Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 5 năm 2013

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 5 năm 2013

TẬP ĐỌC:

CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, trả lời được câu hỏi 1, 2, 3

II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.

 

doc 15 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thø ngµy
M«n häc
Tªn bµi d¹y
2
23/9
 TËp ®äc
 ChÝnh t¶
 To¸n
 §¹o ®øc
 Mét chuyªn gia m¸y xóc
 Nghe- viÕt: Mét chuyªn gia m¸y xóc
 B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
 Cã chÝ th× nªn
3
24/9
 L T V C
 KÓ chuyÖn
 To¸n 
 Khoa häc
 Më réng vèn tõ : Hßa b×nh 
 KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc 
 ¤n tËp b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng
 TH: Nãi “kh«ng!” ®èi víi.....(T1)
4
25/9
 TËp ®äc
 To¸n 
 LÞch sö
 MÜ thuËt 
 KÜ thuËt
 £- mi- li, con...
 LuyÖn tËp 
 Phan Béi Ch©u vµ phong trµo §«ng Du 
 Tập nặn tạo d¸ng: nặn con vật quen thuéc.
Mét sè dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
5
26/9
ThÓ dôc
To¸n 
Khoa häc
TËp lµm v¨n §Þa lÝ
 §Ò ca mÐt vu«ng. HÐc t« mÐt vu«ng
 TH: Nãi “kh«ng!” ®èi víi c¸c.....(T2)
 LuyÖn tËp lµm b¸o c¸o thèng kª
 Vïng biÓn níc ta
6
27/9
 L T V C
 TËp lµm v¨n
 To¸n
 S H T T 
 Tõ ®ång ©m
 Tr¶ bµi v¨n t¶ c¶nh 
 Mi li mÐt vu«ng. B¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch
Thứ hai ngày 23 / 09 /2013 
TẬP ĐỌC: 
CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, trả lời được câu hỏi 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
Bài ca về trái đất
B. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
 -GV nêu cách đọc, giọng đọc
- GV nhận xét kết hợp sửa giọng đọc,cách đọc,các tiếng khó đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm,đọc lướt,trao đổi thảo luận,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 - YC HS nêu nội dung của bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
- Chọn đoạn 4 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài 
- HS chia đoạn: 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 1,2 HS đọc toàn bài
-Học sinh đọc lướt,đọc thầm,trao đổi bạn cùng bàn, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay.
-Học sinh nêu.
CHÍNH TẢ:
Nghe viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.
 - Tìm đuợc các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có ua; uô (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. * HS khá, giỏi: Làm đầy đủ bài tập 3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Luyện viết tiếng khó: - Buồng máy, công trường, nổi bật, ngoại quốc.
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
 - Bài 2:+ Nhắc h/s cách làm bài
 - Bài 3: Giúp học sinh hiểu các thành ngữ
* HS khá giỏi: Làm đầy đủ bài tập 3
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Học sinh viết : tiến, biển, bìa, mía,vào mô hình vần nêu cách đánh dấu thanh.
- HS theo dõi
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở bài tập
+ Các tiếng chứa ua: của,múa
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+ Đánh dấu thanh: có âm cuối đánh dấu thanh ở âm ô, không có dấu thanh đánh ở âm u.
 TOÁN:
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
 + HD HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
- Bài 2: a.c
 - Bài 3:
 -+ GV HD HS chuyển đổi 
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
HS làm lại bài 3
- HS nêu đề bài 
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài
- HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho ví dụ
a) Chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị liền kề
b,c) Chuyển đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
1mm =cm ; 1cm =m ...
- HS nêu đề
- Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
* HS đọc đề toán. HS khá giỏi tự làm bài và sửa
 Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là:
 791 + 144 = 935(km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là:
 791 + 935 = 1726(km)
 Đáp số: a) 935km. b)1726km 
 ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
-Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Bước đầu cảm phục và noi theo những gương người có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
*GDKNS: - Kỹ năng tư duy phê phán.
	- Kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và học tập.
II.Đồ dùng -Thẻ màu.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-Học sinh nhắc lại ghi nhớ bài Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 -Gv nhận xét .
Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng:
- Yêu cầu HSđọc thông tin về Trần BảoĐồng trong sgk.Thảo luận theo các câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trình bày trước lớp,cả lớp trao đổi,nhận xét.GV nhận xét
Kết luận:Dù gặp phải khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao vẫn có thể vượt qua
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS Xử lí tình huống theo nhóm.Gọi đại diện các nhóm trình bày.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Người biết vượt mọi khó khăn để học tập tốt mới là người có chí.
Hoạt động 3:Thực hiện yêu cầu bài1,2 trong sgk bằng thảo luận nhóm đôi,thể hiện ý kiến của mình qua các thẻ màu.GVnhận xét,tuyên dươngnhững HS có đánh giá đúng.
Kết luận:Chốt ý,rút Ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động cuối:Nhận xét tiết học.
-Một số HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS đọc thông tin trong sgk,thảo luận cả lớp,trả lời các câu hỏi trong sgk.
-HS xử lí tình huống theo nhóm.trình bày trước lớp.Thống nhất kết quả.
-HS thảo luận nhóm đôi.Bày tỏ ý kiến qua thẻ màu.
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
Thứ ba ngày 24/ 09 / 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2)
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập viết nội dung BT1,2 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
GV chốt lời giải đúng:
+ ý b: Trạng thái không có chiến tranh
+ Các ý không đúng:
Trạng thái bình thản
Trạng thái hiền hòa, yên ả
Bài tập 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ
Bài tập 3:
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS làm lại bài tập 3,4 tiết LTVC trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
-- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không áy náy, lo nghĩ
- Thái bình: Yên ổn, không có chioến tranh loạn lạc
- Các từ đồng nghĩa với hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình
- Viết vào vở một đoạn văn khoảng 5,6 câu về cảnh thanh bình ở địa phương em
KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm “Hòa bình” 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
TOÁN: 
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
+ HD HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng 
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu y/c bài tập
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
* Bài 3:Yêu cầu HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị rồi so sánh kết quả lựa chọn dấu thích hợp
- Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho ví dụ
- HS nêu đề
- a,b) Chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại
c,d) Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
c) 2kg36g = 2326g ; 6kg3g = 6003g
d) 4008g = 4kg8g ; 9050kg = 9tấn50kg
- HS nêu đề
* HS khá giỏi nêu cách làm và làm
-2kg 50g < 2500g 
 2050g 13kg 85g < 13kg 805g
 13085g 13805g
- HS đọc đề toán rồi tự làm bài
 Bài giải
 Số ki-lô-gam đường bán ngày thứ hai là:
 300 x 2 = 600(kg)
Số kg đường bán ngày đầu và ngày hailà:
 300 + 600 = 900(kg)
Số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 1tấn = 1000 kg
 1000 – 900 =100(kg) Đáp số: 100kg 
KHOA HỌC:
THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG” VỚI C ...  = 10000 m2
- HS đọc đề và làm bài 
- HS làm vào vở bài tập
- 2 dam2 = 200 m2 vì 1dam2 = 100m2
nên 2dam2 = 1dam2 x 2 = 200m2 x 2
= 200m2
* HS khá giỏi làm
5 dam2 23m2 = 5dam2 +dam2
= dam2 
KHOA HỌC:
THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 2)
 I.Mục tiêu: 
 - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
* KNS: - KĨ năng giao tíếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. 
 - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện 
II. Đồ dùng dạy học: + Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
 - Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma túy?
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
Lấy chiếc ghế GV phủ kín khăn: đó là chiếc ghế đã bị nhiễm điện. Ai đụng vào sẽ bị điện giật
Hoạt động 4: Đóng vai
 GV nêu một số tình huống: có bạn bè rủ rê hút thuốc lá, uống rượu, bia, ép dùng hê-rô-in....
* KNS: - KĨ năng giao tíếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. 
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng trả lời:
 + 1 HS nêu về tác hại của thuốc lá.
 + 1 HS nêu về tác hại của rượu, bia
 + 1 HS nêu về tác hại của ma túy.
 Cả lớp ra ngoài hành lang đi vào cố gắng không đụng chiếc ghế giữa lớp. Nếu 1 bạn đụng phải, bạn khác đụng bạn đó cũng bị điện giật
- Các nhóm thảo luận phân vai
- Các nhóm trình bày
- Khi có người ép chúng ta phải sử dụng  thì ta phải làm thế nào?
- Khi bị đe dọa sẽ phải sử dụng  thì ta làm thế nào?
TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo bảng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
* Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
* KNS :- Tìm kiếm và xử lí thông tin, Hợp tác, (cùng tìm số liệu thông tin), thuyết trình kết quả tự tin)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi điểm của từng HS; Một số phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài tập 1: Hướng dẫn HS thống kê kết quả học tập của bản thân
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ
* Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ
- GV đề nghị HS rút ra nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Vài HS đọc lại bài văn
- HS thống kê kết quả học tập của mình theo hàng ngang
a) Số điểm dưới 5
b) Số điểm từ 5 đến 6
c) Số điểm từ 7 đến 8
d) Số điểm từ 9 đến 10
- HS nêu nội dung bài tập 
- HS làm bài
TT
Họ tên
Số diểm
0-4
5-6
7-8
9-10
1
2
...
...
- Đại diện nhóm trình bày
- Kết quả chung của tổ, HS có kết quả tốt nhất, bạn tiến bộ nhất...
ĐỊA LÍ: 
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
 I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiểng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ.
* HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. TL: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; KK: Thiên tai.
* GDMT: Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mõ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước.
* TLNL: Cần phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí; Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
*BĐ: - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta; - Vai trò to lớn của biển, dầu mõ, khí đốt, muối, cá. Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp; - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển; - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững; - GD tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
 II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, hình 1 SGK.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 25’
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta
- Cho HS quan sát lược đồ và chỉ vùng biển nước ta hỏi:
+ Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
- GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta
- Phát phiếu ghi sẵn (Mẫu SGV ) 
- Giúp HS hoàn thiện và GD
- GV chốt kết luận và tích hợp
*BĐ: - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta; - Vai trò to lớn của biển, dầu mõ, khí đốt, muối, cá. 
Hoạt động 3: Vai trò của biển
+ Biển đóng vai trò gì đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân đân?
* HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. TL: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; KK: Thiên tai.
* Tích hợp GD về BĐ: Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp;
 - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển; - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững;
 - GD tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Làm việc cả lớp
- HS quan sát và theo dõi GV chỉ, trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Một số HS trả lời
Làm việc cá nhân
- HS đọc SGK và hoàn thành bảng mà GV phát
- Một số HS trình bày kết quả
- Cả lớp bổ sung
* MT: Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mõ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước.
Làm việc theo nhóm
- Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK từng nhóm thảo luận để thấy được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân đân ta
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- N1: Đọc tên hoặc đem ảnh về 1 điểm du lịch hay bãi biển
- N2: Chỉ trên bản đồ điểm đó và ngược lại
Thứ sáu ngày 27/ 09 / 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
* Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài tập 1:
- Bài tập 2: 
- Bài tập 3:
* HS khá giỏi Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
 - Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
TẬP LÀM VĂN: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục, dùng từ, đặt câu), nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
GV chấm bảng thống kê
 B. Dạy bài mới: 
1.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
-Nhận xét chung ưu khuyết điểm bài làm của HS
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt
-GV chữa lại bằng phấn màu
2.Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài
-GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa theo trình tự
-GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
3.Củng cố dặn dò: Nhậ nxét tiết học
- 2, 3 HS đem vở chấm
-Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp tự chữa bài trên lớp
-HS cả lớp trao đổi bài chữa ở bảng
-HS đọc bài mình, tự chữa lỗi
-Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
-HS trao đổi tìm cái hay
-Chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình viết lại hay hơn
-Một số HS trình bày đoạn vừa viết.
TOÁN : 
MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
 I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng-ti mét vuông
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
* Điều chỉnh ND: Không làm bài tập 3.
 II. Đồ dung dạy học Thước, Vẽ hình 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị dam2, hm2
+ Vậy mi-li-mét vuông là gì?
- Mi-li-mét vuông viết tắt là: mm2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy
Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích
GV kẻ bảng như SGK và giới thiệu cho HS
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích mm2 
- Bài 2a(cột1): Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo 
* Không làm bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích dam2, hm2
- Mi-li-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1mm
- HS nhận thấy: 1 cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
- HS nhận biết các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông và bé hơn mét vuông
- Nhận xét được:
 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp
- HS đọc, viết số đo diện tích
- HS đổi và điền số thích hợp vào dấu 3 chấm
 + Từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn
 + Từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 L5 CKTKNS.doc