Môn : Tập đọc
Tiết 1:
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
A./ Mục tiêu :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành moat nhà kinh doanh nổi tiếng . ( trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 4 trong SGK )
B./ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
C./ Các hoạt động trên lớp :
Từ ngày 19 tháng 11 đến ngày 23 tháng 11 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Mơn TCC Tên bài dạy Thứ hai 19 / 11 1 Tập đọc 23 “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi 2 Mĩ thuật 12 GV chuyên 3 Tốn 56 Nhân một số với một tổng 4 Đạo đức 12 Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ (tiết 1) 5 PĐHSY 12 Luyện tốn Thứ ba 20/ 11 1 LT & câu 23 Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực 2 TL văn 23 Kết bài trong bài văn kể chuyện 3 Tốn 57 Nhân một số với một hiệu 4 Lịch sử 12 Chùa thời Lí 5 Kĩ thuật 12 Khâu viền đường gấp mép vải bắng mĩu khâu đột thưa (tiết 2) Thứ tư 21 / 11 1 Tập đọc 24 Vẽ trứng 2 Thể dục 21 GV chuyên 3 Tốn 58 Luyện tập 4 Âm nhạc 12 GV chuyên 5 Khoa học 23 Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên Thứ năm 22/ 11 1 Chính tả 12 Nghe - viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực 2 Địa lí 12 Đồng bằng Bắc Bộ 3 Tốn 59 Nhân với số cĩ hai chữ số 4 Thể dục 24 GV chuyên 5 LT & câu 24 Tính từ (tiếp theo) Thứ sáu 23 / 11 1 TL văn 24 Kể chuyện (kiểm tra viết) 2 Kể chuyện 12 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3 Tốn 60 Luyện tập 4 Khoa học 24 Nước cần cho sự sống 5 SHTT 12 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 14/11/2012 Dạy thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TCT 23 Môn : Tập đọc Tiết 1: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi A./ Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ND : Ca ngợi bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực có ý chí vươn lên đã trở thành moat nhà kinh doanh nổi tiếng . ( trả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 4 trong SGK ) B./ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. C./ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi . - Câu tục ngữ nào khuyên ta giữ vững mục tiêu đã chọn ? - Câu tục ngừ nào khẳng định ý chí thì nhất định thành công ? - Câu tục ngữ nào khuyên ta không nản lòng khi gặp khó khăn . - GV nhận xét và cho điểm HS . 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Câu chuyện về Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi bài học hơm nay. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc),GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài ? - Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài ? - Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế? - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Ghi nội dung chính của bài. * Nội dung: Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm HS . Đoạn 1, 2 Bưởi mồ côi cha,Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí, - Tổ chức HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3/ Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Hỏi: Qua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Ai ơi đã quyết thì hành . . . Hãy lo bền chí câu cua . . . + Có công mài sắt có ngày nên kim . Người có chí thì nên . . . + Thua keo này bày keo khác . Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo . . . - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha đến ăn học. + Đoạn 2: năm 21 tuổi đến không nản chí. + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi đến Trưng Nhị. + Đoạn 4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài. - HS chú ý lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, + Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. + Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết . Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” + Thành của ông là khách đi tàu của ông ............. của người Việt Nam. + Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. + Là những người đã chiến thắng trong thương trường. + Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. + Là những người kinh donh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dântộc + Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh. + Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. + Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. - HS lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn) - HS đọc theo cặp. - 3 HS đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. + ý chí, nghị lực, đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển . . . - HS về nhà thực hiện . Rút kinh nghiệm .. ************************************* Mĩ thuật Tiết 2 GV chuyên ***************************************** TCT 56 Môn : Toán Tiết 3 Nhân một số với một tổng A/ Mục tiêu : Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số . Bài tập 1 , bài 2a 1 ý ; 2b 1 ý ; bài 3 . B/ Đồ dùng dạy học : GV: bảng phụ, HS : vở nháp. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1m2 = ..dcm2 100dm2 = .m2 1m2 = cm2 10dcm2 2cm2 =.cm2 - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV : Gìơ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau . b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên - Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ? Ta có : 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c) Quy tắc nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 - GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó ? - Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? Ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d) Luyện tập , thực hành : Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài . a b c a x ( b + c ) a x b + a x c 4 5 2 4 x ( 5 + 2 ) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x ( 4 + 5 ) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x ( 2 + 3 ) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - GV chữa bài , nhận xét cho điểm . Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài . a) Tính bằng hai cách : Cách 1 : 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 = 1656 Cách 2 : 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656 - GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - GV nhận xét và cho điểm HS b) Tính bằng hai cách ( theo mẫu ) Cách 1 : 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 Cách 2 : 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x ( 8 + 2 ) = 135 x 10 = 1350 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV nêu câu hỏi HS trả lời . - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? - Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? - Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ? - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ? - Vậy hai biểu thức này như thế nào ? - Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng với một số . Bài 4 - Yêu cầu HS nêu đề bài toán . - GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu , suy nghĩ về cách tính nhanh . - Vì sao có thể viết : 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . - GV nhận xét và cho điểm HS . 3/ Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số . - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập cịn lại và chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . 1m2 = 100dcm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10 000cm2 10dcm2 2cm2 = 10002cm2 - HS nghe . - 1 HS l ... truyện Ngu Công dời núi. + Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu. (Những người bị khuyết tật mà em đã biết qua ti vi, đài, báo vẫn đỗ đại học và trở thành những người lao động giỏi) - Lần lượt HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể. + Tôi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm .. ******************************************** TCT 60 Môn: Toán Tiết 3 Luyện tập A/ Mục tiêu : - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số . BT1 , BT2 ( cột 1, 2 ) BT3 . - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . B/ Đồ dùng dạy học : - GV: bảng phụ, - HS : vở nháp. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính 45 x 25 89 x 16 78 x 32 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : - Luyện tập . b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình . a) 17 x 86 b) 428 x 39 c) 2057 x 23 17 428 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 - Nhận xét , cho điểm HS . Bài 2 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng . m 3 30 23 230 m x 78 3 x 78 = 234 30 x 78 = 2340 78 x 23 = 1694 230 x 78 =16940 - GV nhận xét kết luận . Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài . Bài giải Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là : 75 x 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là 4500 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần - GV nhận xét , cho điểm HS. 3/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . x x x 45 89 78 25 16 32 225 534 156 90 89 234 1125 1424 2496 - HS lắng nghe . - 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách tính . Ví dụ : - HS nhận xét bài trên bảng . - HS nêu kết quả điền vào ô trống . - 1 HS đọc . - 2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở. Bài giải 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 75 x 1440 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ******************************************** TCT 24 Môn : Khoa học Tiết 4 Nước cần cho sự sống A/ Mục tiêu : Nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt : + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất can cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thải các chất thừa , chất độc hại . + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày , trong sản xuất nông nghiệp . B/ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 50, 51 SGK. - Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài. - 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - 2 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước. - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu: Nước không những rất cần đối với cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. + Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ? + Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? + Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao ? - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. GV kết luận : Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - GV chuyển hoạt động: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết. Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. * Cách tiến hành : - Tiến hành hoạt động cả lớp. - Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? - GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng. - Nước cần cho mọi hoạt động của con người.Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. - Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng. Vai trò của nước trong sinh hoạt Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp Uống, nấu cơm, nấu canh. Tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe, Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. GV kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. * Cách tiến hành : - Tiến hành hoạt động cả lớp. - Hỏi: Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. 2/ Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS về nhà hoàn thành phiếu điều tra. - Phát phiếu điều tra cho từng HS. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước . - 2 HS trình bày vòng tuần hoàn . - HS nhận xét bổ sung . - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. + Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. + Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. + Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng. - HS bổ sung và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS Hoạt động cả lớp . + Uống, nấu cơm, nấu canh. + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. + Đi bơi, tắm biển. + Đi vệ sinh. + Tắm cho súc vật, rửa xe. +Tạo ra điện. + Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. + Quay tơ. + Chạy máy bơm, ô tô. + Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo. + Sản xuất xi măng, gạch men . + Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - HS sắp xếp. - HS đọc bạn cần biết . - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút. - Em sẽ giúp mọi người trong cuộc sống . . . - HS trình bày . - HS về nhà thực hiện . Rút kinh nghiệm ********************************************* SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em cĩ ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, cịn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ cịn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em cịn hay nĩi chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đơi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. *************************************** Duyệt của tổ trưởng Nội dung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phương pháp: Hình thức Vĩnh Thanh, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Trương Khánh Sơn Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: