TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng , mạch lạc phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị.
+Hiểu điều bài báo muốn nói :Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- Có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui.
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
TUẦN 34 Thứ hai, ngày.././... TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I/ Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng , mạch lạc phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị.. +Hiểu điều bài báo muốn nói :Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - Có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui.. II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1/Ổn định 2/Bài cũ : -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét _ ghi điểm. 3/Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . GV chia đoạn -Có 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . đến mỗi ngày cười 400 lần. Đoạn 2 :Tiếp theo . đến làm hẹp mạch máu. .Đoạn 3 : Còn lại. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 2 lượt ) - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng rõ ràng , mạch lạc phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Cho HS đọc đoạn 1. Cho HS đọc đoạn 2 H.Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? Cho HS đọc đoạn 3. H. Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H.Em rút ra điều gì qua bài này ?Hãy chọn ý đúng nhất. - H. Nêu ý chính của đoạn 3. ND: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 : +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm 4.Củng cố _ dặn dò. -H. Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài :An mầm đá . - Vy, Hùng. -1 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK -HS đọc thầm đoạn 1. -HS đọc thầm đoạn 2. -Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sản khoái, thoả mãn. -HS đọc thầm đoạn 3. -Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. . -HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu +Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4 +Vài HS thi đọc trước lớp. -HS lắng nghe và thực hiện. RÚT KINH NGIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ(tiết 34) ÔN TẬP ĐỊA LÍ(tiết 1) i/Mục tiêu:Học xong bài này học sinh biết: -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, Đỉnh Phan- xi-păng;đồng bằng bắc bộ,đồng bằng Nam Bộ,các đồng bằng duyên hải miền Trung;các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. -Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. -GD HS lòng ham học hỏi,tìm hiểu,yêu thiên nhiên ,con người,quê hương ,đất nước từ đó tôn trọng ,bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản dồ hành chính Việt Nam. Các bảng hệ thống cho học sinh điền. III/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ(5’) -Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản?( KLim ) -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? (KLíp) -GV nhận xét và ghi điểm. 2/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Hoạt động 1:Làm việc cả lớp -GV treo bản đồ địa lí Việt Nam Yêu cầuHS lần lượt lên chỉ các địa danh sau: +Dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi –păng;đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộvà các đồng bằng duyên hải miền Trung;các cao nguyên Tây Nguyên. +Các thành phố lớn: Hà Nội,Hải Phòng,Huế,Đà nẵng,Đà Lạt,Thành Phố Hồ Chí Minh,Cần Thơ. +Biển đông;quần đảo Hoàng Sa;các đảo Cát Bà,Côn Đảo,Phú Quốc Hoạt động 2 làm việc theo nhóm -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp.Hồ Chí Minh Cần Thơ -Yêu cầu HS các nhóm trình bày 4/ Củng cố dặn dò: -GV cùng học sinh hệ thống lại những kiền thức vừa ôn tập. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập. HS lần lượt nối tiếp nhau lên lên chỉ.các học sinh khác theo dõi, nhận xét. -HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát (theo nhóm 6) -HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam. -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án. RUT KINH NGHIỆM ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG QUAN TÂM GÚP ĐỠ BẠN BÈ I/Mục tiêu _ Biết quan tâm gúp đỡ bạn bè, luôn vui vẻ . thân ái với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Đồng tình noi gương với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học - Những hành vì quan tâm giúp đỡ bạn bè. _ Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS 1.Ổn đinh: 2.Bài cũ : 1.Em hãy kể tình hình vệ sinh ở trường , lớp em. 2.Theo em các bạn HS trong trường tham gia giữ gìn trường , lớp như thế nào ? 3. Em cần làm gì để trường em ngày càng sạch , đẹp. GV nhận xét _ Đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động 1: Xử lí tình huống Chia lớp thành 6 nhóm giao cho hai nhóm một tình huống . 1. Hôm nay bạn hà bị ốm , nếu là bạn của bạn hà em sẽ làm gì ? 2.Nhà Hoa ở xa nên Hoa thường đến lớp muộn , làm tổ bị trừ điểm thi đua, Tổ trưởng đã nặng lời phê bình bạn trước lớp.Theo em bạn tổ trưởng làm vậy đúng hay sai? 3. biết bạn thích đọc truyện , Nam đã cho bạn mượn truyện trong lớp học. Theo em bạn Nam làm vậy đúng hay sai? GV kết luận:Quan tâm giúp đỡ bạn là điều cần thiết làm đối với các em.Khi các em biết quan tâm giúp đỡ bạn thì bạn sẽ yêu quý, quan tâm giúp đỡ lại khi em gặp khó khăn , đau ốm. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế -Yêu cầu HS kể trước lớp câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn bè của mình, hoặc mình chứng kiến.. - GV khen ngợi những HS biết quan tâm giúp đỡ bạn. - Nhắc nhở HS còn chưa biết quan tâm giúp đỡ bạn. 4. Củng cố _ Dặn dò GV nhận xét tiết học. GDHS ý thức quan tâm giúp đỡ bạn. Hồ Nam Phương - Các nhóm nhận phiếu thảo luận, cử đại diện 3 nhóm trình bày. -Lớp nhận xét về cách xử lí và đi đến thống nhất cách xử lí tốt nhất. -Vài HS lên bảng kể. - HS dưới lớp nghe, nhận xét bổ sung, tìm hiểu câu chuyện của bạn. RUT KINH NGHIỆM TOÁN(tiết 166) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I/Mục tiêu: --Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó.. -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. IIĐồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1/Ổn đinh: 2/Bài cũ : Gọi 2 HS làm bài 2 a, 2 b GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2 : -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. _ GV chấm chữa bài. Bài 3 : Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả. - GV chấm chữa bài. Bài 4 : Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. 4.Củng cố- Dặn dò GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. Dặn HS học bài ,làm bài, chuẩn bị bài sau. Tài,Quân - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m2 = 100 dm2 1 km2 = 1000000 m2 1 m2 = 10000 cm2 1 dm2= 100 cm2 - HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m2 = 150000 cm2 m2 = 10 dm2 103 m2 = 10300 dm2 dm2 = 10 cm2 2110 dm2 = 211000 cm2 m2 = 1000 dm2 b) 500cm2 = 5 dm2 1 cm2 = dm2 1300 dm2 = 13 m2 1 dm2= m2 60 000 cm2 = 6 m2 1 cm2 = m2 ______________________________________________________________ c) 5 m2 9 dm2 = 509 dm2 700 dm2= 7 m2 8 m2 50 cm2 = 80050 cm2 50000 cm2 = 5 m2 - HS làm vở, 2 HS làm bảng. -2 m2 5dm2 > 25 dm2 3 m2 99dm2 <4 m2 3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 65 m2 = 6500 dm2 Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 =3600(m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 3600 x = 1800 ( Kg ) Đáp số : 1800 ( Kg ) RUT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày ../../ Chính tả (nghe- viết) I. Mục đích yêu cầu + HS ngheviết đúng chính tả , trình bày đúng bài vè dân gian nói ngược + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn(v/d/gi;dấu hỏi dấu ngã) II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ỔN ĐỊNH: 2. Kiểm tra bài cũ: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả -GV đọc bài vè dân gian nói ngược Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu,lao đao,trúm,đổ vồ,diều hâu.. c) Viết chính tả. + GV nhắc HS cách trình bày bàivè theo thể thơ lục bát -GV đọc từng dòng thơ cho HS viết -GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - d) Soát lỗi, chấm bài. + GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. +GV thu một số vở chấm, nhận xét- sửa sai * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp;mời 3nhóm HS thi tiếp sức. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng: Giải đáp-tham gia-dùng một thiết bị-theo dõi-bộ não-kết quả-bo não –bo não-không thể 4/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS đọc lại thông tin ở bài tập 2,kể lại cho người thân + 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. -HS theo dõi trongSGK Lớp đọc thầm lại bài.vè + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết -HS theo dõi. -HS nghe viết bài + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. Hsđọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở Sau đó 3 nhóm HS thi tiếp sức. Đại diện 1nhóm đọc lại đoạn vănVì sao ta chỉ cười khi người khác cù? LUYỆN TỪ VÀ CÂU(tiết 65) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI I/Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan , yêu đời. - Biết đặt câu với những từ đó. IIĐồ dùng dạy học: Phiếu BT 1, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS 1.Ổn đinh: 2.Bài cũ: Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời H.Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì ? H. Trạng ng ... của bài thầy cô khen. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung -Phiếu học tập để HS thống kê về các lỗi về chính tả,dùng từ,câu trong bài văn của mình theo từng loại lỗi và sửa lỗi. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm 3. Dạy bài mới:GV giới thiệu bài.Trả bài viết Trả bài : - Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK - Nhận xét kết quả làm bài của HS + Ưu điểm :: Các em đã xác đinh đúng đề , đúng kiểu bài bài văn miêu tả , bố cục, diễn đạt , sự sáng tạo , lỗi chính tả , cách trình bày , chữ viết rõ ràng(Tài , Vy, Hùng, Phượng) +Những thiếu sót hạn chế:Một số em khi miêu tả còn thiếu phần hoạt động Một số em phần miều tả ve hình dáng còn sơ sài,còn vài em bài làm chưa có kết bài,từ ngữ dùng chưa hợp lý. - Thông báo điểm số cụ thể của HS. + Trả bài cho HS + Hướng dẫn HS sửa bài GV phát phiếu học tập chotừng HS làm viêc cá nhân.Nhiệm vụ -Đọc lời phê của cô giáo -Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài -Viết vào phiếu các lỗi sai trong bài theo từng laọi(lỗi chính tả,từ ,câu,diễn đạt, ý) và sữa lỗi. -Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi ,kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn HS sửa bài chung -Gvchép các lỗi định chữa lên bảng lớp -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu *Chính tả: + *Từ: *Câu: . - Sửa trực tiếp vào vở + Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để cùng sửa - GV theo dõi cách sửa bài , nhắc nhở từng bàn cách sửa - Gọi HS nhận xét bổ sung + Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao + Sau mỗi bài HS nhận xét + Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn hay : Gợi ý viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chuính tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay + Đoạn văn viết đơn giản , câu cụt +Hoặc viết mở bài, kết bài không đúng yêu cầu + GV đọc lại đoạn văn viét lại và sửa chữa cho HS nếu còn thiếu sót 4CỦNG CỐ _ DẶN DÒ nhận xét tiết học Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại + HS lắng nghe + HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài, . + HS trả lời. + HS tham khảo theo hướng dẫn của GV HS làm viêc cá nhân.thực hiện nhiệm vu Giáo viên giao Vài HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.Cả lớp tự chữa trên nháp -HS trao đổi bài chữa trên bảng -Hschép bài chữa vào vở + HS lắng nghe và sửa bài. HS lần lượt lên bảng sửa. HS sửa bài vào vở. + Lắng nghe, bổ sung + HS theo dõi gợi ý để viết lại cho hpàn chỉnh +HS đọc lại + Lắng nghe ĐỊA LÍ(tiết 34) ÔN TẬP I/Mục tiêu. -So sánh , hệ thống hoá các kiến thức ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người ,hoạt động sản xuất của người dân. -GD HS lòng ham học hỏi,tìm hiểu,yêu thiên nhiên ,con người,quê hương ,đất nước từ đó tôn trọng ,bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của đất nước. IIĐồ dùng dạy học: -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -GV treo bản đồ địa lí Việt Nam Yêu cầuHS lần lượt lên chỉ các địa danh sau: +Dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi –păng;đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộvà các đồng bằng duyên hải miền Trung;các cao nguyên Tây Nguyên. +Các thành phố lớn: Hà Nội,Hải Phòng,Huế,Đà nẵng,Đà Lạt,Thành Phố Hồ Chí Minh,Cần Thơ. +Biển đông;quần đảo Hoàng Sa;các đảo Cát Bà,Côn Đảo,Phú Quốc 3.Bài mới: Tổ chức cho HS ôn tập theo cặp - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài 3, 4( bỏ ý 4 ) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Gọi HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. 3. Một số dân tộc sống ở : Dãy núi Hoàng Liên Sơn b)Tây Nguyên c)Đồng bằng Bắc Bộ d)Đồng bằng Nam bộ đ)Các đồng bằng duyên hải miền Trung. 4.chọn ý em cho là đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 5 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 5. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố-Dặn dò -GV tổng kết khen ngợi những học sinh chuẩn bị bài tốt . -Dặn hS ôn tập chuẩn bị KTĐk . 3 HS lên bảng chỉ Nhận xét. -2 HS đọc yêu cầu bài 3, 4( bỏ ý 4 ) -HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. -Dân tộc Thái , Dao , Hmông.. - Dân tộc Gia – rai,Ê-đê, Ba-na,Xơ-đăng, Tày , Nùng -Kinh -Kinh, Khơ-me,Chăm, Hoa -Kinh,Chăm 4.1 ý d) Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao nhất nước ta ,có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc. ý b) Tây Nguyên làcác cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. 4.3 ý b) Đồng bằng lớn nhất nước ta là Đồng bằng Nam bộ - 1 HS đọc yêu cầu bài 5 - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 5. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -ghép 1 với b; 2 với c ;3 với a ;4 với d ; 5 với e. RUT KINH NGHIỆM TOÁN(tiết 169) ÔN TẬP Về TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu -Giúp hS rèn kĩ năng giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.. II- Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2 HS làm BT1, BT2.trang 174 GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới: Bài 1: H.Muốn tìm trung bình cộng của các số ta làm như thế nào? -Gv chấm bài nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề, phân tích đề. -GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề, phân tích đề. -GV gợi ý giúp HS tìm ra các bước giải -Yêu cầu HS tự làm. -Gv chấm chữa bài. Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề. GV gợi ý giúp HS tìm ra các bước giải -Yêu cầu HS tự làm. GV chấm chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bị bài sau. Bús, Chúc. . -HS trả lời.HS áp dụng quy tắc tìm trung bình cộng của các số làm bàivào vở, 2 HS làm bảng. a) (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463 -1 HS đọc đề,2 phân tích đề.Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 +132 + 103+95 =635( người) Số người tăng trung bình hằng năm là; 635 : 5 = 127( người) Đáp số : 127( người) -1 HS đọc đề,2 phân tích đề Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Tổ Hai góp được số vở là: 36 + 2 =38 ( quyển) Tổ Ba góp được vở là: 38 + 2 =40 ( quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số quyển vở là: (36 + 38 + 40 ):3 = 38(quyển) Đáp số : 38 quyển vở 1 HS đọc đề,2 phân tích đề Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Lần đầu 3 ô tô chở được là: 16 x 3 =48 ( máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 =120 (máy) Số ôtô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8( ôtô) Trung bình mỗi ô tô chở được là: (48 + 120 ):8 = 21 (máy) Đáp số : 21 máy bơm Thứ sáu ngày..// TẬP LÀM VĂN(tiết 66) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- . Mục đích yêu cầu -Hiẻu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi,Giấy đặt mua bváo chí trong nước. -Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu điện chuyển tiền di,Giấy đặt mua báo chí trong nước. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra 2HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nộn dung trong tiết TLV trước 2/Bài mới: *Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn. Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Bài tâp1 Gvgiải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi: +N3 VNPT:là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện,hs không cần biết +ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền -GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền: GV mời 1Hsgiỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền-nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫuĐiện chuyển tiền đi như thế nào -Cho HS tự làm bài Yêu cầu HS đọc bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước Gvgiúp HS giải thích các chữ viết tắt,các từ ngữ khó(nêu trong chú thích:BCTV, báo chí,độc giả,kế toán trưởng,thủ trưởng) -Gvlưu ý hs về những thông tin màđề bài cung cấp để các em ghi cho đúng; +Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ông bà bố mẹ , anh chị. +Thời gian đặt mua báo(3 tháng,6 tnáng,12 tháng) 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiét học. Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn -HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyể tiền đi Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền -1HSnói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.Cả lớp theo dõi. -Cả lớp làm việc cá nhân Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. Cả lớp và GV nhận xét -1HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Hschú ý lắng nghe. -Hschú ý theo dõi TOÁN(tiết 170) ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/MụC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hại số đó” II/Các hoạt động day học: 1/ Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng sửa bài làm thêm tiết trước GV nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới: Hướng dẫnHS làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Yêu cầu HS kẽ bảng như SGK,tính kết quả ra giấy nháp rồi viết dáp số vào bài -HS làm bài cá nhân Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 927 1389 -GV treo bảng phụ đã kẽ sẵn ,mời 3HS lên ghi kết quả(mỗi em làm một cột ) 3 HS lên bảng làm .cả lớp theo dõi chữa bài -GV chốt lại kết quả đúng Bài 2:Gọi HS đọc đề, phân tích đề -Gọi 1HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp tóm tắt và giả vào vở Tóm tắt ?cây Đội 1: 285cây 1375cây Đội 2: ?cây Bài 3:tiến hành như bài 2 Các bước giải: -Tìm nửa chu vi -Vẽ sơ đồ -Tìm chiều rộng ,chiều dài. -Tính diện tích Bài 5:Yêu cầu HS đọc và phân tích đề. Nêu các bước giải: -Tìm tổng của hai số. -tìm hiêu của hai số. -Tìm mỗi số -GV chấm chữa bài *Củng cố –dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà ôn dạng toán vừa học. -2HS đọc ,phân tích đề -HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285) :2 = 830 (cây) Đội thứ haitrồng được là: 830 -285 =545 (cây) Đáp số:Đội 1:830cây; Đội 2: 545cây. Bài giải: Nửa chu vi của thửa ruộng là; 530 :2 =265 (m) Ta có sơ đồ: ?m Chiều rộng : 47m Chiều dài: 265m ?m Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 -47 ) :2 =109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109+47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 109 =17004(m2) Đáp số: 17004m2 HS đọc và phân tích đề. -HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài. Bài giải Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.Do đó tổng của hai số là 999. Số lớn nhát có hai chữ số là 99. Do đó hiệu của hai số là 99. Số bé là: (999 -99 ):2 = 450 Số lớn là: 450 +99 = 594 Đáp số:số lớn:594; Số bé:450.
Tài liệu đính kèm: