Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 6

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

TGDK: 35’ SGK: 54

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

+ BPHT: Dùng Bản đồ để giới thiệu Nam Phi

B.Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).

- HS: SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân Biệt chủng tộc

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 1, Hoạt động đầu tiên: KTBC - GVnhận xét chung và cho điểm.

 2, Hoạt động dạy học Bài mới:

 Hoạt đông 1: Luyện đọc

 - Một HS khá (giỏi) đọc Bài

 - GV chia đoạn :3đoạn

- HS đọc đoạn nối tiếp.

- Luyện đọc từ ngữ khó

- Cho HS đọc chú giải và giải nghã từ.

- HS đọc cặp

- GV đọc mẫu toàn Bài.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường TH Bình Tân 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
TGDK: 35’	 SGK: 54
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
+ BPHT: Dùng Bản đồ để giới thiệu Nam Phi
B.Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). 
- HS: SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân Biệt chủng tộc 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
 1, Hoạt động đầu tiên: KTBC - GVnhận xét chung và cho điểm.
 2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
 Hoạt đông 1: Luyện đọc
 - Một HS khá (giỏi) đọc Bài
 - GV chia đoạn :3đoạn
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ khó 
- Cho HS đọc chú giải và giải nghã từ.
- HS đọc cặp
- GV đọc mẫu toàn Bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài
 - Cho HS đọc thầm và TLCH
 + Dưới chế độ A-pac-thai , người da đen Bị đối xử như thế nào ?
 + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá Bỏ chế độ fân Biệt chủng tộc?
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pac-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
+ Hãy gthiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi?
 - GV rút ý chinh ghi Bảng
 - 1 vài hs đọc ý chính
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
 - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 3, Hoạt động cuối cùng: -GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài tới
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
Toán :
LUYỆN TẬP
 TGDK: 35’	 SGK: 28
 A. Mục tiêu :
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
 - Bài 1a (2 số đo đầu), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4
 - Giáo dục lòng đam mê học toán
B- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : SGK ,Bảng phụ .
 2 – HS : Vỡ 2, SGK .
C. Các hoạt động dạy học:
 1, Hoạt động đầu tiên: 
 - Sửa Bài về nhà - Nhận xét,sửa chữa .
 2, Hoạt động dạy học Bài mới: 28’
 HĐ1: Củng cố đổi đơn vị đo diện tích
 Ÿ Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - 2 học sinh đọc yêu cầu đề Bài 
 - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
 - Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi Bài a, B- Học sinh làm Bài -2HS làm ở Bảng phụ-HS nhận xét Bài Bạn .
 - Học sinh sửa Bài Bằng Bút chì. 
 Ÿ Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc đề Bài- 1 học sinh đọc yêu cầu đề Bài - Học sinh nêu cách làm. 
 - Học sinh đọc thầm, xác định dạng Bài (đổi đơn vị đo). - Học sinh làm Bài vào vở Bài tập
 - Lần lượt học sinh sửa Bài, giải thích cách đổi để so sánh.
 - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.
 Ÿ Bài 3: 1HS đọc y.cầu đề Bài-HS làm vào vở Bài tập
 - HS làm ở Bảng phu (y.cầu hs giải thích vì sao đáp án D đúng) HS nhận xét Bài Bạn
 - Tự sửa Bài Bằng Bút chì.
 HĐ 2: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật
 *Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
 - 2 học sinh đọc đề 
 - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
 - Học sinh làm Bài vào vở Bài tập.
 - Học sinh nêu công thức tìm diện tích HCN
 - 1HS làm ở Bảng phụ
 - HS nhận xét Bài Bạn.
 - HS đổi vở kiểm tra Bài lẫn nhau.
 3, Hoạt động cuối cùng: - Nhận xét tiết học . Làm các Bài ở SGK
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
TGDK: 35’	 SGK: 14 
A.MỤC TIÊU: 
- Biết ngày 05/6/1911, tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
* HS khá, giỏi:
Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- Giáo dục học sinh kính yêu Bác.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-
GV: Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh về quê hương Bác Hồ . HS: SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1, Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra Bài học tiết trước
 2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
 .Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi , Y/C các nhóm thảo luận :
- GV nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra
+ Vì sao các p/t đó thất Bại?
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho hs
+ Tìm hiểu về g/đ , quê hương Bác Hồ
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước để tìm đường cứu nước được Biểu hiện ra sao ? 
 .Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 - GV tổ chức cho hs thảo luận các câu hỏi.- HS trình Bày
 - GV kết luận: NTT sinh ngày 19/ 5 1890 tại xã Kim Liên , huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An. Vì yêu nước , thương dân nên NTT quyết chí ra nước ngoài để tìm đường cứu nước
 Hoạt động 3: Nhóm
 - GV tổ chức cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
+ NTT ra nước ngoài để làm gì?
+ Theo NTT , đẻ có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài thì phải làm gì?
- Đại diện nhóm Báo cáo-Nhóm khác nhận xét , Bổ sung
- GV kết luận: Ngày 05/ 6 / 1911 với lòng yêu nước thương dân, NTT đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 Hoạtđộng 4: Rút ra ghi nhớ
- GV treo Bảng đồ tự nhiên lên Bảng
- Gọi hs lên xác định vị trí TPHCM trên Bản đồ , kết hợp với ảnh Bến Nhà Rồng đầu TK XX
- GV giải thích cho hs hiểu vì sao Bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử.
- GV củng cố cho hs nội dung chính của Bài - HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 5 : Liên hệ địa phương
- GV gthiệu di tích lịch sử Trường Dục Thanh ở TP Phan Thiết
- GD cho hs niềm tự hào vì ở dịa phương có di tích lịch sử như vậy
 3, Hoạt động cuối cùng: 4’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về Bài.
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
 AN TOÀN GIAO THÔNG
 EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG
TGDK: 35’	 SGK: 12 
A. MỤC TIÊU: 
@ HS nắm được nhiệm vụ phải thực hiện tốt luật lệ giao thông.
@ Có thói que chấp hành tốt luật lệ giao thông
@ Luôn có ý thức phòng tránh các tai nạn gia thông.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 @Tranh ảnh minh họa vềnhững việc làm tốt để thực hiện luật lệ gia thông an toàn
@ Sách giáo khoa và một số dụng cụ học tập liên quan đến tiết học
C/Các hoạt động dạy học:
 1, Hoạt động đầu tiên: 
- Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông ?	
- Nhận xét đánh giá HS	
 2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu: 
Để nắm được nhiệm vụ của mỗi người là phải làm gì để giữ an toàn giao thông. Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu “Em làm gì để giữ an toàn giao thông”	
* Hoạt động 2: Khai thác nội dung:	
+ Treo lần lượt từng Bức trnh lên Bảng hướng dẫn HS quan sát và nêu nội dung của từng Bức tranh.	
- Bức tranh thứ nhất vẽ những gì ?	
- Nêu nội dung cụ thể của từng Bức tranh ?	
- Theo em mọi người cần có nhiệm vụ gì để tránh tai nạn giao thông ?	
* Hoạt động 3: Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông:	
- Nêu yêu cầu thông qua phiếu học tập	
+ Để phòng tránh tai nạn giao thông nhóm em có những hoạt động gì ?	
+ Hãy cho Biết những phương pháp phòng tránh tai nạn giao thông mà em Biết ?	
- Chốt lại những ý hay	
 3, Hoạt động cuối cùng: 
- Nêu những nhiệm vụ của người tham gia giao thông ?	
- Luôn có ý thức tham gia giao thông tốt và nhắc nhỡ mọi người luôn có ý thức tham gia giao thông	
- Ôn lại các Baì đã học và luôn có ý thức tham gia giao thông tốt	
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
THỂ DỤC 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
 TGDK: 35’	 SGV: 
 I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi .
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ Biến nhiệm vụ , yêu cầu Bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
 Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy : 2 – 3 phút .
20’
Cơ Bản : 
MT : Giúp HS nắm một số động tác đội hình đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- On tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
+ Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập .
+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ .
+ Lần 7 , 8 : Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố .
B) Trò chơi “chuyển đồ vật” : 6 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét HS chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập .
+ Lần 5 , 6 : Tập cả lớp , cho các tổ thi đua trình diễn .
- Cả lớp chơi 2 lần .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
 Hệ thống Bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao Bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Cho cả lớp chạy đều theo thứ tự 1 , 2 , 3 , 4  nối nhau thành vòng tròn lớn ; sau khép lại thành vòng tròn nhỏ .
- Tập động tác thả lỏng : 1 – 2 phút .
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
 CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết ) 
 Ê-MI-LI, CON
TGDK: 35’	 SGK: 55 
A / Mục tiêu :
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu tàhnh ngữ, tục ngữ ở BT3.
*HS khá, giỏi làm được đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
+BPHT: Dùng bảng con để luyện viết các từ khó.
B / Đồ dùng dạy học : Phấn màu , Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
C / Hoạt động dạy và học :
 1, Hoạt động đầu tiên: 
 GV dán lên Bảng mô hình đã chuẩn Bị trước , Kiểm tra 2 HS chép vần các tiếng vào mô hình .
 2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
 HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- GV cho 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần viết.
- GV nhắc :Đây là Bài chính tả nhớ-viết đầu tiên , vì vậy các em cần thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được .Các em chú ý các chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số ( 80 năm)
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết Bài.
- Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế .
- GV cho HS soát lỗi 
 ... yện tập chung 	
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
TGDK: 35’	 SGK: 61 
A. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
*HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng fụ viết 2 cách hiểu của 1 câu
- HS: Vở ghi và SGK
C.NỘI DUNG DẠY HỌC:
 1, Hoạt động đầu tiên: 
 Nhận xét bài làm tiết trước của HS.
 2, Hoạt động dạy học bài mới: 
 HĐ 1: -GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
 HĐ 2: Phần nhận xét:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung Bài tập.
- GV HD lần lượt từng yêu cầu – HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 HĐ 3: .Luyện tập:
Bài tập1 : Gọi HS đọc Y/C Bài.
- GV nhắc HS một số lưu ý.
- Lớp làm vào vở bài tập. Mỗi tổ 1 HS làm vào giấy khổ to.
- HS làm vào giấy khổ to trình bày lên bảng. Lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài .
- HS tự làm vào vở. GV phát phiếu khổ to cho 4 HS làm Bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn, bổ sung những câu văn hay.
 3, Hoạt động cuối cùng: 4’
- Gọi HS nhắc lại ND cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
ÂM NHẠC 
Học hát bài : CON CHIM HAY HÓT
TGDK: 35’	 SGK: 12 
A/. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao.
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bộ gõ, máy hát
 - HS: SGK
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1, Hoạt động đầu tiên: 
 Ôn tập Bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh – 
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 .
	- Vài em hát lại bài hát .
2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
 Học hát bài : Con chim hay hót .
 Hoạt động 1 Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 Hoạt động 2 : Học hát bài Con chim hay hót .
 MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca Bài hát .
 - Giới thiệu Bài hát .
 - Hát mẫu cho HS nghe .
 - Dạy hát từng câu ; hướng dẫn hát gọn tiếng , thể hiện tính chất vui , nhí nhảnh 	
 Hoạt động 3 : Hát kết hợp gõ đệm .
 MT : Giúp HS hát đúng Bài hát kết hợp gõ đệm .
 - Chia lớp làm đôi , một nửa hát , một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca .	
 3, Hoạt động cuối cùng: 
 - Hỏi : Hãy kể tên những Bài hát nói về loài vật .
 - GV minh họa vài bài : Chú ếch con , Chim chích bông , Chú voi con ở Bản Đôn , Gà gáy 
 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
 - Nhận xét tiết học .
 - Ôn lại bài hát ở nhà .
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
TGDK: 35’	 SGK: 62
A/ Mục tiêu :
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
- Giáo dục học sinh yêu thích văn tả cảnh.
B/ Đồ dùng dạy học : GV : 2 tờ giấy khổ to .
	HS : Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh trường học 
.C/ Hoạt động dạy và học :
 1, Hoạt động đầu tiên: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về quan sát đã chuẩn bị bài ở nhà .
 2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
 HĐ 1: Nêu mục tiêu tiết học: 
 - Trong tiết học hôm nay , các em sẽ chuyển kết quả quan sát cảnh sông nước thành dàn ý chi tiết và chỉ 1 phần trong dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh .
 HĐ 2: Hướng dẫn làm Bài tập:
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc nội dung Bài tập 1 . 
- GV cho HS trình Bày kết quả quan sát ở nhà .
- GV cho HS sắp xếp các ý đó thành 1 dàn ý chi tiết
 (GV phát 2 phiếu cho 2 HS )
- GV cho HS trình Bày kết quả .
- GV nhận xét , Bổ sung để có 1 dàn ý hoàn chỉnh .
* Bài tập 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu Bài tập 2 .
- GV lưu ý : : Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân Bài vì phần này có nhiều đoạn .
- GV cho các lớp viết Bài .
- Cho HS trình Bày .
- GV nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay .
 3, Hoạt động cuối cùng: 
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà xem các tiết TLV tả cảnh đã học , những dàn ý đã lập , những đoạn văn đã viết ; đọc trước các đề Bài gợi ý
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
TGDK: 35’	 SGK: 31
A. Mục tiêu:
Biết:
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài 1, bài 2 (a, d), bài 4
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. 
 - HS: SGK 
C. Các hoạt độngdạy học:
 1, Hoạt động đầu tiên: 
 + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông? Tìm diện tích HV Biết cạnh 5cm?
 + Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật? Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm
 Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểmŸ Giáo viên nhận xét Bài cũ	
2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
 Hoạt động 1: Củng cố về việc sắp thứ tự các phân số và tính giá trị của biểu thức với phân số 
 Bài 1: -Giáo viên yêu cầu để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số- So sánh 2 PS cùng mẫu số
- Sắp xếp các phân số cùng tử số, mẫu số và khác mẫu số
- Học sinh hỏi cách sắp xếp - HS trả lời- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt ý-1 Học sinh làm bài ở bảng phụ - HS nhận xét bài bạn 
Ÿ Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh - Học sinh sửa bài .
Bài 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số	
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi 	
- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?	- Học sinh trả lời
- Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao?	
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm bài - Học sinh sửa Bài với hình thức ai làm nhanh lên chích Bong Bóng sửa bài tập ghi sẵn trong quả bong bóng.
Bài 3,4: Ôn Giải toán- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên- Học sinh di chuyển về nhóm 
- Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận. 	
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở VBT/41 đọc 3 Bài toán: 3, 4 . - Học sinh mở VBT đọc 1 em 1 Bài. 
- Giáo viên: nhiệm vụ của các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải. Nội dung cụ thể đã ghi sẵn trên phiếu. 	
- Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm. 
- Học sinh đọc yêu cầu- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận 
- Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả. 
1) Đọc đề 
2) Tóm tắt đề, phân tích đề 
3) Tìm phương pháp giải 	Ÿ Bài 3: Tóm tắt 
 3, Hoạt động cuối cùng: 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập - GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh – Bổ sung: 	 
 KHOA HỌC :
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 TGDK: 35’	 SGK: 26 
A. Mục tiêu : 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người 
B. Đồ dùng dạy học :
 GV : Thông tin và hình trang 26, 27 SGK .
 HS : SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Hoạt động đầu tiên:
 _ Nêu những điểm cần chú ý khi fải dùng thuốc và mua thuốc.
 - Nêu tác hại của việcdùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng . 
2. Hoạt động dạy học bài mới: 
 HĐ1 : -làm việc theo cặp
 - HS đọc thông tin sgk
 - GV gọi hs trình bày
 - HS khác nhận xét
 * GV Kết luận HĐ1 : 
 - Sốt rét là Bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra . Muỗi A-nô phen hút máu người Bệnh rồi truyền sang cho người lành. Bệnh sốt rét gây thiếu máu , Bệnh nặng có thể chết người
 HĐ2 :. Quan sát thảo luận
 - GV fát fiếu cho hs thảo luận
 - Đại diện nhóm báo cáo
 - Lớp nhận xét 
 - GV kết luận : Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa, cách fòng Bệnh tốt nhất là vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi, diệt bọ gậy, và tránh muỗi đốt
 - GV gọi hs đọc mục “ Bạn cần biết” sgk
 3, Hoạt động cuối cùng: 
 - Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh – Bổ sung: 	
ĐỊA LÍ:
ĐẤT VÀ RỪNG
 TGDK: 35’	 SGK:79 
 A.MỤC TIÊU: 
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiết đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
 - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
Học sinh khá, giỏi:
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
 - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên thiên nhiên 1 cách hợp lí
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: - Bản đồ fân Bố rừng Việt Nam 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam
 - Tranh ảnh về thực vật động vật của rừng VN
HS: - SGK
C.NỘI DUNG DẠY HỌC:
1, Hoạt động đầu tiên: 
 Gọi 2 HS trả lời nội dung bài học hôm trước.
 Nhận xét, ghi điểm.
2, Hoạt động dạy học Bài mới: 
*Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và hthành Bài tập sau:
+ Kể tên và chỉ ra vùng fân Bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ
- HS thảo luận sau đó ghi lại kết quả. Sau đó báo cáo.
- Gọi hs lên Bảng chỉ ra vùng fân Bố 2 loại đất chính của nước ta trên bản đồ
- Gv kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng có hạn vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo-
- GV y/c hs nêu 1 số Biện fáp bảo vệ và cải tạo đất
- Hdẫn hs rút ra ghi nhớ sgk
 *Hoạt động 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 sgk và chỉ ra vùng fân bố của rừng rậm nhiệt đới,và rừng ngập mặn trên bản đồ
-HS trình Bày
 GV kết luận: Nước ta có nhiều rừng , đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển
* Hoạt động 3: Liên hệ địa fương
- HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người
- HS quan sát tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng VN
- GV hdẫn hs liên hệ đất và rừng ở địa fương, có ý thức bảo vệ đất và rừng ở địa fương
- HS đọc ghi nhớ sgk
 3, Hoạt động cuối cùng: – Giao việc về nhà và Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh – Bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 6 R.doc