Tiết 1-2: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Đọc theo yêu cầu của lớp và phát âm rõ ràng một số tiếng từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé( trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. .
* Kể theo yêu cầu của lớp theo hướng dẫn của cô và các bạn.
II/ GDKNS
Tư duy sáng tạo ( biết suy nghĩ sáng tạo trong học tập) -Ra quyết định
Giải quyết vấn đề đúng cách hợp tình hợp lí
TUẦN 1 Ngày soạn: 17/8/2013 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tập đọc - kể chuyện Tiết 1-2: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Đọc theo yêu cầu của lớp và phát âm rõ ràng một số tiếng từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé( trả lời được các câu hỏi trong SGK) ... B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. . * Kể theo yêu cầu của lớp theo hướng dẫn của cô và các bạn. II/ GDKNS Tư duy sáng tạo ( biết suy nghĩ sáng tạo trong học tập) -Ra quyết định Giải quyết vấn đề đúng cách hợp tình hợp lí III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Mở đầu: (5’) GV giới thiệu 8 chủ điểm của chương trình, yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc. B. Dạy - học bài mới: (60’) * Giới thiệu bài: (2’) Giờ học hôm nay, lớp chúng mình cùng nhau đọc chuyện “Cậu bé thông minh”. GV ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Luyện đọc: (13’) a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần 1. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa lỗi phát âm. - Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.Tìm từ trái nghĩa với từ “Bình tĩnh”? - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - HS đọc đoạn 3. Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua? - Cậu bé đã nói với nhà vua điều vô lý gì? - Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lý ấy? - Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 4: (10’)Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 2. - Cho HS mỗi nhóm tự phân vai: người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua và đọc. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. - GV tuyên dương các nhóm đọc tốt. * Kể chuyện: (25’) 1. Hướng dẫn kể chuyện: + Kể đoạn 1:Với tranh 1 - Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe chuyện này? - Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn 1. + Kể đoạn 2: Với tranh 2 - Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì? Thái độ của nhà vua như thế nào? + Kể đoạn 3: Với tranh 3 - Lần thử tài thứ 2 đức vua yêu cầu cậu bé làm gì? -Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? -Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? -Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. -GV theo dõi và tuyên dương HS kể có sáng tạo trong lời kể. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (3’) Hỏi: Trong câu chuyện, em thích ai ? Vì sao? - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. GV động viên khen ngợi các em học tốt. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS chú ý nghe. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. * HS đọc và tập phát âm một số từ khó - Đọc từng đoạn trong bài. - Bối rối,lúng túng. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời *HS trả lời lại - HS khá giỏi trả lời - HS theo dõi - HS thi đọc đoạn 3. - HS thảo luận nhóm - Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. - HS quan sát các tranh. - Hoạt động nhóm: - 3 - 4 nhóm kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. * Kể theo các bạn. - 3 HS nối tiếp kể, cả lớp theo dõi nhận xét. -HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời TOÁN Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. * HS làm theo yêu cầu chung và biết đọc rõ ràng các số có 3 chữ số - Vận dụng kiến thức và làm bài tập - Giáo dục học sinh vui thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Dạy - học bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: (2’) Trong giờ này, các em ôn tập đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: (5’) Ôn tập về đọc, viết số: - GV đọc: ba trăm năm mươi bảy; bốn trăm linh sáu; sáu trăm bảy mươi. - Yêu cầu HS làm bài tập trong vở BT Toán. - Gọi 1 HS đọc kết quả. Hoạt động 2: (5’) Ôn tập về số thứ tự - Treo bảng phụ của bài tập 2, yêu cầu - HS tự điền số thích hợp vào ô trống. Sửa bài: - Tại sao trong phần a) điền 421 vào sau 420?(421 là số liền sau của 420) - Tại sao trong phần b) điền 498 vào sau 499? - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 500 đến 491. Hoạt động 3: (5’) Ôn luyện và so sánh số và thứ tự số: Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập -yêu cầu chúng ta làm gì? -HS tự làm bài. Vì sao điền 404 < 440? Hoạt động 4: (5’) Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. -Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? -Số nào là bé nhất trong dãy số trên? Vì sao? Hoạt động 5: (7’)Trò chơi - Thi xem tổ nào nhanh. - STC: Mỗi đội 6 HS chia 2 - Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh, mỗi em điền một số, đội nào nhanh đúng nhất sẽ được thưởng tuyên dương. B. Củng cố dặn dò: (3’) -Ôn tập thêm về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số. -Nhận xét tiết học -Dặn dò: về làm bài tập 3 SGK/3 - HS chú ý nghe. * HS đọc lại - 3 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con. - Làm bài. - Cả lớp theo dõi tự chữa bài. - Hai HS lên bảng, cả lớp thực hiện. - HS trả lời - Một HS trả lời * HS trả lời - So sánh các số. * HS nêu - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. - 1 HS đọc ,cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào vở BT. - 762 - 267 - Cả lớp theo dõi và nhận xét bình chọn. *Tham gia chơi ĐẠO ĐỨC: Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. Mục tiêu: -Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. -Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. *)GDTGHCM : Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ, Hs cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra: KT đồ dùng sách vở của môn học. (2') B. Bài mới: (30') * Khởi động: Hát bài về Bác Hồ. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. - Gv đánh giá ý kiến đúng. - Yêu cầu trả lời câu hỏi. + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu? + Bác Hồ có tên gọi nào khác? -Tình cảm của Bác đối với Tổ quốc và nhân dân như thế nào? - Gv chốt lại ý chính. - Hs hát. - Hs thảo luận nhóm2: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng ảnh: + Đại diện các nhóm lên trình bày: ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo. ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi. ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu. ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu. - Các nhóm khác bổ sung. - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh. - Bác hết lòng yêu thương nhânloại nhất là thiếu nhi. . Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung. - Gv đặt câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi như thế nào? + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - HS theo dõi - Hs trả lời: + Bác Hồ luôn yêu thương và chăm sóc... + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. *Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. Liên hệ bản thân về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - Câu ca dao nào nói về Bác Hồ? -Yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Gv ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy. - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Gv củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. - Tháp mười đẹp nhất hoa sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - HS thực hiện trong nhóm Hoạt động 4: Hướng dẫn hs rút ra bài học: - Con có ý nghĩ gì về Bác Hồ? - Con có tình cảm gì đối với Bác Hồ? - Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. - Con rất yêu quý và kính trọng Bác C. Củng cố dặn dò:(3') HD thực hành: + Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy +sưu tầm tranh ảnh, ca dao về Bác Hồ - HS theo dõi Ngày soạn:18/8/2013 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 8 năm 2013 TOÁN Tiết 2 : CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ ) I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. *HS làm theo yêu cầu của lớp và luyện đọc đề theo yêu cầu của cô. II/ Đồ dùng: Bảng phụ VBT III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra bài đã giao ở T1. -Nhận xét, chữa bài cho điểm HS - 3 HS làm trên bảng. B. Dạy - học bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (2’) - Giờ học này, cô sẽ ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số. Hoạt động 1:(10’) Ôn tập về phép cộng trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số: Bài 1: (cột a, c) - BT1 yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm BT. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính. Bài 1: (cột b Dành cho HS Khá, giỏi) Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn và nêu rõ cách tính. - HS chú ý lắng nghe. - HS trả lời * HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính,chấm bài. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hoạt động 2: (9’) Ôn tập và giải về nhiều hơn, ít hơn Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Vậy muốn tính số HS nữ trường Thắng Lợi ta phải làm như thế nào? GV chữa bài ... hi nµo?. 2Ai lµ t¸c gi¶ bµi h¸t Q/ca ViÖt nam?. 3.Khi chµo cê vµ h¸t Quèc ca ViÖt nam chóng ta ph¶i cã th¸i ®é nh thÕ nµo?. + cñng cè dÆn dß :5p - KÕt thóc tiÕt häc; GV cñng cè, dÆn dß. Cho HS h¸t l¹i BH mét lÇn . - NhËn xÐt tõng HS khen vµ nh¾c nhë HS - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t - L¾ng nghe. - Nghe h¸t mÉu. - §äc lêi ca theo tõng c©u ng¾n theo gi¸o viªn híng dÉn. - §êng vinh quang x©y x¸c qu©n thï V× nh©n d©n chiÕn ®Êu kh«ng ngõng’. - Ghi nhí - Tr¶ lêi: 1. Khi chµo cê. 2. V¨n Cao. 3.§øng nghiªm trang vµ híng vÒ Quèc kú - Ghi nhí lêi cña GV nhËn xÐt - L¾ng nghe. - h¸t mét lÇn toµn bµi - Ghi nhí Ngàysoạn:21/08/2013 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 23 tháng 8 năm 2013 TOÁN Tiết 5 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng đơn vị). II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ - VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS làm Bt 3/sgk. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. B. Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’) Hoạt động 2: (28’) Hướng dẫn luyện tập - 2 HS lên bảng. Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. - HS tự làm bài. Chữa bài, cho điểm HS. Bài 2: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. Đặt sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. - Thực hiện tính từ phải sang trái. - Gọi 2 em tiếp nối nhau lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn về cách đặt tính và kết quả tính. Chữa bài, cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán. Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 4: Tính nhẩm - HS đọc nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. Hoạt động 3: (7’)Trò chơi:“Đi tìm kho báu” Số tổ chơi: 8 HS Chuẩn bị: GV vẽ sẵn trên bảng hai sơ đồ đường vào kho giống hệt nhau.(Bảng phụ) - Cách chơi: Hai tổ cùng chơi, dưới sự điều khiển của giáo viên.Mỗi tổ cử ra một đại diện. Hai đại diện lên bảng, mỗi người đứng trước một sơ đồ giống hệt nhau, đã vẽ sẵn . - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi. 645 ; 5 + 2 = 7 viết 7 + 302 ; 4 + 0 = 4 viết 4 947 ; 6 + 3 = 9 viết 9 -HS trả lời - Đặt tính rồi tính. - HS nêu cách đặt tính và cách tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. -1 HS tóm tắt đề trên bảng, - HSTL Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125+135 =260(l) Đáp số: 260l dầu - HS đọc nối tiếp. -Cả lớp làm vào VBT. - HS tham gia chơi. -Thi đua giữa các nhóm * Tham gia chơi cùng bạn C. Củng cố, dằn dò: (3’) -Về nhà luyện thêm cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) -Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. 2.Kĩ năng: - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. 3.Thái độ: - GD hs tính tỉ mỉ, khéo léo II. Đồ dùng dạy học: - Một chiếc tàu thủy có hai ống khói đã gấp sẵn.Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: (10’) - Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho quan sát mẫu một chiếc tàu thủy hai ống khói đã được gấp sẵn và hỏi : - Tàu thủy hai ống khói này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? - Giới thiệu về tàu thủy thật so với tàu thủy gấp bằng giấy. - Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về tờ giấy vuông ban đầu. * Hoạt động 2: (10’) Bước 1: Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 . - Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp . - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo các bước Hình 2 (SGK). * Hoạt động 3: (10’) Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói lần lượt qua các bước như trong hình 3, 4, 5,6, 7 và 8 trong sách giáo khoa - Giáo viên gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói . - Giáo viên quan sát các thao tác . - Cho học sinh tập gấp bằng giấy . c) Củng cố - Dặn dò: (5’) - Y cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - Gviên nhận xét đánh giá tiết học. - Vài hs nhắc lại cách thực hiện gấp tàu thủy hai ống khói. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . Hình 1 HS quan sát - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên. Hình 2 GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau qua từng bước cụ thể như hình minh họa CHÍNH TẢ (Nghe -viết) Tiết 2: CHƠI CHUYỀN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài. - Điền đúng các vần ao/oao, vào chỗ trống (BT2) - Làm đúng bài tập 3 a /b ,hoặc bài tập chính tả phương ngữ II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết BT 2. Vở chính tả, VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng viết: Lo sợ, rèn luyện, siêng năng.Dân làng, làn gió, đàng hoàng. - Chữa bài, cho điểm. - Gọi HS thuộc bảng chữ cái ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. - HS viết bảng. B. Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’) - Giờ chính tả này, lớp viết bài thơ “Chơi chuyền” và làm BT phân biệt ao/oao, trò chơi l/n, an/ang. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài: -GV đọc lần 1. - Gọi HS đọc khổ thơ 1 và hỏi: khổ thơ 1 cho em biết điều gì? (Biết cách các bạn chơi chuyền: Mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói). - Khổ thơ 2 cho em biết điều gì? ( Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc cho nhà máy). b. Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ có mẫy dòng? - Mỗi dòng có mấy chữ? - Chữ đầu dòng phải viết như thế nào? - Trong bài thơ, những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao? - Khi viết bài thơ này, để cho đẹp ta viết lùi vào mấy ô? c. Hướng dẫn viết từ khó: ` - HS nêu từ khó, dễ lẫn. - GV yêu cầu HS đọc, viết các từ tìm được. d. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài cho HS. f. Chấm bài: - Thu 10 bài để chấm. - Nhận xét - Theo dõi - 1 HS đọc lại. - 2 em trả lời * HS trả lời - HS lắng nghe và TLCH . - chuyền, que, lớn lên, dẻo dai... - chuyền, sáng, mềm mại, dây, mỏi. - HS viết bài. - Đổi vở chấm. Hoạt động 3: (15’)Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Yêu cầu HS đọc. - HS tự làm. - Nhận xét, chữa lỗi, cho điểm HS. Cho cả lớp đồng thanh. Bài 3: (a) - Gọi HS đọc phần a - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ, ghi lời giải câu đố trên bảng con một cách bí mật - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng. - Đọc: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao, ngóm. * HS đọc - 1 HS đọc,cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm bảng con: lành, nổi, liềm. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho bài sau. TẬP LÀM VĂN Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.(BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2) * Làm theo yêu cầu chung và phát âm đúng tên 5 đội viên II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn BT 2. - Đồ dùng phục vụ cho trò chơi Hái hoa. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu: (2’) - Giờ học hôm nay các em sẽ học nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. - HS lắng nghe. B. Dạy - học bài mới:(30) Hoạt động 1(15’) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Học sinh hái hoa. - HS trả lời các câu hỏi ở phần chuẩn bị . + Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? 15 – 5 – 1941, ở Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi là Đội Nhi Đồng cứu quốc GV nêu một số thông tin: + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? Lúc đầu có 5 đội viên: - Nông Văn Dền ( Kim Đồng) - Nông Văn Thàn (Cao Sơn). - Lý Văn Tịnh ( T.Minh). - Lý Thị Mì (Thuỷ Tiên). - Lý Thị Xậu (Th. Thuỷ) GV nêu một số thông tin: - Đội được mang tên của Bác Hồ khi nào? - Từ khi ra đời, đội 4 lần đổi tên: 15 - 5 - 1941: Đội Nhi Đồng Cứu Quốc. 15 - 5 - 1951: Đội thiếu nhi Tháng Tám. - 2 - 1956 : Đội thiếu niên Tiền Phong. - 30 - 1 - 1970 : Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. -Tả lại huy hiệu của Đội? Hình tròn, nền là lá cờ đỏ Tổ Quốc, bên trong có búp sen non, phía dưới là khẩu hiệu sẵng sàng. -Tả khăn quàng của đội viên? Màu đỏ, hình tam giác. Bài hát do ai sáng tác? Phong Nhã. - HS lên hái hoa trả lời câu hỏi Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung.. - HS nêu lại * HS đọc tên 5 đội viên đầu tiên . - HS nhắc lại Hoạt động 2: (13’) Bài 2: - Gọi HS đọc theo yêu cầu . - Dựa vào mẫu đơn có sẵn em suy nghĩ và điền các nội dung thích hợp vào đơn. - Phần đầu của đơn, từ Cộng Hoà đến Kính gửi gồm những nội dung gì? - Phần 2 của đơn từ Em đến Cảm ơn gồm những nội dung gì? - Phần cuối gồm những nội dung gì? -Chữa bài. - 1 HS đọc. - HS làm VBT. - Quốc hiệu là tiêu ngữ. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. Tên đơn. Địa chỉ nhận đơn. Họ tên, ngày sinh, địa chỉ trường, lớp của người viết đơn. Nguyện vọng và lời hứa. Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên. C. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Tìm hiểu thêm về Đội thiếu niên tiền Phong Hồ Chí Minh, viết lại đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu. sinh ho¹t tuÇn 1 I.môc ®Ých,yªu cÇu - HS nhËn ra u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - HS ph¸t huy u ®iÓm, söa ch÷a nhîc ®iÓm. - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, nhược điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. - Ph¬ng híng kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. néi dung: 1. Líp trëng nhËn xÐt chung- HS ph¸t biÓu ý kiÕn 2. GV kÕt luËn: - NÒ nÕp: - Häc tËp: - §¹o ®øc: - C¸c lo¹i ho¹t ®éng kh¸c: 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi: - NÒ nÕp: duy tr× thùc hiÖn mäi nÒ nÕp theo quy ®Þnh cña nhà trêng. - Häc tËp: Häc bµi vµ lµm bµi cÈn th©n, chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biªu x©y dùng bµi. - §¹o ®øc: Duy tr× thùc hiÖn theo quy ®Þnh cña nhà trêng. - C¸c ho¹t ®éng kh¸c: Duy tr× mäi ho¹t ®éng theo quy ®Þnh, gi÷ VS chung. B¶o vÖ cña c«ng, CSVC nhµ trêng.
Tài liệu đính kèm: