LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950
SGK/32 TGDK:35’
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4 đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. ĐDDH: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (để chỉ biên giới Việt-Trung).
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. - Phiếu học tập cho học sinh
- HS: Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950 SGK/32 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4 đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II. ĐDDH: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (để chỉ biên giới Việt-Trung). - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. - Phiếu học tập cho học sinh - HS: Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế.Vì vậy, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới. -GV nêu nhiệm vụ bài học. Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Vỉ sao địch âm mưu khoá chắt biên giới Việt- Trung. Gợi ý: cho HS xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ- xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. GV giải thích thêm:Cụm cứ điểm là tập hợp 1số cứ điểm - Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu-đông1950: Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? - Quyết định ấy thể hiện điều gì? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?+ Hãy tường thuật lại trận đánh ấy?(có sử dụng lược đồ) + Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận-GV kết luận. Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm) Nhóm 1:Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu-dông1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? (Thu- dông 1950 ta chủ) Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thân gì ? Nhóm 3: + Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì? Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịnh Biên giới thu-đông 1950 em có suy nghĩ gì? Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 5: (làm việc cả lớp) GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới và nhấn mạnh: Nếu như thu- đông 1947, địch chủ động tấn công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cô lập Căn cứ địa Việt Bắc thì thu- đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây của địch. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng GV nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) SGK/23 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II.ĐDDH: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,) - GV+ HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ VN nói riêng. III. Các hoạt động dạy học : 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Kiểm tra: HS đọc ghi nhớ. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 3/ SGK). * Mục tiêu: Hình thành kĩ ngăng xử lí tình huống. *Cách tiến hành: 1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thào luận các tình huống của BT 3 2.Các nhóm thảo luận 3.Đại diện từng nhóm lên trình bày.Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 4.GV kết luận:Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.-Mọi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình.Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. * Mục tiêu: - HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ;biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. *Cách tiến hành: 1.GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. 2. HS làm việc theo nhóm 3. Đại diện các nhóm lên trình bày,cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.GV kết luận: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ. - 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. - Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam(BT5,SGK) * Mục tiêu: HS củng cố bài học *Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hát,múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trong dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. Nhận xét tiết học Dặn: Chuẩn bị bài Hợp tác với những người xung quanh. IV/Phần bổ sung: KHOA HỌC THỦY TINH SGK/60 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. II. ĐDDH: GV: Hình và thông tin trang 60, 61 SGK. HS: Vật dùng làm bằng thủy tinh III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh nêu tính chất , công dụng của xi măng - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp.HS quan sát cách hình thành trang 60 SGKvà dựa vào câu hỏitrong SGK để hỏi và trả lời theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS trình bày kết quả- HS khác bổ sung. Giáo viên kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin . * Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện mỗi nhóm trình bày 1trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao. Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không? Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh? 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Củng cố bài học và dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn:Thuộc bảng thông tin về t.tinh, tìm hiểu về cao su- 1nhóm 1quả bóng cao su, 1đoạn dây chun. IV/Phần bổ sung: KHOA HỌC CAO SU SGK/60 TGDK: 35’ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. => Tích hợp môi trường: Vứt bỏ các chất liệu đúng nơi quy định. II. ĐDDH: - GV: Hình trang 62 , 63 SGK. - HS: Sưu tầm 1số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp... III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh.Thuỷ tinh có những tính chất gì?Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 1. Hoạt động 1: Tính chất của cao su (thực hành) Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm.Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK → Giáo viên KL: Cao su có tính đàn hồi. Bước 2: Làm việc cả lớp.Đại diện nhóm báo cáo- nhóm khác bổ sung. 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.(Thảo luận) *Mục tiêu: Giúp HS : - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân.HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: - Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? - Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. GV kết luận:(SGK) 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng - Nhắc lại nội dung bài học? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Chất dẽo”. => Tích hợp môi trường: Vứt bỏ các chất liệu đúng nơi quy định - Nhận xét tiết học. IV/Phần bổ sung: ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH SGK/98 TGDK:35’ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,... => Tích hợp môi trường: Bảo vệ môi trường để thu hút khách du lịch. II. ĐDDH: GV: Bản đồ Hành chính VN GV và HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử) III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Nước ta có những loại hình giao thông nào? Sự phân bố các loại đường giao thông có đặc điểm gì? Chỉ quốc lộ 1A.Kể tên các cảng biển lớn và sân bay lớn của nước ta. - Nhận xét, đánh giá. 2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) *MT: HS biết hoạt động thương mại Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: + Thương mại gồm những hoạt động nào? + Nêu vai trò của ngành thương mại + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. ® GV kết luận: Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hóa bao gồm : + Nội thương: Buôn bán ở trong nước. + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài. - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và TP . HCM - Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng . - Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản. - Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu , nhiên liệu . Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * MT: Giúp HS năm được sự phát triển của Ngành du lịch + Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta? Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn. + Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam. → GV kết luận: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch . - Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng . - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế , 3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Đọc ghi nhớ SGK . - Dặn dò: Ôn bài.- Chuẩn bị: Ôn tập.- Nhận xét tiết học. IV/Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: