ thuật
Bài :Ôn tập –Kiểm tra
I- Mục tiêu:
-Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồn rau, hoa của HS.
-Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV. Rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn.
II- Nội dung:
-GV hướng dẫn HS ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng: Chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng –chăm sóc- thu hoạch và bảo quản.
Ở mỗi nội dung kĩ thuật, HS cần.
+Hiểu được tại sao phải làm như vậy.
+Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật
-Để kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp ra để tự luận với trắc nghiệm cho hợp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế.
III- Hình thức:
-Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện.
-Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành.
IV- Câu hỏi kiểm tra :
( GV tham khảo sách giáo viên Trang /91.)
VI – Nhận xét đánh giá 
- Thực hiện đầy đủ 4 câu đạt :A +
- Thực hiện đầy đủ 3 câu đạt :A
- Còn lại : Chưa đạt yêu cầu 
Lưu ý :đối với những em chưa đạt ( GV bồi dưỡng giúp HS thi lại để đạt kết quả )
VII- Nhận xét chung tiết học .
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc