Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 5 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 5 năm 2013

Tập đọc

TIẾT 9: NHỮNG HẠT THểC GIỐNG

I. Mục tiờu

1.Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện.

- Luụn trung thực, dũng cảm, tụn trọng sự thật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm,dỏm núi lờn sự thật.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.

-KNS: Xác định gía trị; tự nhận thức về bản thõn; tư duy phê phán.

II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).

- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 43 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013.
Chào cờ
Thể dục
GV chuyên dạy
Tập đọc
TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám nói lên sự thật.
2. Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng, ®äc diÔn c¶m cho häc sinh.
3. Thái độ: Gi¸o dôc häc sinh sù chÝnh trùc, ngay th¼ng.
-KNS: Xác định gía trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới
 HĐ 1 : Luyện đọc
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò 
-Cho HS hát
-Cho HS đọc bài Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét , ghi điểm.
-GV giới thiệu bài
- GV chia đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ .
- Gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
-Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không?
-Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao?
Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
-Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc cho các em sau mỗi đoạn để HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện tình cảm
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn.
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm. GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
 - Đọc trước bài “ Gà trống và Cáo ”.
-HS hát
- 2HS đọc
- HS nghe
- 3 HS đọc lần 2
- HS nghe
-2HS đọc
- HS theo dõi
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi 
Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng & hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người.
-Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được ạ !
Chôm dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt 
Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên sự thật, sẽ bị trừng phạt 
+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
+ Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có ích cho dân cho nước.
+ Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. 
- HS nêu giọng đọc .
- 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
-HS nghe
Toán
TIẾT 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian một cách thành thạo
3. Thái độ: Häc sinh cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi häc to¸n.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4'
A.Ổn địnhtổ chức
B. KTBC:
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới 
3.Củng cố - Dặn dò 
-Cho HS hát
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1 giờ = .phút. 1 thế kỉ = .năm
2 giờ 30 phút =phút ¼ thế kỉ = .năm
-Nhận xét, ghi điểm.
-GV giới thiệu
Bài tập 1:
a.Cho HS tự đọc đề bài, rồi chữa bài.
b.GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu cách tính.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HSNX.
Nhận xét tiết học.
- BTVN : Làm lại các bài tập
-HS hát
-HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 ( hoặc 29) ngày.
- HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
-HS nêu cách tính. VD: 3 ngày = 72 giờ. Vì 1ngày =24 giờ nên 3 ngày = 24x3=72giờ. 
- HS đọc đề bài.
- HS nêu .
- HS làm bài
-HS sửa & thống nhất kết quả.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu .
- HS làm bài
-HS sửa & thống nhất kết quả.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
LÞch sö:
N­íc ta d­íi ¸ch ®« hé cña c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn Ph­¬ng B¾c
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:Tõ n¨m 179 TCN -> n¨m 938 TCN n­íc ta bÞ c¸c triÒu ®¹i Phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®« hé.
- Mét sè chÝnh s¸ch bãc lét cña c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn.
- Kh«ng cam chÞu lµm n« lÖ, nh©n d©n ta ®øng lªn khëi nghÜa.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nghe, quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị: PhiÕu häc tËp cña HS.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc. 
TG
Néi dung
Gi¸o viªn
Häc sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KiÓm tra bµi cò
-Cho HS hát
- TriÖu §µ ®· chiÕm ®­îc n­íc ¢u L¹c vµo n¨m nµo?
- V× sao n¨m 179 TCN n­íc ¢u L¹c r¬i vµo ¸ch ®« hé cña PK ph­¬ng B¾c?
-HS hát
- 179 TCN
- 1 HS tr¶ lêi – NX.
C. Bài míi
1’
1.Giíi thiÖu bµi
Ghi tªn bµi
- Më SGK
15’
2. Dạy bài mới
a. Cuéc sèng cùc nhôc cña d©n ta d­íi ¸ch ®« hé cña c¸c triÒu ®¹i PK ph­¬ng B¾c.
GV: N¨m 179 TCN TriÖu §µ th«n tÝnh ¢u L¹c c¸c triÒu ®¹i PK ph­¬ng B¾c nèi tiÕp nhau ®« hé n­íc ta.
H§1: Lµm viÖc c¶ líp
- Khi ®« hé n­íc ta, c¸c triÒu ®¹i PK ph­¬ng B¾c ®· lµm g×?
+ VÒ chñ quyÒn: Trë thµnh quËn huyÖn cña PK ph­¬ng B¾c
+ Kinh tÕ: BÞ phô thuéc
+ V¨n ho¸: Theo phong tôc ng­êi H¸n häc ch÷ H¸n, sèng theo luËt ph¸p cña ng­êi H¸n.
-Vµi häc sinh TLCH
15’
H§2 Lµm viÖc c¸ nh©n:
 b. Nh©n d©n ta kh«ng chÞu khuÊt phôc næi dËy ®Êu tranh
- Nh©n d©n ta ph¶n øng ra sao?
- H·y thèng kª c¸c cuéc khëi nghÜa lín cña nh©n d©n ta chèng l¹i c¸c triÒu ®¹i PK ph­¬ng B¾c
- Gi÷ g×n c¸c phong tôc truyÒn thèng
- §ång thêi tiÕp thu nghÒ lµm giÊy cña ng­êi ph­¬ng b¾c.
- Gv yªu cÇu HS lµm viÖc víi phiÕu sau
Dùa vµo SGK h·y hoµn thµnh b¶ng sau.
- HS lµm viÖc trªn phiÕu.
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- NhËn xÐt
N¨m x¶y ra
Ng­êi l·nh ®¹o khëi nghÜa
N¨m 40
Hai bµ Tr­ng
N¨m 248
Bµ TriÖu
N¨m 542
LÝ BÝ
N¨m 550
TriÖuQuang Phôc
N¨m 722
Mai Thóc Loan
N¨m 766
Phïng H­ng
N¨m 905
Khóc Thõa Du
N¨m 931
D­¬ng§×nh NghÖ
N¨m 938
Ng« QuyÒn
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc næi dËy cña nh©n d©n ta?
- ViÖc nh©n d©n ta liªn tôc khëi nghÜa chèng l¹i ¸ch ®« hé cña c¸c triÒu ®¹i PK ph­¬ng B¾c nãi lªn ®iÒu g×?
- ChiÕn th¾ng nµo ®· kÕt thóc ¸ch ®« hé cña PK ph­¬ng B¾c?
- Tõ n¨m 179 TCN -> n¨m 938 n­íc ta bÞ PK ph­¬ng B¾c ®« hé bao nhiªu n¨m?
- §äc l¹i ghi nhí
Nh©n d©n ta cã mét lßng nång nµn yªu n­íc, quyÕt t©m, bÒn chÝ ®¸nh giÆc gi÷ n­íc..
ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng
- Vµi häc sinh ®äc 
4’
3. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ bµi sau: “Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng”
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học ( TNXH )
ÔN ĐỊA LÝ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Neâu ñöôïc moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu cuûa ngöôøi daân ôû Hoaøng Lieân Sôn.
2.Kỹ năng:Söû duïng tranh aûnh ñeå nhaän bieát moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân 
3.Thái độ:Coù yù thöùc söû duïng tieát kieäm , hieäu quaû caùc nguoàn taøi nguyeân.Yeâu quyù lao ñoäng . Baûo veä taøi nguyeân moâi tröôøng.
II. Chuẩn bị:Tranh aûnh moät soá maët haøng thuû coâng, khai thaùc khoaùng saûn..
-Baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Hãy kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, chốt bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, chốt bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, chốt bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, chốt bài
-GV nhận xét giờ học
- HS hát
-1HS nêu
-HS nghe
-HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
- Nghề thủ công truyền thống
- Nghề nông, Nghề khai thác khoáng sản
-HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
-HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
a. Sườn núi
b. Giữ nước, chống sói mòn đất
-HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
-Đất dốc: Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước
- Khí hậu lạnh: Trồng rau, quả xứ lạnh
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Toán
ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013.
Chính tả ( Nghe – viết )
TIẾT 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2/a
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nghe để viết chính xác và nhanh 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị 
 Phiếu, bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
18’
12’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới HĐ 1. HDHS nghe viết.
HĐ 2 :
Bài tập
3. Củng cố - Dặn dò 
-Cho HS hát
Điền vào chỗ trống ch hay tr ?
 Cái ...ống ; con ...ai ; sao ...ổi ; dối ... á.
- Nhận xét, ghi điểm.
-HS nghe 
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt. 
-Đoạn văn nói lên nội dung gì ?
GV nhận xét, chốt lại.
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 3 lượt cho HS viết.
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
 ... rình bày.
-Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
-HS hát
- 2HS trả lời
-HS nghe
Thảo luận cùng bạn.
+Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
+Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
-HS lắng nghe.
-HS chia tổ và để gọn những thứ mình có vào 1 chỗ.
-Các đội cùng đi mua hàng.
-Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-Chia nhóm và nhận phiếu câu hỏi
-Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
Địa lí
TIẾT 5: TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ 
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS có kỹ năng quan sát và trình bày kết quả
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
II. Chuẩn bị:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III . Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
 HĐ 1: Hoạt động cá nhân
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
HĐ 3 : Làm việc cả lớp
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống?
- Vì sao họ lại ở nhà sàn ?
- Nhận xét, ghi điểm.
-GV giới thiệu bài
-Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải
- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
Mô tả bằng lời vùng trung du.
Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng trung du Bắc Bộ còn bao gồm một số huyện khác của các tỉnh như Thái Nguyên.
-Chè và cây ăn quả vùng Trung du
-Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc Bộ.
-Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
Em có nhận xét gì về chè của Thái Nguyên?
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản lượng chè của Thái Nguyên trong những năm qua
Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu nào?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Họat động trồng rừng 
GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?
Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã làm gì?
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm gần đây.
Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
-GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng.
-GV nhận xét giờ học
-HS hát
- 2HS trả lời
-HS nghe
- HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi
-Vùng đồi.
-Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- 1HS mô tả. Cả lớp nhận xét.
-Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
-HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc
-HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
-Đại diện nhóm HS trình bày, các nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- Vì cây cối đã bị hủy hoại do quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi
- Người dân đã trổng rừng.
- HS quan sát và trả lời: 
- Chống lũ lụt, hạn hán, núi lở 
- HS nghe.
- HS nghe và thực hiện.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
H­íng dÉn häc Tiếng Việt
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: §äc vµ viÕt ®óng c¸c tõ ng÷ cã ©m ®Çu l – n
2.Kỹ năng : RÌn kÜ n¨ng nghe, ®äc, nãi, viÕt ®óng qua luyÖn ®äc, luyÖn viÕt, qua c¸ch diÔn ®¹t vµ ®èi tho¹i trùc tiÕp.
3.Thái độ : GD nãi vµ viÕt ®óng c¸c tõ ng÷ cã phô ©m l – n
II. Chuẩn bị: GV: PhÊn mµu. HS: B¶ng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng thÇy
Ho¹t ®éng trß
3’
35’
2’
A. Giíi thiÖu bµi:
B. Néi dung:
1. LuyÖn ®äc: - GV ®­a bµi tËp ®äc “Người ăn xin” Líp 4 tËp 1 - GV ®äc mÉu
- Cho líp ®äc thÇm.
- YC HS tìm những tiếng có phụ âm đầu l
- GV chèt:lúc, lọm, lão, lục, lẩy, làm, lấy.
+ Khi ®äc nh÷ng tiÕng cã phô ©m l ta ®äc nh­ thÕ nµo?
- Yªu cÇu HS t×m nh÷ng tiÕng cã phô ©m ®Çu n.
- Gv chèt: nước, nát,nào, nọ, nào, nắm.
+ Khi ®äc nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu n ta ®äc nh­ thÕ nµo?
* LuyÖn ®äc tõ, côm tõ, c©u
- LuyÖn ®äc c¶ bµi.
2.LuyÖn viÕt:GV ®­a néi dung BT.
§iÒn l hay n vµo chç chÊm:
­ng giËu phÊt ph¬ mµu khãi. 
..µn ao..ãng..¸nh bãng tr¨ng.oe.
*Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i ph¸t hiÖn l hay n.
3.LuyÖn nghe, nãi.
- Gv ®­a c©u cã tiÕng chøa l- n HS luyÖn nãi.
Lọ lục bình lăn lông lốc.
C. Cñng cè – DÆn dß:
- Nh¾c l¹i ND.
- NX giê häc.
-HS theo dâi.
-Líp ®äc vµ dïng bót ch× g¹ch ch©n tiÕng chøa l vµ n.
- HS nêu
- HS nêu
-HS luyÖn ®äc.
- HS lµm bµi vµo vë.
-HS ch¬i theo sù HD cña GV.
- HS luyÖn nghe, nãi vµ söa sai cho b¹n.
-HS nh¾c l¹i
- HS l¾ng nghe.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Tổng kết những mặt ưu, nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biến những công việc cần làm ở tuần tới. Phát động thi đua tuần tiếp theo
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
A.Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát một bài
B.Tiến trình tiết học
Nội dung:
 * Sơ kết thi đua trong tuần: 
- Lớp trưởng cho các tổ họp vòng tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
- Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động(học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến
- Yêu cầu các tổ họp trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
- Giáo viên nêu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến công tác mới:
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới:
- Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập. 
- Hăng hái xây dựng bài.
- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
- Tiếp tục giúp bạn yếu trong lớp
- Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Có thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lòng diễn cảm trong tuần
3. GVCN nhận xét tiết học:
GV nhấn mạnh những gì cần đôn đốc, nhắc nhở HS, khen tổ, cá nhân thực hiện tốt 
- Lớp cùng hát tập thể
- Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Các tổ trưởng đại diễn tổ báo cáo tình hình tổ mình
- HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng
 - Nêu ý kiến
- Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
- Lắng nghe và ghi chép nếu cần thiết
- HS nêu ý kiến
- Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn
- Lắng nghe 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....
Sinh hoạt - Hoạt động ngoài giờ
§ 5. ATGT- Bài 1 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu 
1. kiến thức:
 - HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
 - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
 HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
 - Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị 
 Các biển báo
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
HĐ 2: 
Trò chơi.
- GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
- Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
- GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
- HS theo dõi
- HS lên bảng chỉ và nói.
- Hình tròn
- Màu nền trắng, viền màu đở.
- Hình vẽ màu đen.
- Biển báo cấm
- HS trả lời:
- Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
-Hình tròn 
-Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
-Hình vẽ: chiếc xe đạp.
- Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
- Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
 Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Các nhóm chơi trò chơi.
IV. Củng cố
 Nhắc lại một số biển báo?
V. Dặn dò
- Đánh giá nhận xét nhanh về tuần qua.
- Nhắc nhở HS chú ý đến biển báo giao thông khi ra đường, vệ sinh, ăn mặc mùa lạnh, đi học chuyên cần.
- Đánh giá, nhận xét tiết học
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 5 .Từ 23/09 đến 27/09/2013
THỨ NGÀY
TIẾT
TIẾT CT
MÔN
TÊN BÀI
ĐC
HAI
 23/9/2013
1
5
CC-HĐTT
2
21
TOÁN
Luyện tập
3
9
TẬP ĐỌC
Những hạt thóc giống
*
4
5
ĐẠO ĐỨC
Biết bày tỏ ý kiến (t1)
*,**, ***
 BA
24/9/2013
1
22
TOÁN
Tìm số trung bình cộng
2
5
KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
9
KHOA HỌC
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
4
9
LT&CÂU
MRVT : Trung thực – Tự trọng
TƯ
25/9/2013
3
10
TẬP ĐỌC
Gà trống và Cáo
4
23
TOÁN
Luyện tập
5
5
LỊCH SỬ
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
NĂM
26/09/2013
 (SÁNG)
1
24
TOÁN
Biểu đồ
2
5
CHÍNH TẢ
N- V : Những hạt thóc giống
3
9
TLV
Viết thư(kiểm tra viết)
4
5
KĨ THUẬT
Khâu thường (t2). 
(CHIỀU)
1
10
LT&CÂU
Danh từ
5842
2
5
ĐỊA LÍ
 Trung du Bắc bộ
3
10
KHOA HỌC
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
*
SÁU
27/09/2013
1
25
TOÁN
Biểu đồ (tiếp theo)
4
10
TLV
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
5
5
HĐNGLL
ATGT : Bài 1

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 t5 4 cot Lung KH B(1).doc