ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
II. GDKNS:
Xác định của giá trị của lao động
Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
III. PP - KT dạy học:
Thảo luận
Dự án
IV. Chuẩn bị
+ Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của lao động. Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động Biết được ý nghĩa của lao động II. GDKNS: Xác định của giá trị của lao động Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường III. PP - KT dạy học: Thảo luận Dự án IV. Chuẩn bị + Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động. V. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2 HS lần lượt nêu phần ghi nhớ ở bài trước. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét chung 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Ghi đề Hoạt động 1: Liên hệ bản thân. H: Hãy kể những công việc em làm ngày hôm qua + GV : Như vậy, trong ngày hôm qua, các bạn trong lớp đã làm được 1 số việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê-chi-a” + GV kể câu chuyện “ Một ngày của Pê-chi-a” + Gọi HS đọc lại câu chuyện. H: Hãy so sánh một ngày cùa Pê-chi-a với những người khác trong truyện? H: Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? H: Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không? Vì sao? Kết luận: Lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người. Vì vậy mỗi người chúng ta phải biết yêu lao động. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. + GV chia nhóm , yêu cầu HS hoạt động nhóm. 1. Sáng nay, lớp đi lao động dọn vệ sinh xung quanh trường, Hoa đến rủ Mai đi nhưng Mai ngại trời lạnh nên viết giấy xin phép nghỉ. Việc làm của Mai đúng hay sai? 2. Hà đang quét sân thì Nam rủ đi đá bóng, mặc dù rất thích nhưng Hà vẫn từ chối và tiếp tục quét cho xong, việc làm của Hà đúng hay sai? + GV nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình và nhà trường, phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân. 4. Củng có, dặn dò: + Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK. + Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lao động. Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động. + Nhận xét tiết dạy - hát 2HS + HS lắng nghe. + Lần lượt HS kể công việc làm của mình + Lắng nghe + HS lắng nghe. + 1 HS đọc truyện + Lắng nhge. + HS suy nghĩ và trả lời + Theo dõi, lắng nghe + 2 HS nhắc lại. + Các nhóm hoạt động, sau đó thống nhất bày tỏ ý kiến của nhóm mình. - Sai. - Đúng. + Lớp lắng nghe. + HS nêu, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và thực hiện chuẩn bị cho tiết sau. TẬP ĐỌC KÉO CO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi từng đoạn của bài. + Gọi 1 em đọc bài và nêu đại ý. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. – Ghi đề + GV treo tran, yêu cầu HS quan sát và trả lời : Bức tranh vẽ cảnh gì? Trò chơi này thường diễn ra vào những dịp nào trong năm? * Hoạt động 1: Luyện đọc. + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài. + GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải. + Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + GV gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H: Đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? H: Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? Ý 1: Cách chơi kéo co. + Gọi HS đọc đoạn 2, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. H: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? H: Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? Ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? H: Ngoài kéo co, em còn biết các trò chơi nào khác? H: Đoạn 3 ý nói gì? Ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. H: Nội dung bài nói lên điều gì? Đại ý: Bài văn giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. + Yêu cầu HS nhắc lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc: “ Hội làng Hữu Trấpngười xem hội” + HS thi đọc đoạn văn, bài văn. + Nhận xét giọng đọc và tuyên dương HS. 4. Củng cố, dặn dò: H: Em có thích trò chơi kéo co không? Vì sao? + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bài sau. - Hát 2 HS + lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co. + Lớp lắng nghe và đọc thầm theo. + từ đầu bên ấy thắng. + tiếp người xem hội. + còn lại. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe + HS đọc. + Giới thiệu cách chơi kéo co. + HS nhớ và nêu cách chơi. + HS nêu. + HS nhắc lại. + Yêu cầu 2 HS đọc. + 2 HS giới thiệu cách chơi kéo co. + HS trả lời + HS đọc. + Cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. So lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. + HS trả lời + HS trả lời nối tiếp + 1 em nêu lại. + HS nhắc lại đại ý + 4 HS đc nối tiếp bài. + HS luyện đọc theo cặp. + HS thi đọc diễn cảm. + HS trả lời. + Lắng nghe và thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số . - Giải bài toán có lời văn - BT cần làm : bài 1 (dòng 1,2) - Hs khá giỏi làm tất cả các BT II. Chuẩn bị : bảng phụ III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia: 75480 : 75 ; 12678 : 36. + 1 em lên giải bài toán giải giao về nhà. GV kiểm tra vở ở nhà của 1 số HS khác. - Gọi HS nhận xét + Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Ghi đề Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài. + Gọi HS nhận xét bài trên bảng + Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài 2: + GV gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. + Hướng dẫn HS yếu cách giải + Gọi HS nhận xét bài trên bảng + Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2hs lên đặt tính rồi tính - Goi hs nhận xét - Nhận xét, tuyên dương + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà . - Hát - 2HS thực hiện theo yêu cầu + 1 HS lên bảng giải + 1 HS đọc. + 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. + Nhận xét bài của bạn trên bảng. + 1 em đọc. + 1 HS lên bảng giải. Tóm tắt 25 viên: 1m2 1051 viên: m2 ? Bài giải. Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42(m2) Đáp số: 42 m2 - Nhận xét - 2hs lên tính - nhận xét + HS lắng nghe. + HS ghi bài về nhà. .LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN I. Mục tiêu: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam. - Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo *thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). - Tr©n träng truyÒn thèng yªu níc vµ gi÷ níc cña cha «ng ta. - Gi¶m c©u hái (41) II. Chuẩn bị : + Tranh minh hoạ hình 1;hình 2 trong sách + Sưu tầm những mẫu chuyện về Trần Quốc Toản . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ : - Gọi 3hs trả bài H: Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê,bảo vệ đê ? H: N êu kết quả thu được trong việc đắp đê ? H: Nêu ghi nhớ bài ? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 3 . Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động 1 :Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần . - Đọc đoạn 1: Từ đầu đến Sát Thát . Tìm những sự việc cho biết vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? -GV chốt ý Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần : Yêu cầu hs đọc thầm và thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi : H:Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và lúc chúng yếu ? H:Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai?Vì sao? Yêu cầu hs đọc phần còn lại –thảo luận . H:Với cách đánh thông minh ,vua tôi nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào ? Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến ? H: Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi vẻ vang ? Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản . H:Em hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ? Yêu cầu hs nêu ghi nhớ 4. Củng cố –dặn dò : - Nhắc lại ghi nhớ . - Qua bài em học được gì ở Trần Quốc Toản ? - Về nhà học bài –chuẩ bị bài sau . - Nhận xét tiết dạy - trật tự - 3HS trả bài - HS nhắc đề bài . - 1em đọc bài . Vua lo nghĩ trước sức mạnh của giặc bèn hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà .Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”.Vua mời các vị bô lão tới họp bàn và xin ý kiến nên hoà hay nên đánh, cả Điện Diên Hồng vang lên đồng thanh “Đánh” -Trần Hưng Đạo người chỉ huy tối cao đã viết hịch tướng sĩ khích lệ lòng người : “Dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ” -Các chiến sĩ thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát”. -Hs thảo luận nhóm . +/ Khi giặc mạnh ,vua tôi đã chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng .Khi giặc đến vườn không nhà trống không có lương ăn chúng đói khát mệt lả,thế giặc yếu ,vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi nước ta. -Việc rút quân là đúng vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta ,chúng có vũ khí hiện đại hơn ,ta rút để bảo toàn lực lượng , kéo dài thời gian ,phần ta chuẩn bị lực lượng ,phần làm cho giặc yếu dần đi vì không có lương ăn . -Lần 1 giặc cắm cổ bỏ chạy ;lần 2 tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy thoát thân ; ... vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng . * Hoạt động: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. + Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ. + Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy). + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định GV đã giao. - GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhận xét chung 4. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài - chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí”. - tt -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nêu các bước khâu túi rút dây. -HS theo dõi. -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. TẬP LÀM VĂN: LT MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. Chuẩn bị + Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. III. Hoạt động day – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: +Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. + Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Bài 1: + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS đọc gợi ý. + Gọi HS đọc dàn ý của mình. B) Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. + Gọi HS đọc phần thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em - Nhận xét, bình luận bài nói của hs Hoạt động 2: Viết bài - HS tự viết bài vào vở. - GV hướng dẫn, giúp đỡ những hs khó khăn - GV thu, chấm một số bài - Nêu nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Nhận xét chung về bài làm của HS. -Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. - Trật tự + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + 1 HS đọc. + 1 em đọc. + 2 HS đọc. - 2 em trình bày một em mở bài trực tiếp, một em mở bài gián tiếp. - 1 em giỏi đọc. - 2 em trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. - hs viết Lắng nghe Đánh dấu bài về nhà để sửa TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia có dư ) - BT cần làm: bài 1, - Hs khá giỏi làm tất cả các bài tập - Giảm tải: không làm BT2, BT3 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ + Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. + Nhận xét chung 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Ghi đề Hoạt động 1: hướng dẫn thực hiện phép chia. a) Phép chia 42535 : 195 (Trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. + GVtheo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng cho HS nêu cách thực hiện của mình trước lớp, nếu sai hỏi xem có em nào có cách làm khác không? - GV nhắc lại cách thực hiện đặt tính và tính. H: Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư? + GV hướng dẫn HS ước lượng thương trong các lần chia: - 415 : 195 có thể ước lượng 400: 200 = 2 - 253 : 195 có thể ước lượng 250 : 200 = 1 dư 50 585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3. - Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. b) Phép chia 80120 : 245(trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu Hs thực hiện đặt tính và tính. - Theo dõi HS làm bài. Sau đó nêu cách thực hiện của mình trước lớp. - GV hướng dẫn lại cách thực hiện đặt tính và tính như SGK. - H: Phép chia 80120 : 245 là phép chia như thế nào? - GV chú ý hướng dẫn các em cách ước lượng trong các lần chia - Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu Hs tự đặt tính và tính. - Yêu cầu Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm Hs. 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi 2hs lên bảng làm BT - Gọi hs nhận xét - Nhận xét chung + GV nhận xét tiết học . + Hướng dẫn cho HS bài làm thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau. - trật tự + 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. + HS lắng nghe và nhắc lại đề bài. + 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - Nêu cách làm của mình. - Thực hiện chia theo hướng dẫn của Gv. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. - Lắng nghe. - Cả lớp cùng thực hiện sau đó nêu lại cách làm theo từng bước thực hiện chia. - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. - Nêu cách làm của mình trước lớp. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn. - Là phép chia có số dư là 5. - Lắng nghe. - Cả lớp làm bài, sau đó 1 em nêu lại từng bước thực hiện chia. - Đặt tính rối tính. -2 em lên bảng làm bài,cả lớp làm nháp - HS nhận xét, đổi vở chữa bài . - 2hs làm Lắng nghe KHOA HỌC KK GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I. Mục tiêu: - Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiÖm ®Ó ph¸t hiÖn ra mét sè thµnh phÇn cña kh«ng khÝ: khÝ ni t¬, khÝ «xi, khÝ c¸c-bon-nÝc. - Nªu ®îc thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ gåm khÝ ni t¬ vµ khÝ «xi. Ngoµi ra cßn cã khÝ c¸c-b«- nÝc, h¬i níc, bôi, vi khuÈn,... II. Chuẩn bị + Các hình minh hoạ trong SGK + GV chuẩn bị: Nước vôi trong , các ống hút nhỏ. + HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Em hảy nêu một số tính chất của không khí? H.Làm thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc ghiãn ra? H. Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. + Nhận xét chung 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Hai thành phần chính của không khí. +Gv chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm. +Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 + Yêu cầu các nhóm đọc kĩ cách làm thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính khí ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy không? + yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. + GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt?Thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại tắt? Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì, em hãy giải thích? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết? + các nhóm khác nhận xét, bổ sung. H. Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy hành phần chính? Đó là thành phần nào? + GV kết luận lại HĐ2:Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở + Chia lớp thành 6 nhóm làm chung thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm + Yêu cầu1 HS đọc nội dung thí nghiệm 2 trang 67. +Yêu cầu các nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao. +Gọi đại diện 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc.Khí các-bô-níc gặp vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục. H. Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc? - Kết luận: Rất nhiều hoạt động của con ngườiđang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khhí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật. HĐ3: Liên hệ thực tế Cho HS hoạt động theo nhóm bàn + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4,5 trang 67 cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. + Gọi các nhóm trình bày + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm có hoểu biết, trình bày lưu loát. Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi nước ,bịu, nhiều loại vi khuẩn.Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bợt lượng chất độc hại trong không khí? Tónm lại: Không khí gồm có những thành phần nào? 4. Củng cố dặn dò. + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về học thuộc ghi nhớ - trật tự 2HS + HS lắng nghe. - Nhắc lại đề - 1HS đọc , lớp đọc thầm. -Trong nhóm có ý kiến là đúng , có ý kiến là không đúng. Lám thí nghiệm, thảo luận và cử đại diện trình bày ttrước lớp. 1. Khi mới úp cốc, nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt ví đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc. 2. Khi nến tắt ,nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏsự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc choiếm chỗ phần không khí bị mất đi. 3. Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. + Đại diện các nhóm trình bày nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Không khí gốm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - HS nhận xét - trả lời -HS đọc + HS quan sát , thảo luận về hiện tượng xảy ra. Cử đại diện trình bày. * Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chung 1 ta có khí các-bô-níc. -Lắng nghe + HS nối tiếp nhau trả lời: * Quá trình hô hấp của người, động vật. * Khi đốt các hợp chất hữu cơ hay vô cơ. * Khi ta đun bếp. + HS lắng nghe 3 đến 5 HS nhắc lại HS thảo luận và trình bày trrong nhóm + Cử đại diện trình bày Ví dụ: Trong không khí còn chứa hơi nước.Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên bờ tường, sàn nhà, trên bàn ghế hơi ướt. Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí Trong khọng khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí .. + HS nghe Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc , hơi nước , bụi, vi khuẩn. Lắng nghe ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: