Bài: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để mai sau xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp.
- KNS: Xác nhận giá trị, đảm nhận trách nhiệm; hợp tác, giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK /66.
- Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế của nứơc ta.
Từ ngày 15 tháng 10 đến ngày 19 tháng 10 năm 2012 Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 15 / 10 1 Tập đọc 13 Trung thu độc lập 2 Mĩ thuật 7 GV chuyên 3 Toán 31 Luyện tập 4 Đạo đức 7 Tiết kiệm tiền của (tiết 1) 5 PĐHSY Thứ ba 16 / 10 1 LT & câu 13 Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 2 TL văn 13 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 3 Toán 32 Biểu thức có chứa hai chữ 4 Lịch sử 7 Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) 5 Kĩ thuật 7 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2) Thứ tư 17 / 10 1 Tập đọc 14 Ở vương quốc Tương Lai 2 Thể dục GV chuyên 3 Toán 33 Tính chất giao hoán của phép cộng 4 Âm nhạc 7 GV chuyên 5 Khoa học 13 Phòng bệnh béo phì Thứ năm 18 / 10 1 Chính tả 7 Nhớ – viết: Gà trống và cáo 2 Địa lí 7 Một số dân tộc ở Tây Nguyên 3 Toán 34 Biểu thức có chứa ba chữ 4 Thể dục GV chuyên 5 LT & câu 14 Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Thứ sáu 19 / 10 1 TL văn 14 Luyện tập phát triển câu chuyện 2 Kể chuyện 7 Lời ước dưới trăng 3 Toán 35 Tính chất kết hợp của phép cộng 4 Khoa học 14 Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 5 SHTT 7 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 10/10/2012 Dạy ngày 15/10/2012 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 TCT 13 Môn: Tập đọc Tiết 1 Bài: Trung thu độc lập I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để mai sau xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp. - KNS: Xác nhận giá trị, đảm nhận trách nhiệm; hợp tác, giao tiếp. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK /66. - Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế của nứơc ta. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi ở SGK. - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm trên đôi cánh ước mơ. - Điều đặc biệt đáng nhớ đây là đêm trung thu năm 1945, đêm trung thu độc lập của đất nước ta. b. Hướng dẫn luyện đọc - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1 : Từ đầu ... các em. + Đoạn 2 : Tiếp ... vui tươi. + Đoạn 3 : Còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa lỗi đọc sai cho HS. - Hướng dẫn HS phát âm: man mác, vằng vặc, phấp phới, chi chít. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ (đoạn 1 & đoạn 2). Đoạn 3: giọng ngân dài, chậm rãi. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đoạn 2 nói lên điều gì? - Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển thế nào? - Đoạn 3 nói lên điều gì? - Đại ý bài nói lên điều gì? d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn. - Gợi ý HS nêu cách đọc của từng đoạn. - GV đọc mẫu đoạn văn. - Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao? - GV gạch chân các từ cần nhấn giọng. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. + Thi đọc diễn cảm. - Tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào ? - Nêu ý nghĩa bài thơ. 4. Củng cố- dặn dò: - Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có dạy: “Non sông Việt Nam cũng chính là nhờ của các cháu”. Vì vậy, các em phải cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp. - Về đọc trước vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS phát âm cá nhân. - 3 HS đọc và 1 HS đọc chú giải. - 3 HS đọc - HS nghe. - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Vaøo thôøi ñieåm anh ñöùng gaùc ôû traïi trong ñeâm traêng trung thu ñoäc laäp ñaàu tieân - Traêng ngaøn vaø gioù nuùi bao la. Traêng soi saùng xuoáng nöôùc Vieät Nam ñoäc laäp yeâu quùy. Traêng vaèn vaët chieáu khaép caùc thaønh phoá, laøng maïc, nuùi röøng + Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Anh chiến sĩ mơ ước về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Anh chieán só töôûng töôïng ra caûnh töông lai ñaát nöôùc töôi ñeïp: Döôùi aùnh traêng, doøng thaùc nöôùc ñoå xuoáng laøm chaïy maùy phaùt ñieän, giöõa bieån roäng, côø ñoû sao vaøng bay phaáp phôùi giöõa nhöõng con taøu lôùn, oáng khoùi nhaø maùy chi chít, cao thaúm, raûi treân ñoàng luùa baùt ngaùt cuûa nhöõng noâng tröôøng to lôùn, vui töôi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều. + ÖÙôc mô cuûa anh chieán só veà cuoäc soáng töôi ñeïp trong töông lai. - Nhieàu nhaø maùy, khu phoá hieän ñaïi moïc leân, nhöõng con taøu lôùn vaän chuyeån haøng hoaù xuoâi ngöôïc treân bieån, ñieän saùng ôû khaép moïi mieàn - Em mô öôùc nöôùc ta coù moät neà coâng nghieäp phaùt trieån ngang taàm theá giôùi. - Em mô öôùc nöôùc ta khoâng coøn hoä ngheøo vaø treû em lang thang. - Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Vài HS nêu. - 3 HS đọc 3 đoạn. - 3 HS nêu cách đọc. - Cả lớp cùng lắng nghe và đọc thầm theo. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 2 HS thi đua đọc diễn cảm - HS nêu, bạn nhận xét. - HS nêu. - 1 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm ****************************************** Thể dục Tiết 2 GV chuyên ********************************************* TCT 31 Môn: Toán Tiết 3 Luyện tập I. Mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách toán 4, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm vào bảng con 2 phép tính của bài 1b. 839 084 - 246 937 ; 628 450 - 35 813 - Gọi HS chữa bài 2a. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập. b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV nêu phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai về kiến thức, kĩ năng. - GV hỏi: Muốn tìm một số hạng ta làm sao ? - Yêu cầu HS thực hiện lấy tổng trừ đi một số hạng. - Nêu nhận xét kết quả. - Muốn thử phép trừ ta làm sao ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần 1b vào vở. 35462 Thử lại 62981 69108 Thử lại 71182 267345 Thử lại 299270 27519 27519 2074 2074 31925 267345 62981 35462 71182 69108 299270 031925 + - - + - + - GV nhận xét chung. * Bài 2: - GV nêu phép tính trừ 6 839 – 482 GV hướng dẫn mẫu. - Muốn thử lại phép trừ ta làm sao ? - GV yêu cầu HS làm phần b vào vở 4025 Thử lại 3713 5901 Thử lại 5263 7521 Thử lại 7423 312 312 638 638 98 98 3713 4025 5263 5901 7423 7521 + + + - - - - Yêu cầu HS thực hiện vào vở 3 HS làm trên bảng. - GV nhận xét chung. * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Hỏi :+ Muốn tìm số hạng chưa biết em làm sao ? + Muốn tìm số bị trừ em làm sao? - GV nhận xét chung. 3. Củng cố- dặn dò. - Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào ? - Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào ? - Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ số - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện vào bảng con - 2 HS lên bảng làm bài. 839048 – 246937 = 592111 628450 – 35813 = 592637 - HS nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bảng con. - HS nhận xét, đánh giá. - HS trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp. - 2 HS nêu nhận xét. - 2 HS nêu. - Cả lớp làm bài, HS làm bảng lớp - HS nhận xét. - HS nhận xét mẫu - HS nêu. - HS nêu. - 3 HS làm bài trên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài. a) x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4586 b) x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm *********************************************** TCT 7 Môn: Đạo đức Tiết 4 Bài: Tiết kiệm tiền của I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh, chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. - GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. - KNS: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân; hợp tác; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Bảng phụ ghi tình huống. - HS: Bìa 2 mặt xanh, đỏ . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi: + Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình? + Nêu ghi nhớ của bài? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết kiệm là quốc sách hàng đầu, vậy tiết kiệm như thế nào bài học hôm nay các em học tiết kiệm tiền của. b. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách. - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. - Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? - Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không? - Tổng hợp các ý kiến của HS, kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh ... tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí viết vào vở kể chuyện tiết sau các em học tốt hơn. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát, trả lời yêu cầu của GV. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh. - Cả lớp lắng nghe và quan sát ngữ điệu của truyện. - HS theo dõi tranh và chú ý giọng kể. - 3 HS đọc nối tiếp các ý : 1,2,3 SGK/69. - Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. - 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh . - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 3 HS tham gia kể. - HS nêu yêu cầu. - Hoạt động trong nhóm. - Đại diện 1 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm ********************************************** TCT 35 Môn: Toán Tiết 3 Bài: Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu : - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: Bài 1 a dòng 2,3; bài 1b dòng 1,3 ; bài 2. - Trình bày bài làm rõ ràng, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như SGK/45 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp cùng làm vào bảng con: Tính chu vi hình tam giác với a =18dm ; b = 25dm ; c = 8 dm - GV nhận xét chung. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học được tính chất nào của phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính chất này? - Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng. b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng đã kẽ sẵn như SGK ở dòng đầu. - Nêu giá trị cụ thể của a, b, c; với a = 5 b = 4 c = 6 viết vào cột a, b, c - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) -Yêu cầu: Với 2 dòng còn lại: a= 35; b= 15; c=20 a = 28 ; b = 49 ; c = 51; HS làm vào phiếu học tập. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) - Hãy nêu kết luận đó bằng lời. - GV chốt: Tính chất kết hợp của phép cộng. c. Luyện tập, thực hành : * Bài 1 a dòng 2,3, bài 1b dòng 1,3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu: thảo luận nhóm đôi với yêu cầu của bài, chú ý vận dụng các tính chất trong phép cộng. - Trong bài tập này em đã vận dụng tính chất gì trong phép cộng ? - GV nhận xét chung. * Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu thảo luận cách giải và giải vào giấy khổ lớn. - Muốn tính được cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được bao nhiêu tiền, em làm sao ? - GV nhận xét chung. 3. Củng cố- dặn dò - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học. - HS làm vào bảng con, 1 HS làm ở bảng lớp. 18 + 25 + 8 = 51 dm - HS nhận xét. - Đã học tính chất giao hoán của phép cộng. - HS phát biểu. - HS cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày và ghi kết quả vào bảng lớp. - Cả lớp làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi 2 HS gắn kết quả. - HS nêu. - 2 HS nêu. - Cả lớp cùng lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhóm đôi làm việc - Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm. a) (3254 + 146)+1698=3400+ 1698 = 5098 4367 + ( 199 + 501 ) = 4367 + 700 = 5067 - 4400+(2148 + 252) = 4400+ 2400 = 6800 b) (921 + 2079 ) +898 =3000 + 898 = 3898 ( 1255 + 145 ) + 436 = 1400 + 436 = 1836 ( 467 + 9533 ) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - HS nêu, bạn bổ sung. - 1 HS nêu. - Nhóm bàn làm việc - Đại diện nhóm trình bày kết quả Bài giải Soá tieàn hai ngaøy nhaän ñöôïc laø : 75500000 + 86950000 =162450000(ñ) Soá tieàn ba ngaøy nhaän ñöôïc laø : 162450000 +14500000 =176950000(ñoàng) Ñaùp soá: 176950000 ñoàng - Bạn nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm *************************************************** TCT 14 Môn: Khoa học Tiết 4 Bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị, - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - KNS: Tự nhận thức; giao tiếp hiệu quả; hợp tác; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 30, 31 sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh béo phì ? - NHận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b. HĐ 1 Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và kết luận. HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho học sinh quan sát các hình 30, 31. - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ? - Việc làm nào có thể đề phòng được ? Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và kết luận. HĐ3: Vẽ tranh cổ động. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. Bước 2: Thực hành - HS tiến hành vẽ theo gợi ý chủ đề đã nêu. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm. - GV nhận xét và đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: -Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Vài học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Học sinh trả lời. 1) Caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù laøm cho cô theå meät moûi, coù theå gaây cheát ngöôøi vaø laây lan sang coäng ñoàng. 2) Khi maéc caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù caàn ñi khaùm baùc só vaø ñieàu trò ngay. Ñaëc bieät neáu laø beänh laây lan phaûi baùo ngay cho cô quan y teá. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh nêu. - Lớp chia nhóm. - Quan sát các hình ở SGK. - Học sinh trả lời. - Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh. - Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). - Chia nhóm và thực hành vẽ. - Thực hành vẽ. - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Nhận xét. - Nêu. - Lắng nghe về nhà thực hiện. Rút kinh nghiệm ***************************************** SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. ************************************************ Duyệt của tổ trưởng ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của BGH -
Tài liệu đính kèm: