Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Hào Lý - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Hào Lý - Tuần 19

TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I.MỤC TIÊU:

 - Biết tính diện tích hình thang , biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

 - HSKG giải được bài tập 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H

 

doc 13 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Hào Lý - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày giảng: thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 91: diện tích HìNH thang
I.Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích hình thang , biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 - HSKG giải được bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài. 
a.Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Diện tích tam giác ADK là mà= = =Vậy diện tích hình thang ABCD là 
 S = (S là diện tích; a,b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
b.Thực hành: 
Bài 1(tr.93) Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy và chiều cao.
a/ s= (12+8) x5 :2 = 50cm2
b/ s=( 9,4+ 6,6) x 10,5 : 2 =55,65m2
Bài 2 (tr. 94) tính diện tích mỗi hình thang.
 a/Diện tích hình thang đó là:
 ( 9 + 4 ) x 5 : 2 =62,5 cm2
Bài 3: (tr. 94) Giải toán có lời văn
 Bài giải 
Chiều cao hình thang đó là:
(110+ 90,2) :2 = 100,1m
Diện tích thửa ruộng đó là:
(110+ 90,2) x100,1:2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01m2
3. củng cố, dặn dò: 
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu vấn đề, dẫn dắt để H xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời sau đó ghép như SGK. (Trên đồ dùng)
H: Thực hành trên đồ dùng làm theo yêu cầu và Nxét về diện tích hình thang và diện tích hình tam giác vừa tạo thành.
+ Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
+Nxét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang.
G: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
H: Nhắc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu BT
G: Giúp H vận dụng trực tiếp công thức tính S hình thang.
H: Làm bài cá nhân, Nêu kết quả tìm được.
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT, cả lớp tự làm vào vở phần a và đổi chéo vở để kiểm tra kết quả; 
+ Nhắc lại khái niệm hình thang vuông; làm bài,đọc kết quả bài làm
H+G: Nxét, đánh giá. 
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
+ Làm bài vào vở, 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Nêu qui tắc tính S hình thang
G : Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về làm bài tập trong vở BT
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết 92: luyện tập 
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích hình thang.
 - HSKG làm được bài tập 2
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu bài tập.
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Qui tắc, công thức diện tích hình thang.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . Luyện tập 
Bài 1 (tr.94): Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h
a/ S= (14 +6) x7 : 2 = 70 cm2
Bài 2:( tr.94) Giải toán có lời văn
đáy bé hình thang đó là: 
 120x2 : 3 = 80m
Diện tích thửa ruộng đó là:
(120+ 80)x75 : 2 = 7500m2
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:7500: 100 x 64,5 = 4837.5 (kg)
Bài 3: (tr. 94) Đúng ghi Đ, sai ghi S : 
 a / Đ b/ S
3. củng cố, dặn dò: 
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu. H: làm bài vào phiếu 
H: áp dụng công thức làm bài vào vở
H: dán phiếu lện bảng.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: đọc đề, nêu dự kiện bài toán
+Suy nghĩ tự làm bài 1H lên bảng chữa.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia N và phát bảng phụ.
H: Quan sát thảo luận N và làm vào bảng; trình bày bảng phụ.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại qui tắc tính S hình thang.
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng:thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tiết 93: luyện tập chung 
I.Mục tiêu :
 - Biết: tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
 - Giải bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trắm .
 - HSKG giải được BT3.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu BT3
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . Luyện tập 
Bài 1 (tr.95): Tính diện tích hình tam giác vuông.
 a/ 3 x 4 : 2 = 6 cm2
b/ 2,5 x 1,6 :2 =2 m2 
Bài 2:( tr.95) Giải toán có lời văn
Diện tích hình ABEDlà:
(2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 =2,34 dm2
Diện tích hình Beclà: 
1,3 x 1,2 :2 = 0,78 dm2 
Diện tích hình ABED lớn hơn BEC là : 2,34 – 0,78 = 1,56dm2
Bài 3: (tr. 95) Giải toán có lời văn
Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang.
a/ diện tích mảnh vườn hình thang :
(950 + 70)x 40 = 2400(m2)
Diện tích trồng đu đủ : 
 2400 :100 x 30 = 720(m2)
Số cây đu đủ trồng được là:
720 :1,5 =480(cây)
3.Củng cố, dặn dò: 
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu. 
+ Nêu công thức tính diện tích hình tam giác vuông và làm bài vào vở
+ Báo cáo kết quả tường trường hợp.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: đọc đề, nêu dự kiện bài toán
+Suy nghĩ tự làm bài 1H lên bảng chữa.
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán 
G: Gợi ý nêu hướng giải bài toán
H: làm bài nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác, S hình thang.
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng: thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
 ToáN :
Tiết 94: HìNH tròn, đường tròn
I.Mục tiêu: 
 - Nhận biét được hình tròn ,đường kính và các yếu tố của hình tròn .
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
 - HSKG giải được BT3
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H-
 - Thước kẻ, com pa.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: nêu lai cách tính diện tích hình tam giác và hình thang.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài. 
a.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
- Tất cả các bán kính đều bằng nhau
- Đường kính bằng hai lần bán kính.
b.Thực hành: 
Bài 1(tr.96) Vẽ hình tròn có:
- Bán kính 3cm; - Đường kính 5cm 
Bài 2 (tr. 96) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2cm.
 Bài 3: (tr. 97) Vẽ theo mẫu 
3. củng cố, dặn dò: 
H nêu 
G: nhận xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Gắn tấm bài hình tròn và giới thiệu
+ Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn và giới thiệu đường tròn.
H: lấy hình tròn trong bộ đồ dùng
+ Dùng com pa vẽ hình tròn ttrên giấy.
G: Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính của hình tròn.
H: Tìm tòi phát hiện ra đặc điểm của các bán kính.
G: Giới thiệu về cách tạo đường kính
H: Nêu đặc diểm của đường kính.
G: Kết luận về đặc điểm của hình tròn
G: Nêu yêu cầu BT
H: nêu các bước vẽ.
H: Vẽ vào vở 2H: Lên bảng vẽ
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: làmbài
 G: quan sát nhận xét
H: Đọc yêu cầu BT
G: Hướng dẫn mẫu 
H: Vẽ theo mẫu
G:Nhắc HS về làm BT trong vở BT
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2011
Tiết 95: chu vi HìNH tròn
I.Mục tiêu:
 - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn ,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dung học toán 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài. 
a.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn:
 C = d x 3,14 hoặc: C = r x 2 x 3,14
b.Thực hành: (15phút)
Bài 1(tr.98) Tính chu vi hình tròn có đường kính d
a/ C = 0,6 x 3,14 =1,884cm2
b/ c = 2,5 x3,14 =7,85dm2
Bài 2 (tr. 98) Tính chu vi hình tròn có bán kính r
a/ 2,75 x2 x3,14 =17,27cm2
b/ 6,5x 2 x3,14 =40,82 dm2
Bài 3: (tr. 98) Tóm tắt: 
 d : 0,75m
 C: ....m ?
Chu vi của bánh xe là:
0,75 x3,14 =2,355(m2)
3. củng cố, dặn dò: 
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như SGK.
H: Tập vận dụng công thức qua VD1 và VD2.
H: Đọc yêu cầu BT
+ Nêu công thức tính chu vi theo đường kính. (1H) Tự làm bài
+ Nối tiếp nhau nêu kết quả từng trường hợp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: làm bài 
G: chấm bài nhận xét.
H: Đọc yêu cầu BT; nêu dự kiện bài toán; 
+ Tự làm; 1H lên bảng làm.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn
 Tuần 20
Ngày giảng:Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
 Tiết 96: luyện tập 
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 - HSKG giải được BT4
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu BT3
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
Qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . Luyện tập 
Bài 1 (tr.99): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
a/ c= 9 x 2 x 3,14 = 56,52(cm)
b/ c= 4,4 x2 x 3,14 = 5,66 (dm)
Bài 2:( tr.99) a, Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
đường kính:15,7 :3,14 =5 (m)
b, Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm
 bán kính: 18,84 : 3,14 :2 =3(dm)
Bài 3: (tr. 99) Giải toán có lời văn
 a/ C= 2,041
b / = 20,41m
Bài 4: ( tr 99)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 - Khoanh vào D
3. củng cố, dặn dò: 
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: đọc yêu cầu BT. 
H: áp dụng công thức làm bài vào vở
+ Báo cáo kết quả bài làm (3H)
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu BT
+ Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề.
H: Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
+ Làm bài vào vở 2H lên bảng làm.
H+ G: Nxét, đánh giá.
G: Chia N và phát phiếu
H: Quan sát hình trong SGK và thảo luận N, làm vào phiếu; trình bày phiếu.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: làmbài nêu KQ g: nhận xét.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại qui tắc tính chu vi hình tròn.
Ngày giảng: thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2011
Tiết 97: diện tích HìNH tròn
I.Mục tiêu:
 - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
- nêu cách tính chu vi hình tròn 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài. 
a.Giới thiệu cách tính diện tích hình tròn
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
 S = r x r x 3,14
( S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
b.Thực hành: 
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
A= 7,850cm2
B= 0,5024 dm2
d = 1,1304(m2)
Bài 2 (tr. 100) Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
 a/ bán kính của hình tròn là:
 12: 2 = 6 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 6 x 6 x 3,14 = 40, 6944dm2 
Bài 3: (tr. 100) Tính diện tích mặt bàn có r = 45cm
Diện tích mặt bàn là: 
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 đáp số :6358,5cm2
3. củng cố, dặn dò: 
H: nêu -G nhận xét cho điểm.
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK (tính theo bán kính)
H: Theo dõi
G: Kết luận và ghi công thức lên bảng.
H: Nhắc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu BTvận dụng trực tiếp công thức tính.
H: Làm bài cá nhân,3 h làm bài vào phiếu.
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn
H: cả lớp tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra kết quả; 
H+G: Nxét, đánh giá. 
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
+ Làm bài vào vở, 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Nêu qui tắc tính S hình tròn.
Ngày giảng: thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tiết 98: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích hình tròn khi biết :
 - Bán kính của hình tròn .
 - Chu vi của hìn tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Qui tắc và công thức tính diện tích hình tròn. 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: Luyện tập 
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a/ S= 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm2)
b/ s =0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465(dm2)
Bài 2 (tr. 100) Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28cm
 Bài giải 
đường kính hình tròn : 
 6,28:3,14 =2(cm)
Bán kính là :
 2 : 2 =1 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 1 x314 =3,14 ( cm2)
Bài 3: (tr. 100) Giải toán có lời văn
Diện tích thành giếng:
 = 1,6014(m2)
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu BTvận dụng trực tiếp công thức tính.Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau; Nối tiếp nhau đọc kết quả từng trường hợp.
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT.
G: Hướng dẫn
H: cả lớp tự làm vào vở 1H lên bảng làm
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề.
H: Làm bài vào vở, 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
H: Nêu qui tắc tính S hình tròn.
Ngày giảng: thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 99: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 - Biết tính chu vi diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi , diện tích của hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Com pa
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Qui tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn. 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: Luyện tập 
Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn 
 Bài giải 
Chu vi hình tròn bé:
7 x2 x 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình tròn lớn:
10 x 2 x 3,14 =62,8(cm)
 Độ dài dây thép là:
 7 + 43,96 + 62,8 +10 =123,76(cm)
Bài 2 (tr. 100) Tính chu vi hình tròn
 Bán kính đường tròn lớn là:
 60 +15 =75(cm)
Chu vi hình tròn lớn:
 75x 2 x3,14 =471
Chu vi hình tròn bé : 
 60x2x3,14 =376,8(cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chi vi hình trò bé
471 – 376,8 =94,2
Bài 3: (tr. 101) Giải toán có lời văn
Chiều dài 7x2=14
S cn:14x10 =140
S nửa hình tròn:7x7x3,14= 153,86
S của hình đã cho:140+153,86 =293,86
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu nêu dự kiện bài toán
G; vẽ hình lên bảng, Hdẫn
H: Làm bài vào vở; 1H chữa bài
H+G: Nxét, đánh giá.
Tiến hành tương tự bài 1
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán.
G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề. Phát phiếu theo N
H: Thảo luận N làm vào phiếu, trình bày.
H+G: Nxét, đánh giá.
HG: phân tích đề toán
H: giải bài nêu kết quả 
GH: nhận xét.
G: Hướng dẫn BT4 về nhà.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2011
Tiết 100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc phân tích và sử lý số liệuở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
 - HSKG giải được BT3.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Com pa; vẽ sẵn biểu đồ như SGK lên bảng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:
BT4 tiết trước
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài. 
a. Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
b, Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt
Bài 1 (tr.102): 
Học sinh thích màu đỏ là:
 120 x 25 :100 =30( học sinh)
Học sinh thích màu trắng:
 120x20 :100 = 24 (học sinh)
Học sinh thích màu tím:
 120x 15:100 =18
Bài 2: HSG: 17.5%
 HSK60%
 HSTB 22.5%
3. củng cố, dặn dò: 
H: Lên chữa (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Yêu cầu H Qsát biểu đồ trên bảng
H: Qsát và nhận xét về đặc điểm của biểu đồ
G: Hướng dẫn H tập "đọc" biểu đồ
H: Nhìn vào biểu đồ và đọc
Tương tự với VD2
H: Đọc yêu cầu BT, 
G: Nêu câu hỏi1 ; H: Trả lời
G; Nhận xét
Tương tự với các câu hỏi còn lại
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Hướng dẫn H nhận biết:
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước .
H: Qsát và đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhắc HS làm BT ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 19.doc