Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 21

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 21

Kĩ thuật

Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa

I. Mục tiêu

- HS biết đựơc các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng với cây rau, hoa.

- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.

II.Đồ dùng dạy học

- VBT, SGK đạo đức.

 

doc 48 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÜ thuËt
§iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh cđa c©y rau, hoa
I. Mơc tiªu
- HS biÕt ®ù¬c c¸c ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh vµ ¶nh h­ëng cđa chĩng víi c©y rau, hoa.
- Cã ý thøc ch¨m sãc c©y rau, hoa ®ĩng kÜ thuËt.
II.§å dïng d¹y häc
- VBT, SGK ®¹o ®øc.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2hs trả bài
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung
3. Bài mới
*Ho¹t ®éng 1: C¶ líp
- Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ SGK.
+ §Ĩ sinh tr­ëng vµ ph¸t triĨn, c©y rau hoa cÇn nh÷ng ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh nµo?
- KÕt luËn chung.
* Ho¹t ®éng 2: nhãm
- Nªu yªu cÇu ho¹t ®éng: §äc SGK, th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái:
+ Nhu cÇu cđa c©y ®èi víi tõng yÕu tè ngo¹i c¶nh kĨ trªn?
+ Nh÷ng biĨu hiƯn bªn ngoµi cđa c©y khi gỈp ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh kh«ng phï hỵp?
+ Lµm thÕ nµo ®Ĩ t¹o nªn nh÷ng ®iỊu kiƯn phï hỵp ®Ĩ c©y ph¸t triĨn tèt nhÊt ?
-Th¶o luËn vµ tr×nh bµy kÕt qu¶:
- Nhãm kh¸c b¸o c¸o, bỉ sung.
- KÕt luËn: Con ng­êi sư dơng c¸c biƯnph¸p kÜ thuËt nh­: gieo trång ®ĩng thêi vơ, kho¶ng c¸ch, t­íi n­íc, bãn ph©n, lµm ®Êt hỵp lÝ theo tõng giai ®o¹n ph¸t triĨn ®Ĩ ®¶m b¶o c¸c ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh phï hỵp nhÊt cho c©y.
4. Củng cố - dặn dị
- Gọi 1hs nêu điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét chung
- 2hs trả bài
1. C¸c ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh ¶nh h­ëng ®Õn sù sinh tr­ëng vµ ph¸t triĨn cđa
 c©y rau, hoa
- Quan s¸t, tr¶ lêi:
+ C©y cÇn cã: nhiƯt ®é, n­íc, ¸nh s¸ng, kh«ng khÝ, chÊt dinh d­ìng...
2. ¶nh h­ëng cđa c¸c ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh víi c©y rau, hoa.
+ NhiƯt ®é: Mçi lo¹i c©y cÇn nhiƯt ®é kh¸c nhau ë nh÷ng thêi k× kh¸c nhau - chän thêi ®iĨm gieo trång c©y ë nh÷ng vơ mïa thÝch hỵp.
+ N­íc: Hoµ tan chÊt dinh d­ìng, vËn chuyĨn chÊt, ®iỊu hoµ nhiƯt ®é trong c©y- thiÕu n­íc c©y bÞ hÐo, thõa n­íc c©y bÞ ĩng- t­íi n­íc ®Ịu ®Ỉn, hỵp lÝ.
+ ¸nh s¸ng: CÇn cho c©y quang hỵp, thiÕu ¸nh s¸ng c©y sÏ chËm ph¸t triĨn vµ chÕt- cÇn trång c©y n¬i ®đ ¸nh s¸ng, kho¶ng c¸ch hỵp lÝ.
+ Kh«ng khÝ: CÇn cho sù h« hÊp cđa c©y thiÕu kh«ng khÝ c©y sÏ chËm ph¸t triĨn vµ chÕt- th­êng xuyªn xíi ®Êt t¬i xèp ®Ĩ cung cÊp kh«ng khÝ cho c©y.
+ ChÊt dinh d­ìng: Cho c©y ph¸t triĨn tèt, cho n¨ng suÊt cao, thiÕu dinh d­ìng, c©y chËm lín, thõa dinh d­ìng c©y sÏ mäc nhiỊu l¸, chËm qu¶...- bãn ph©n hỵp lÝ theo tõng giai ®o¹n ph¸t triĨn.
HS thay nhau trả lời
Nhĩm khác báo cảo bổ sung
Nghe 
- 1hs nêu
MƠN : TOÁN
 BÀI :RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết đđược phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
Bài tập cần làm : 1a – 2a
- Hs khá giỏi làm tất cả BT
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân số bằng nhau
- Y/c hs nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm câu b bài 1
- Nhận xét, cho điểm , chốt ý
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức cho hs hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- Nêu vấn đềà: Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. 
- Các em hãy tự tìm phân số theo y/c và giải thích em dựa vào đâu để tìm được phân số đó. 
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau? 
- Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số, . phân số =. Khi đo.ù ta nói phân số .đã được rút gọn thành phân số , hay phân số là phân số rút gọn của .
 Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 
* Cách rút gọn phân số, phân số tổi giản
- Ghi bảng và nói: Các em hãy tìm phân số bằng phân số 
- Rút gọn phân số 6/8 ta được phân số nào? 
- Em làm thế nào để rút gọn phân số thành phân số? 
- Các em hãy xem phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? 
Kết luận: Phân sốá không thể rút gọn được nữa. Ta gọi phân số là phân số tối giản và phân số 6/8 đã được rút gọn thành phân số tối giản 
* Hãy rút gọn phân số 
- Trước tiên em hãy tìm một STN mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó? 
- Sau đó em thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho STN em vừa tìm được.
- Cuối cùng em kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì em dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì các em rút gọn tiếp. 
- Vì sao ta gọi là phân số tối giản? 
- Em làm thế nào để rút gọn phân số 18/54 thành? 
- Vậy khi rút gọn phân số ta thực hiện những bước nào? 
Kết luận: Phần bài học 
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc
Y/c hs thực hiện vào tập tự rút gọn 3 phân số của câu a, 
(- Nhận xét ghi điểm, chốt ý
Bài 2: Gọi hs đọc yc
Các em hãy kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi (câu a)
- Nhận xét ghi điểm, chốt ý
5. Củng cố, dặn dò:
- Muốn rút gọn phân số ta làm sao? 
- Về nhà làm 3 bài còn lại của câu ,b bài 1
- Bài sau: Luyện tập
- 2 hs thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe, theo dõi 
- tự tìm cách giải quyết vấn đề 
 = := Vậy: = 
 (dựa vào tính chất cơ bản của phân số) 
- Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số .
- Lắng nghe 
- Nhắc lại kết luận 
- HS thực hiện: 
 = : = 
- Ta được phân số 3/4
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. 
- Không thể rút gọn được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn 1. 
- Lắng nghe 
- HS có tìm được các số: 2, 9, 18 
- HS thực hiện ::= 
- Những hs đã rút gọn được thành phân số 1/3 thì dừng lại 
- Vì 1 và 3 không cùng chia hết cho STN lớn hơn 1 
. Trước tiên em tìm 1 STN lớn hơn 1 sao cho 18 và 54 đều chia hết cho số đó.
. Sau đó em chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó. 
+ Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.
 Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 
- Vài hs nhắc lại 
- 1hs đọc
a) 2/3, 3/2, 3/5 
- 1hs đọc
a) Phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 
 Trả lời tương tự với phân số 4/7, 72/73 
- 1 hs nhắc lại 
- Lắng nghe, thực hiện 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
- BT cần làm: bài 1, 2, 4 (a,b)
- HS khá giỏi làm tất cả các BT
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn phân số
Gọi hs lên bảng thực hiện 3 bài cuối của hai câu a, b bài 1 
- Nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ được rèn kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
Y/c hs thực hiện bảng
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét chung 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
 Để biết phân số nào bằng chúng ta làm thế nào? 
Y/c hs tự làm bài vàn vở, 2hs làm bảng
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét chung 
Bài 4: GV viết lên bảng giới thiệu dạng bài tập mới và cách đọc 
 - Tích ở trên và tích ở dưới có những thừa số nào giống nhau. 
- Thực hiện mẫu vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:
+ Tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3 
+ Ta thấy cả 2 tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm cho 5 . Cuối cùng ta được 
- Y/c hs làm tiếp phần b,
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét chung 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số
- HS thực hiện lần lượt vào B, vài hs lên bảng thực hiện 
a) , , b) ,, 
- Lắng nghe 
- 1hs đọc
- HS thực hiện B : , , , 
- 1hs đọc
- Chúng ta lần lượt rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng 
- HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả.
 ; là 2 phân số bằng 
- Đều có thừa số 3 và thừa số 5 
- 2 hs lên bảng lớp thực hiện và giải thích, cả lớp làm vào vở nháp 
b) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số 
TOÁN
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- BT cần làm : bài 1
- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK, Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2hs lên bảng làm BT
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: HD hs tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số 1/3 và 2/5
- Giới thiệu vấn đề: Có hai phân số và, làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để giải quyết vấn đề trên 
- Hai phân số và có đặc điểm gì chung?
- Hai phân số này bằng hai phân số nào? 
- Nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và, trong đó = và = được gọi là qui đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và. 
- MSC 15 có chia hết cho các mẫu số 3 và 5 không? 
- Thế nào là qui đồng mẫu số hai phân số?
* Cách qui đồng mẫu số các phân số. 
- Em làm thế nào để từ phân số có được phân số 5/15 
- Em làm thế nào để từ phân số có được phân số ? 
- Từ cách qui đồng mẫu số hai phân số và, em hãy nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số? 
- Gọi vài hs nhắc lại
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 1hs đọc yêu cầu
Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
- Qui đồng mẫu số hai phân so ...  nhà ở đâu? Vì sao? 
3) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? 
- Giảng: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. 
- Cho hs xem tranh các ngôi nhà kiểu mới: Ngày nay diện mạo làng quê đã có nhiều thay đổi, đường bộ được xây dựng; các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều; nhà ở có điện, nước sạch, ti vi,... 
* Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, dựa vào SGK, tranh, ảnh trong SGK để thảo luận các câu hỏi sau:
1) Trang phục thường ngày của người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
2) Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
3) Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
4) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? 
- Cho hs xem tranh một số lễ hội ở ĐBNB
Kết luận: Bài học trong SGK 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc bài học. 
- Về nhà xem lại bài.
- Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB 
- 2 hs trả lời
1) ĐBNB nằm ở phía nam nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. 
2) Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. 
- Lắng nghe 
- Đọc SGK.
1) Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa 
2) Xây dựng nhà ở dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Vì ở ĐBNB có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
3) Phương tiện đi lại chủ yếu là xuồng, ghe.
- Lắng nghe 
- Quan sát tranh và lắng nghe 
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trả lời 
1) Trang phục phổ biến của người dân là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. 
2) Nhằm mục đích cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
3) Đua bò, đua ghe ngo, tắm Bà 
4) Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà (Tây Ninh), lễ cúng trăng của đồng bào khơ me, lễ tế thần cá Ông (cá voi) của các làng chài ven biển,...
- Quan sát tranh 
- Lắng nghe. 
- Một vài hs đọc. 
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II. GDKNS
- Thể hiện sự tơn trọng, tơn trọng người khác. Ứng xử lịch sự với mọi người. Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống. Kiểm sốt khi cần thiết.
III. PPKTDH
- Thảo luận. Đĩng vai. Xử lí tình huống. Nĩi cách khác.
IV. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên : SGK.
- Học sinh : SGK. Phiếu giao việc.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp :
2. KTBC: Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, biết ơn những người lao động? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thế nào là lịch sự qua bài "Lịch sự với mọi người" .
*Hoạt động1: Phân tích truyện "Chuyện ở tiệm may"
- GV kể chuyện SGK/31.
- Gọi hs đọc truyện. 
- Trong truyện có những nhân vật nào? 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang?
+ Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Hà?
+ Nhóm 5,6 : Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
+ Nhóm 7,8 : Nếu là cô thợ may, em sẽ cảm thấy thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? 
Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự, biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến. 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi 
- Gọi hs đọc y/c bài 1.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời y/c của bài tập.
- Gọi hs trình bày, các nhóm khác nhận xét. 
 Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lịch sự với mọi người dù người đó nhỏ tuổi hơn hay là người nghèo khổ. 
*Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến
- Sau mỗi tình huống nêu ra các em trả lời.
Kết luận: Cần phải lịch sự với mọi người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32.
- Chuẩn bị đồ chơi như: xe, búp bê, một quả bóng...để tiết sau đóng vai. 
- 1 hs trả lời
+ Chào hỏi lễ phép với những người lao động.
+ quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
+ Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
-Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc truyện. 
- Hà, Trang và cô thợ may
- Chia nhóm thảo luận. Đại diện trả lời
+ Em tán thành cách cư xử của bạn Trang vì bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động.
+ Bạn Hà cư xử như vậy cũng đúng vì cô thợ may đã không giữ đúng lời hứa.
. Hà cư xử như vậy là không đúng nhưng bạn đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi cô thợ may. 
+ Khuyên bạn nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và thông cảm với cô thợ may.
+ Em cảm thấy không vui nhưng em cũng xin lỗi và hứa cố gắng lần sau giữ đúng lời hứa.
. Em cảm thấy không vui vì Hà là người nhỏ tuổi hơn lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn. 
- 1 hs đọc y/c.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Trình bày, nhận xét. 
a) Sai, vì dù ông là người ăn xin nhưng cũng là người lớn tuổi, cần được tôn trọng.
b) Đúng, vì người mang bầu không thể đứng lâu được. 
c) Sai, không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến những người xung quanh đang xem phim.
d) Đúng, vì như vậy Lâm đã có cử chỉ lịch sự với người nhỏ tuổi hơn.
e) Sai, vì trò đùa như vậy không lịch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chịu. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
a,b,e) Không tán thành.
c ,d Tán thnh2.
- Lắng nghe. 
- Vài hs đọc to trước lớp. 
KĨ THUẬT
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU 
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây ra hoa . 
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : SGK. Hình ảnh trong SGK phóng lớn
Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định lớp : Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2hs trả bài
Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét chung
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
-Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
*Hoạt động 2: Hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa.
Mục tiêu: HS biết các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
Phương pháp: đàm thoại, quan sát.
-Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện.
5.Củng cố - Dặn dò:
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
HS trả lời . HS nhận xét .
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
-Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện.
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HÁT (Tiết: 21)
HỌC HÁT : BÀI HÁT BÀN TAY MẸ
I. MỤC TIÊU 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
TT HCM:
Ca ngợi tình yêu vơ bờ bến của người mẹ dành cho con 
Giáo dục HS tình yêu và lịng biết ơn vơ hạn với Mẹ. Từ đĩ cố gắng chăm học, chăm làm xứng đáng là con ngoan, trị giỏi theo lời Bác Hồ đã dạy
II.CHUẨN BỊ
- Giáo viên : SGV, SGK.
- Học sinh: SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Giới thiệu bài : 
Giới thiệu bài hát.
4. Phát triển bài : 
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát bài Bàn tay mẹ.
 Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
Phương pháp : thực hành.
GV cho HS xem tranh ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, nghe bài hát. 
GV chia bài hát thành năm câu. 
Khi dạy hát, GV nên dịch giọng cho phù hợp giọng hát của HS. 
GV lưu ý bốn chỗ luyến xuống bằng hai nốt nhạc của một phách, hai chỗ cuối câu ngân dài ba phách 
HS hát kết hợp gõ theo phách.
HS hát kết hợp gõ theo nhịp. 
HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng. 
GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi : Kể tên những bài viết về me (Lời ru của mẹ, Chỉ có một trên đời)ï. Có thể cho HS nghe băng.
5. Củng cố, dặn dị :
HS hát lại bài hát. 
HS hát và kết hợp gõ phách. 
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
SINH HOẠT
TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Rút kinh ngiệm cơng tác tuần qua, nắm kế hoạch cơng tác tuần tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần 22
- Báo cáo tuần 21
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Báo cáo cơng tác tuần qua: (10’)
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- GVCN cĩ ý kiến.
3. Triển khai cơng tác tuần tới: (20’)
- Tích cực thi đua giữa các tổ
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Giúp đỡ các bạn khĩ khăn.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn trường, lớp sạch sẽ
- Bối dưỡng HS yếu.
4. Sinh hoạt tập thể: (5’)
- Tập bài hát 
- Chơi trị chơi : An tồn giao thơng
5. Tổng kết: (1’)
- Hát kết thúc
- Chuẩn bị tuần 22
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc