Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 2

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

SGK: 15 TGDK: 35

A. MỤC TIU

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDHS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử. Tự hào về nền văn hiến của đât nước.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.Viết sẵn bảng thống kê.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Hoạt động đầu tiên: GV gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi

2, Hoạt động dạy học bài mới:

 a) Giới thiệu bài : - GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Luyện đọc:

 - Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt. Cho HS xem ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám

 GV cho HS đọc đoạn nối tiếp

*Đoạn 1 : từ đầu tiến sĩ ( gọi 1 số em đoc còn yếu đọc mỗi em 1 câu )

*Đoạn 2 : Tiếp theo bảng thống kê

*Đoạn 3 : còn lại

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trạng nguyên,khoa thi,

 -GV cho HS đọc chú giải trong sách giáo khoa và giải nghĩa từ.

c) Tìm hiểu bài :

 -GV cho HS đọc thầm và tìm hiểu nội dung đoạn 1

Đoạn 2 :Gọi một HS đọc đoạn 2:-Một HS đọc đoạn2

- Em hãy đọc thầm bản thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? nhiều trạng nguyên nhất ?

- Ý1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời

- Cho một HS đọc đoạn 3.H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? H: Bài văn gíup em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam.

Ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
SGK: 15	TGDK: 35’	 
A. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê.- Hiểu nội dung: Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử. Tự hào về nền văn hiến của đâùt nước.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.Viết sẵn bảng thống kê.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Hoạt động đầu tiên: GV gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi 
2, Hoạt động dạy học bài mới:
 a) Giới thiệu bài : - GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Luyện đọc:
 - Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt. Cho HS xem ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám
 GV cho HS đọc đoạn nối tiếp
*Đoạn 1 : từ đầu  tiến sĩ ( gọi 1 số em đocï còn yếu đọc mỗi em 1 câu )
*Đoạn 2 : Tiếp theo  bảng thống kê
*Đoạn 3 : còn lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trạng nguyên,khoa thi,
 -GV cho HS đọc chú giải trong sách giáo khoa và giải nghĩa từ.
c) Tìm hiểu bài :
 -GV cho HS đọc thầm và tìm hiểu nội dung đoạn 1
Đoạn 2 :Gọi một HS đọc đoạn 2:-Một HS đọc đoạn2
- Em hãy đọc thầm bản thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? nhiều trạng nguyên nhất ? 
- Ý1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời
- Cho một HS đọc đoạn 3.H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? H: Bài văn gíup em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam.
Ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
d) Đọc diễn cảm : HĐ1: hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.-GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. 
- GV đọc mẫu
HĐ2: hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- GV nhận xét, khen thưởng những HS đọc đúng, đọc hay
 3, Hoạt động cuối cùng: Bài tập đọc nói lên điều gì?
Nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước nhà- GV nhận xét tiết học
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 TOÁN :
 LUYỆN TẬP
 SGK: 9	TGDK: 35’	 
 A/ MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Bài 1, bài 2, bài 3
 - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác .
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1, Hoạt động đầu tiên:
 - Thế nào là PSTP , cho Vd ? - Gọi 2 HS chữa bài tập 4c,d.
 - Nhận xét,sửa chữa .
 2, Hoạt động dạy học bài mới: Giới thiệu bài 
 2 Luyện tập
 Bài 1 :Viết PSTP thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số .
- GV treo bảng phụ lên bảng .
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa lại :
- Gọi HS đọc lần lượt các PS TP từ và đó là các PS gì ?
- Một phần mười ;hai phần mười ;;chín phần mười .Đó chính là các PSTP .
 Bài 2:- Gọi 3 HS lên bảng mổi em làm 1 bài .cả lớp làm vào vở .
- Cho HS nêu cách chuyển từng PS thành PSTP.
Chẳng hạn,để chuyển thành PSTP cần nhận xét để có 2 x 5 = 10 .Như vậy lấy TS và MS nhân 5 để được PSTP. - Nhận xét ,sửa chữa.
 Bài 3 : Thực hiện tương tự như bài 2.
 Bài 5 : Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải :
 Bài giải : 
Số HS giỏi toán của lớp đó là : 30 x = 9 ( HS ).
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đố là : 30 x = 6 ( HS ) .
 Đáp số : 9 HS giỏi Toán .
 : 6 HS giỏi TV .
-Nhận xét ,sửa chữa.
 3, Hoạt động cuối cùng: -Nêu cách chuyển PS thành PSTP?
- Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập 4.
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
SGK: 6	TGDK: 3
A/ MỤC TIÊU : 
Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh;
- Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
- Thơng thương với thế giới, thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.
- Mở các trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc.
*HS khá, giỏi:
Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ khơng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn cĩ những thay đổi trong nước.
- Tỏ lòng kính trọng ông Nguyễn Trường Tộ 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV : Hình trong SGK .
+ HS : SGK . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1, Hoạt động đầu tiên: 
 _ Em hãy nêu những băn khoăn , suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua .
 _ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân .
 Nhận xét kiểm tra bài cũ .
 2, Hoạt động dạy học bài mới: Giới thiệu bài:
 a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
 - GV kể kết hợp giải từ khó SGK .
 - Gọi 1 HS kể lại .
 - GV phân 2 đoạn .
 b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
 - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận , trả lời các câu hỏi 
 - N.1 : Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? 
 - N.2 : Những đề nghị có được triều đình thực hiện không ? Vì sao ? 
 - N.3: Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ .
GV kết luận : Với mong muốn canh tân đất nước ,Nguyễn Trường Tộ gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần với nội dung hết sức tiến bộ nhưng không được triều đình và vua Tự Đức chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu 
 c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
 _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
 d) HĐ4 : Làm việc cả lớp .
 _ GV nêu câu hỏi : Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ? 
 3, Hoạt động cuối cùng:
Gọi HS đọc nội dung chính của bài .: 
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “
D- Điều chỉnh bổ sung:	
ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
 SGK: 3	TGDK: 30’	
 A. Mục tiêu: 
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
*Biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện.
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
B. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên”; giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
+ Học sinh: SGK 
C. Các hoạt động:
 1, Hoạt động đầu tiên:	
- Đọc ghi nhớ 	
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 	
 2, Hoạt động dạy học bài mới:
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 	
4. Phát triển các hoạt động: 	
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 	
Phương pháp: Thảo luận 	
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. 	
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. 	
Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 	
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận 	
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 	
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 	
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 	
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 	
Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 	
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp Năm; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập. Rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 	
 3, Hoạt động cuối cùng:
- Xem lại bài 	
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về việc làm của mình” 	
- Nhận xét tiết học 	
D- Điều chỉnh bổ sung:	
AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
SGK: 3	TGDK: 15’	 
A/ Mục tiêu
- HS hệ thống và cũng cố lại về tên gọi và nội dung một số biển báo cơ bản và một số biển báo khác.
- Rèn cho các em về ý thức chấp hành tĩt luật lệ giao thơng.
- Cĩ thĩi quen chấp hành các luật lệ giao thơng đường bộ và tuyên truyền cho mọi người cùng chấp hành tĩt luật lệ giao thơng.
B/ Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh về các biển báo giao thơng đường bộ
- HS: Sách giáo khoa và các dụng cụ học tập cĩ liên quan.
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên 	
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS	
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của HS	
2.Hoạt động dạy học bài mới	
Hoạt động 1: Củng cố lại biển báo giao thơng đường bộ đã học ở lớp 4. Bài học hơm nay các em sẽ ơn lại “Biển báođường bộ”	
Hoạt động 2 : Khai thác nội dung:	
- Cho HS quan sát và nhận xét về tên gọi và nội dung các biển báo nhĩm 1:	
- Mơ tả và nêu tác dụng của nhĩm biển báo thứ nhất ?	
- Nêu nội dung cụ thể của từng biển báo trong nhĩm biển báo thứ nhất ?	
- Cho HS quan sát và nhận xét về tên gọi và nội dung các biển báo nhĩm 2:	
- Mơ tả và nêu tác dụng của nhĩm biển báo thứ hai ?	
- Nêu nội dung cụ thể của từng biển báo trong nhĩm biển báo thứ hai ?	
- Cho HS quan sát và nhận xét về tên gọi và nội dung các biển báo nhĩm 3:	
- Mơ tả và nêu tác dụng của nhĩm biển báo thứ ba ?	
- Nêu nội dung cụ thể của từng biển báo trong nhĩm biển báo thứ ba ?	
- Cho HS quan sát và nhận xét về tên gọi và nội dung các biển báo nhĩm 4:	
- Mơ tả và nêu tác dụng của nhĩm biển báo thứ ba ?	
- Nêu nội dung cụ thể của từng biển báo trong nhĩm biển báo thứ tư ?	
+ Một số biển báo khác: - Phát phiếu học tập	
+ Hãy nêu tên gọi và nội dung ý nghĩa của từng biển báo nhĩm 1,2,3?	
- GV chốt lại những ý đúng	
Hoạt động cuối cùng
- Trị chơi: Cho HS bốc xăm theo các nhĩm biển báo và t ... 
	LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
SGK: 22	TGDK: 35’	 
 A. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhĩm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
B. Đồ dùng dạy học: + GV Từ điển học sinh.-Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to. + HS: SGK
C.Các hoạt động dạy – học:
1, Hoạt động đầu tiên: -Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.-GV nhận xét chung.
2, Hoạt động dạy học bài mới: Giới thiệu bài
-Luyện tập: 
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV giao việc.
- Các em đọc đoạn văn đã cho.
- Tìm những từ đồng nghĩa cĩ trong đoạn văn đĩ. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong SGK.
- Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.
GV nĩi thêm: tất cả các từ nĩi trên đều chỉ người đàn bà cĩ con, trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.
 HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -GV giao việc:
* Các em đọc các từ đã cho.
* Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhĩm từ đồng nghĩa.
- Cho HS làm việc (HS cĩ thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhĩm).
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các nhĩm từ đồng nghĩa như sau:
- Bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang.
- Lung linh, long lanh, lĩng lánh, lấp lống, lấp lánh.
- Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
 HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ dùng một số từ đã nêu ở BT2.
- Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay.
 3, Hoạt động cuối cùng:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học.- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
D- Điều chỉnh bổ sung:	
ÂM NHẠC 
Học hát bài : REO VANG BÌNH MINH
TGDK: 35’	 SGK: 6
A. MỤC TIÊU :	
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
*- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Yêu thiên nhiên , đất nước .
B. CHUẨN BỊ :
 + GV: Nhạc cụ, băng nhạc , tranh , ảnh minh họa cảnh buổi sáng .
	 - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước , ảnh tác giả .
 + HS: Nhạc cụ gõ , SGK .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1, Hoạt động đầu tiên: - Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.
 - GV nhận xét chung.
 2, Hoạt động dạy học bài mới: Hát .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
 Hoạt động 1 : Học hát bài Reo vang bình minh .
 MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
- Hát mẫu tồn bài .
- Phân chia câu hát để HS tập lấy hơi đúng chỗ .
- Dạy hát từng câu .	
 Hoạt động 2 : Biểu diễn bài hát .
 MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết hợp vận động phụ họa .
 - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hoặc phách : 1 lần .
- Vận động theo nhạc : tư thế đứng , hai tay chống ngang hơng , nghiêng đầu sang trái rồi sang phải ; cũng cĩ lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước rồi phía sau , nhún chân 	
 3, Hoạt động cuối cùng:
 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
 - Nhận xét tiết học .	
 - Hát lại bài hát ở nhà .	
D- Điều chỉnh – Bổ sung	
 Thứ sáu
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
SGK: 23	TGDK: 35’	 
A / Mục tiêu :
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
B/ Đồ dùng dạy học : + GV: 6 phiếu giấy khổ to ghi mẫu thống kê ở bài tập 2. + HS: Nháp, SGK
C/ Hoạt động dạy và học :
1, Hoạt động đầu tiên:
 Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh Một buổi trong ngày của tiết trước .
2, Hoạt động dạy học bài mới: 
HĐ1 : Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
- GV hướng dẫn cách làm :Trước hết phải đọc trước bài Nghìn năm văn hiến .Sau đĩ các em lần lượt trả lời các câu hỏi .
- GV cho HS làm bài .
a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê .
- GV nhận xét , chốt lại ý đúng .
b/Các số liệu thống kê được trình bày dưới các hình thức nào? 
+ GV nhận xét bổ sung .
c/ Nêu tác dụng của các số liệu thống kê .
+ GV chốt lại ý đúng .
HĐ2: Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
- GV : Các em cĩ nhiệm vụ thống kê HS từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau :
a / Số học sinh trong tổ ; b / Số học sinh nữ .
c / Số học sinh nam ; c / Số học sinh khá , giỏi.
- GV cho HS làm bài , GV chia lớp thành 6 nhĩm và phát phiếu cho các nhĩm .
- GV cho HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét và khen các em các nhĩm 
+ Hỏi: Nêu tác dụng của bảng thống kê ?
 3, Hoạt động cuối cùng:
- GV nhận xét tiết học .
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê
- Về quan sát một cơn mưa để chuẩn bị tiết sau
D- Điều chỉnh bổ sung:	
TỐN :
 HỖN SỐ (tiếp theo )
 SGK: 13	 TGDK: 35’	
A/ Mục tiêu : 
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
- Bài 1 (3 hỗn số đầu), bài 2 (a, c), bài 3 (a, c)
- Rèn HS chuyển đổi thành thạo .
B/ Đồ dùng dạy học : GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. HS: SGK, bảng con
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Hoạt động đầu tiên
- Nêu cách đọc hỗn số ? đọc hỗn số sau :5 - Nêu cách viết hỗn số ? - Nhận xét,sửa chữa .
2. Hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK
- GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số :
- Từ 2 cĩ thể chuyển thành PS nào ?( Thảo luận theo cặp )
- GV ghi bảng : 2= .
- HS tự viết :
 2= 2+= =; viết gọn là : 2= = .
- Giúp HS tự chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành PS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành
Bài 1 : 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
- Cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành PS.
Bài 2 : 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu .
a) 2
- Chia lớp ra làm 2 nhĩm ,hướng dẫn HS thảo luận rồi đại diện nhĩm trình bày kết quả .
- Nhận xét,sửa chữa.
Bài 3 : 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu .
- Cho HS làm bài vào vở ,2 HS lên bảng .
- Nhận xét,sửa chữa.
3.Hoạt động cuối cùng
- Nêu cách viết hỗn số thành PS ? 	 - Nhận xét tiết học .- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập.
D- Điều chỉnh bổ sung:	
KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
SGK: 10	TGDK: 35’	 
 A/ Mục tiêu :
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
B/ Đồ dùng dạy học : GV: Hình trang 10,11 SGK. Học sinh : SGK và Vở
C/ Các hoạt động dạy học:
1, Hoạt động đầu tiên: 
Nêu một so khác biệt giữa nam và nũ về mặt sinh học !
2, Hoạt động dạy học bài mới: 
a) HĐ 1 : - Giảng giải
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh ,hợp tử,phơi,bào thai. 
Cách tiến hành
 + Bước 1:GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.
 + Bước 2: GV giảng :
 - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
 - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
 - Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bào thai,sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ em bé sẽ sinh ra.
 b) HĐ 2 : Làm việc với SGK.
 * Mục tiêu:Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
 Cách tiến hành:
 + Bước 1:GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b,1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK ,tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
 - GV gọi một số HS trình bày.
 + Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát 2,3,4,5 trang 11 SGK tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần,8 tuần.3 tháng, 9 tháng.
 - GV gọi một số HS trình bày.
 - GV nhận xét
Kết luận: Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bào thai ,sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra .
 3, Hoạt động cuối cùng:
 Gọi HS đọc mục cần biết .
Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bào thai ,sau 9 tháng em bé sẽ được sinh ra .
D- Điều chỉnh bổ sung:	
 ĐỊA LÝ: 
ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
 SGK: 68	 TGDK: 35’	 
 A- Mục tiêu: 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,...
*Học sinh khá, giỏi:
Biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung.
 B- Đồ dùng dạy học :
 + GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
 - Bản đồ Khống sản Việt Nam 
 + HS: SGK.
 C- Các hoạt động dạy học :
1, Hoạt động đầu tiên: KT: ” Việt Nam – đất nước chúng ta”
 2, Hoạt động dạy học bài mới:
 Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)
 - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sât SGK rồi trả lời các nội dung sau:
 + Chỉ vị trí của vùng đơi núi và đồng bằng trên lược đồ H.1.
 + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đĩ dãy núi nào cĩ hướng tây bắc-đơng nam? Những núi nào coa hình cánh cung?
 + Kể tên và chỉ trên lược đĩ các đồng bằng lớn ở nước ta ?
 - Bước 2: + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta .
 Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng & phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sơng ngồi bồi đắp .
 Hoạt động 2: (làm việc theo nhĩm)
 - Bước1: GV treo lược đồ một số khống sản VN & yêu cầu HS trả lời :
 + Kể tên một số loại khống sản nước ta .
 + Chỉ những nơi cĩ mỏ than, sắt, a-pa-tit, bơ-xit, dầu mỏ .
 - Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời .
 =>Kết luận: Nước ta cĩ nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit.
 Hoạt dộng 3(làm việc cả lớp)
 - GV treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN & bản đồ Khống sản VN .
 - GV gọi từng cặp HS lên bảng. GV đưa ra với mỗi cặp 1 yêu cầu .
 + Chỉ trên bản đồ dãy Hồng Liên Sơn. 
 + Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ . 
 3, Hoạt động cuối cùng:: Gọi HS đọc ghi nhớ 
D- Điều chỉnh bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2R.doc