Tiết 1
Môn: TẬP ĐỌC:
Bài: Lòng dân
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3).
*HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân nhân vật.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 3: Thứ hai, ngày ....tháng.... năm 20.... Tiết 1 Môn: TẬP ĐỌC: Bài: Lòng dân I.Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3). *HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân nhân vật. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KT Bài cũ - Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu - Giới thiệu bài: HĐ 1(10 phút) Luyện đọc: +Gọi 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống diễn ra vở kịch. +GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật) +Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo lời từng nhân vật): *Đọc nối tiếp nhau trước lớp (2lần). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ: cai, hổng thấy,thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng. Hoạt động 2(10) phút Tìm hiểu nội dung bài: ? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? ? Trong đoạn kịch chi tiết nào làm em thích thú nhất?. Nêu nội dung chính của đoạn kịch? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu. Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược. Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối. Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc. -Tổ chức cho HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. HĐ 4:Cuûng coá - Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS veà nhaø ñoïc baøi, traû lôøi laïi ñöôïc caùc caâu hoûi cuoái baøi, chuaån bò baøi tieáp theo. 2 HS -1HS ñoïc lôøi môû ñaàu giôùi thieäu tình huoáng. -Nghe GV ñoïc. -Ñoïc noái tieáp nhau tröôùc lôùp (laëp laïi 2 voøng). HS đọc thầm bài và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. N/D:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng - Cöù 6 HS 1 toáp ñoïc theo vai, HS khaùc nhaän xeùt xem baïn ñoïc ñaõ theå hieän phuø hôïp gioïng nhaân vaät chöa. - HS đọc theo N6 - Thi đọc hay trước lớp. **************************************************** Tiết 2 Môn:TOÁN Bài: Luyện tập I.Yêu cầu cần đạt: Biết cộng,trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sanh các hỗn số. Giáo dục học sinh yêu thích mon toán. Bài tập cần làm : Bài 1( 2 ý đầu), Bài 2(a,d), Bài 3. *HS khá giỏi hoàn thành thêm các bài tập còn lại III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ :Chuyển hỗn số thành phân số Bài mới-Giới thiệu bài. HĐ 1:HD làm bài tập: Bài 1 - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm từng bài, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm. -Gọi HS đối chiếu bài của mình nhận xét đúng / sai bài trên bảng của bạn. Sau đó GV chốt lại cách làm từng bài: Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: -Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. So sánh các hỗn số: a . 3 = ; 2 = Ta có: > , vậy 3> 2 Hay :3> 2 Vì có phần nguyên 3 > 2 Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: 1 + 1 = + = = 2 - 1 = - = = ? Nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số. HĐ 2:Củng cố – Dặn dò: -Nhaän xeùt tieát hoïc. 2 hs lên bảng làm bài -HS đọc các bài tập 1, 2, 3 sgk, nêu yêu cầu của từng bài. -4 HS lên bảng làm, CL làm vào nháp. 2 = 5 = 9 = 12 = d. vì nên -HS nêu cách so sánh hỗn số -HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. c) 2 x 5 = x = = 14 d) 3 : 2 = : = x = -HS nêu *************************************************** Tiết 3 Môn: KHOA HỌC Bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? I.Yêu cầu cần đạt: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai Các KNS cơ bản được giáo dục:Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé;Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng: - Các hình trang 12, 13 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ? Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào? Hoạt động 1:Tìm hiểu ND:Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? -HD HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12: ? Phụ nữ có thai nên làm và không nên làm gì? Tại sao? - GV nhận xét và KL ý đúng. Hoạt động 2:Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai: - Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu ND của từng hình. -GV nhận xét và chốt lại ND từng hình. ? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? -GV nhận xét và chốt lại như mục bạn cần biết trang 13. Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai: Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề: Giúp đỡ phụ nữ có thai. + TH1: Em đang trên đường đến trường rất vội vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Hoa hàng xóm đi cùng đường. Cô Hoa đang mang thai lại phải xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó? TH2: Ô tô chật quá, bỗng1 phụ nữ có thai bước lên xe. Chi đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. Em sẽ làm gì khi đó? -Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp. -GV nxét, khen ngợi các nhóm diễn tốt, có việc làm thiết thực với phụ nữ có thai. Hoạt động 4:Cuûng coá – Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -HS hoaït ñoäng theo nhoùm 2 em quan saùt hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGk traû lôøi noäi dung GV yeâu caàu. -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc boå sung. -2 em ñoïc muïc baïn caàn bieát SGK trang 12. -HS laøm vieäc caù nhaân quan saùt caùc hình 5, 6, 7 trang 13 SGK vaø neâu noäi dung cuûa töøng hình. -HS ñoïc laïi muïc baïn caàn bieát trang 13. -Nhoùm tröôûng leân boác thaêm tình huoáng vaø yeâu caàu thaûo luaän, tìm caùch giaûi quyeát, choïn vai vaø dieãn trong nhoùm. -Nhoùm leân trình dieãn. 1 HS ñoïc muïc: Baïn caàn bieát. ************************************************* Tiết 4 Môn: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI - ”BỎ KHĂN” (GV chuyên trách dạy) Tiết 5 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Có trách nhiệm với việc làm của mình ( tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này học sinh nắm được: -Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình. -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. -Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.. -Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Các KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động: khi làm diều gì sai, biết nhận và sửa chữa); Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng với bản thân; Kĩ năng tư duy phê phán( Biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Đồ dùng: Các nhóm chuẩn bị trò chơi “Phân vai” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: Là học sinh lớp 5 em cần làm gì? Bài mới- GV giới thiệu bài HĐ 1(10 phút) Tìm hiểu câu chuyện:Chuyện của bạn Đức. -Gọi 1 HS đọc chuyện: Chuyện của bạn Đức ?Đức đã gây ra chuyện gì? ?Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy thế nào? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận : Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất Theo em, Đức nên nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Hoạt động 2 (4 phút) Rút ghi nhớ. H. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?. Tổng kết các ý kiến, chốt ý. Hoạt động3.Làm bài tập 1 sách giáo khoa. - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS trình bày - GV kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. HĐ4 Bày tỏ thái độ - cán sự lớp lên bảng thực hiện điều khiển lớp hoàn thành bài tập 3: - tán thành: ý kiến a, đ. Ko tán thành: b, c, d. - Giáo viên yêu cầu một vài HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. Củng cố – Dặn dò: 1 hoïc sinh ñoïc tröôùc lôùp. Lôùp theo doõi. -Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm hai em. -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt, boå sung -Hoïc sinh laéng nghe. Ñöa ra caùc tình huoáng (Ñöùc caàn phaûi ruùt kinh nghieäm laàn sau phaûi coù traùch nhieäm vôùi vieäc laøm cuûa mình). -HS thaûo luaän theo nhoùm 4 em ruùt ra ghi nhôù. -1 hoïc sinh ñoïc vaø neâu. -Hoïc sinh hoaït ñoäng caù nhaân ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi. -HS trình baøy tröôùc lôùp, lôùp theo doõi, nhaän xeùt. - ************************************************ Thứ ba, ngày ...... tháng ..... năm 20.... Tiết 1 Môn: CHÍNH TẢ( Nhớ- viết) Bài: Thư gửi các học sinh I.Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. HS khá, giỏi nêu được quy tắc viết dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng: GV: Chép bài tập 2 vào bảng phụ và phiếu bài tập. HS: Vở chính tả, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời: a) Nhắc lại cấu tạo phần vần của tiếng ? Lấy ví dụ? b) Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn? -GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học. HĐ1:Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh (ở SGK/5, từ “Sau 80 năm giời nô lệ ở công học tập của các em”) - Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết. - GV nhận xét bài HS viết. HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài; lưu ý các chữ khó, chữ số và cách trình bày đoạn văn. -GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở. -HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -Yêu câu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 3, nhận xét cách trình bày và sửa sai. HĐ3:Làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. -GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: Bài 3(HSKG) - Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét và cho HS nhắc lại: ... à con người. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS biết hoàn chỉnh đoạn văn hợp lí, tự nhiên. Ví dụ thêm vào chỗ() các nội dung sau: HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài. Gợi ý: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa (đã lập trong tiết TLV trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét. - GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học sinh. HĐ3:Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thiện các đoạn văn còn lại vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. -HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1, lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác nhận xét. -HS làm bài vào vở. -HS đọc bài nối tiếp nhau trước lớp. 1 em nêu, lớp theo dõi vào SGK. - Chú ý nghe. - Từng cá nhân thực hiện. 5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn. ************************************** Tiết 3 Môn: TOÁN Bài: Ôn tập về giải toán I.Yêu cầu cần đạt: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm : Bài 1. HS khá giỏi hoàn thành thêm các bài tập còn lại II. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở nháp. a) Tính 1 ; b) Tìm x biết: x-( -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu bài. HĐ1:Hướng dẫn ôn tập về giải toán: 1. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -GV chép bài toán 1 lên bảng – Yêu cầu HS đọc và xác định dạng toán – chỉ rõ đâu là tổng, đâu là tỉ, đâu là số phần tương ứng của số lớn, số bé? -Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS khác làm vào vở. - GV nhận xét chốt lại cách làm: ? Tóm tắt: Số bé : ? 121 Số lớn: Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11(phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số bé là: 121 – 55 = 66 Đáp số: số bé 55; số lớn 66 - Sau đó yêu cầu HS nhắc lại cách giải dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ( GV trình tự hướng dẫn như Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó) HĐ2: Luyện tập - thực hành: Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài – GV theo dõi HS làm. - GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm. Bài 1: Gọi HS đọc bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm, tóm tắt và làm bài. HĐ3:Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. -Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hoạt động cá nhân trả lời nội dung GV yêu cầu. -1 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào giấy nháp. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS nhắc lại cách giải dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Bài 1, đọc, tìm hiểu bài toán, tóm tắt và giải vào vở, 1 em lên bảng làm.Bài giải: a. Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số lớn là : 80 : 16 x 9 = 45 Số bé là : 80 – 45 = 35. Đáp số : 45 và 35. b. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần) Số lớn là : 55 : 5 x 9 = 99 Số bé là: 99 – 55 = 44. Đáp số ; 99 và 44 ********************************************* Tiết 4 Môn: ĐỊA LÍ Bài: Khí hậu I.Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn: miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ). - Nhận xết được bảng số liệu ở mức độ đơn giản. HS khá,giỏi: + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới giói mùa. + Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm. H: Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? H: Chỉ trên bản đồ và nêu tên một dãy núi lớn và một đồng bằng lớn. H: Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và nơi phân bố chúng? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học. HĐ1:Tìm hiểu nội dung: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : -Yêu cầu HS theo nhóm đọc mục 1 SGK, quan sát quả địa cầu, rồi thảo luận nhĩm hồn thành nội dung sau: +Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? +Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta. +Chỉ và nêu tên hướng gió tháng 1 và tháng 7 ở hình 1. -Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày từng nội dung một nhóm khác bổ sung. Sau đó GV sửa chữa nhận xét và giúp hòan thiện câu trả lời. HĐ2:Tìm hiểu ND: Sự khác biệt giữa khí hậu các miền. -GV gọi 1 HS chỉ dãy núi Bạch Mã và GV giới thiệu Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc mục 2 ở SGK hồn thành các gợi ý sau: Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam. Cụ thể: +Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7. +Về các mùa khí hậu. + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày từng nội dung một - nhóm khác bổ sung. Sau đó GV sửa chữa nhận xét và giúp HS hòan thiện câu trả lời. HĐ3:Tìm hiểu ND: Ảnh hưởng của khí hậu. -Yêu cầu HS cả lớp tìm hiểu mục 3 SGK trả lời câu hỏi: H: Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? Chúng ta phải làm gì để giảm bớt thiên tai? -Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK, GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà, chuẩn bị bài tiếp theo. -HS theo nhóm đọc mục 1 SGK, quan sát quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm hoàn thành nội dung GV yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày từng nội dung một nhóm khác bổ sung. -1 HS chỉ dãy núi Bạch Mã, HS khác bổ sung. -HS làm việc theo cặp đọc mục 2 ở SGK hoàn thành nhiện vụ GV giao. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. ******************************************* Tiết 5 Môn: Kỹ thuật Bài: Thêu dấu nhân I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dâu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy bốn lỗ theo hai cách. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ làm bằng các vật liệu khác nhau, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Kim khâu len và kim khâu thường. Chỉ khâu,len hoặc sợi. + Phấn vạch, thước ( có chia từng cách mạng), kéo. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: - GV giới thiệu bài Hoạt động1 QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU -GV giới thiệu một số mẫu khuy 4 lỗ. - Hướng dẫn quan sát mẫu với hình 1a. -Giới thiệu một số sản phẩm được đính khuy 4 lỗ , yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy 4 lỗ. Hoạt động2: HD THAO TÁC KỸ THUẬT -GV nêu vấn đề: Khuy 4 lỗ giống, khác khuy 2 lỗ như thế nào? Và cách đính khuy 4 lỗ có giống đính khuy 2 lỗ hay không? -Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi. + Cách đính khuy 4 lỗ có điểm gì khác đính khuy 2 lỗ? + Khi đính khuy 4 lỗ theo cách tạo 2 đường khâu chéo nhau em phải làm như thế nào/ -Cho HS thao tác vạch dấu điểm đính khuy. -GV yêu cầu HS lên bảng thao tác. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vạch dấu và điểm đính khuy. -Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan sát hình 2 để nêu cách đính khuy cách 1. -Yêu cầu 2 HS lên bảng thao tác. -GV nhận xét uốn nắn. - Yêu cầu HS quan sát hình 3, nêu cách đính khuy theo cách thứ 2. -Yêu cầu HS lên bảng thao tác -GV nhận xét . -GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -HS quan sát và nêu khuy 4 lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau giống như khuy 2 lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy, các đường chỉ đính khuy tạo thành 2 đường song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dưới khuy 4 lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy -HS nêu nhận xét của mình -HS lắng nghe. -HS trả lời: + Gần giống như khuy 2 lỗ, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi + Như SGK - HS thực hiện. - HS nêu cách đính khuy cách 1. - 2 HS lên bảng thao tác, cả lớp nhận xét . - HS nêu cách đính khuy cách 2. - 2 HS lên bảng thao tác, cả lớp nhận xét . - HS nêu tiêu chí đánh giá ************************************** SINH HOẠT LỚP . 1 – Nhận xét, đánh giá công việc tuần qua . - Đa số các em có ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp . - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học . - Một số nhóm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu . - Các nhóm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần . - Ngoài ra vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập . - Một vài bạn đi học hơi muộn không sinh hoạt được 15 phút đầu giờ . - Một số bạn còn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao . - Thực hiện tốt việc mặc áo phao khi xuống đò đến trường học . 2 – Hoạt động tuần tơí . - HS phải thực hiện việc đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng để phòng tránh bệnh cúm AH1N1xâm nhập vào trường học . - Tuyên truyền về bệnh cúm AH1N1 trong nhân dân và học sinh để có biện pháp phòng chống bệnh kịp thời khí phát hiện nghi ngờ . - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp . - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học . - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập . - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp . - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà . - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo . Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng Người soạn Tô Ngọc Thụy
Tài liệu đính kèm: