Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 8 - Trường Tiểu học Đa Kao

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 8 - Trường Tiểu học Đa Kao

Tiết 2 : Tập đọc

 § 15 : Kì diệu rừng xanh.

I.Mục tiêu :

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Lúp xúp, ấm tích, tân kì.Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.

- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.

**GDBVMT:Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường.(HĐ )

 II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK trang 75-Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học.

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: - Gọi 2HS lên đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

 - Nhận xét – Ghi điểm.– Tuyên dương

 

doc 19 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần thứ 8 - Trường Tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08
LỊCH BÁO GIẢNG
( Bắt đầu dạy từ ngày 14.08 đến 18.08.2013)
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
14. 10.2013
Sáng
Chào cờ 
08
Tập đọc 
15
Kì diệu rừng xanh
Thể dục
11
Dạy chuyên
Mĩ thuật
08
Vẽ TM: Mẫu vẽ có dạng hình trụ ...
Toán 
36
Số thập phân bằng nhau
Chiều
Rèn đọc
08
Ôn các bài đã học
Ơn toán
08
Luyện toán
LTTV
08
Rèn đọc
Thứ ba
15.10.2013
Toán
37
So sánh số thập phân
Luyện từ- câu
15
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Đạo đức
08
Nhớ ơn tổ tiên (t2)
Chính tả 
08
Kì diệu rừng xanh ( Nghe – Viết )
Lịch sử
08
Xô viết Nghệ Tĩnh.
Thứ tư
16.10.2013
 Sáng
Tập đọc 
16
Trước cổng trời.
Toán 
38
Luyện tập.
LT. Toán
06
Ơn tập
Tập làm văn
15
Luyện tập tả cảnh.
HĐNGLL
08
Chiều
Thể dục
16
Bài 16
Khoa học
15
Phòng bệnh viêm gan A
Am nhạc 
08
Ôn tập 2 bài hát:Reo vang bình....
Thứ năm
17.10.2013
Toán 
39
Luyện tập chung
Luyện từ-câu
14
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
Kể chuyện
08
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Địa lí
08
Dân số nước ta.
Kĩ thuật
07
Thêu chữ V (Tiết 1)
Thứ sáu
18.10.2013
Tập làm văn
14
Luyện tập tả cảnh
LTTV
08
Khoa học
16
Phòng tránh HIV/AIDS
Toán 
40
Viết các số đo độ dài dưới dạng số .
HĐTT
08
Đọc, nghe đọc thư của Bác Hồ gửi học sinh
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 2 : Tập đọc
 § 15 : Kì diệu rừng xanh.
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Lúp xúp, ấm tích, tân kì..Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.
**GDBVMT:Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường.(HĐ )
 II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK trang 75-Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: - Gọi 2HS lên đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
 - Nhận xét – Ghi điểm.– Tuyên dương
3. Bài mới:a.Giới thiệu bài ( Tranh ) – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi học sinh khá đọc toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp theo 3 đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ: Kì diệu:
- Luyện đọc thầm theo cặp.
- Luyện đọc cả bài. 
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn 2-3 lượt.
-Vẽ đẹp kì th của rừng..
- Đọc thầm 2 phút, báo cáo.
-1-2 học sinh.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi
1.Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ?
2.Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
3.Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? 
4.Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng ?
?Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ?
- Hướng dẫn nêu nội dung bài( ghi bảng)
Đọc thầm trả lời
- Như 1 thành phố nấm,
mỗi chiếc nấm như 1 lâu đài kiến ...
-Cảnh vật trở nưn lãnh mạn, thần bí như trong cổ tích
-Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ,con chồn sóc
-Cho cánh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và kì thú
-Vì có rất nhiều lá vàng, những con mang có bộ lông vàng, nắng ...
- Đọc cá nhân, đồng thanh
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc đoạn 1.Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- 4 học sinh đọc lại nối tiếp.
- Luyện đọc cá nhân.
- 3-4 học sinh thi đọc diễn cảm. 
IV. Củng cố: Nêu nội dung bài? Kể những khu rừng mà em biết. 
**:Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường. Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời”
 Tiết 3: Thể dục
 Dạy chuyên
-------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
 Dạy chuyên
-------------------------------------
 Tiết 5 : Toán
 § 36: Số thập phân bằng nhau.
I. Mục tiêu:
1.HS nhận biết được nếu viết thêm chữ số 0 hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số thập phân đã cho.
2. HS biết bỏ và biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để các số viết được dưới dạng gọn hơn hoặc có số chữ số bằng nhau.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Bài cũ: - Đổi các số sau 5,8m = ..cm ; 8,45 m =cm. Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1
Nhằm đạt MT1
HĐLC:Quan sát
HTTC:Cả lớp.
Hoạt động 2
Nhằm đạt MT 2
HĐLC:Th/hành
HTTC:Cá nhân
 Hoạt động 3
Nhằm đạt MT 2
HĐLC:Thảo luận
HTTC:Nhóm 4
GV nêu bài toán:Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = cm
 9dm = m ; 90 cm= m.
GV kết luận.( Như SGK )
? Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90
? Số thập phân đó thay đổi như thế nào ?
GV kết luận.
-Tìm các số thập phân bằng: 0,9 ; 8,75
?Hãy tìm cách viết 0,99 thành 0,9 ?
-Yêu cầu HS đọc nhận xét trong SGK
Bài 1:
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị củ số thập phân đó không thay đổi.
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 2:
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận.
-GV cho các nhóm báo cáo.
-Nhận xét – Tuyên dương.
9dm =90cm 
9dm=0,9m 90cm=0,90m
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe.
0,9=0,90=0,900
8,75=8,750=8,7500
- HS đọc
- Hs lắng nghe
-1hs lên bảng dưới làm bảng con.
7,800=7,8; 64,9000=64,9
-Hs thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện nhóm báo cáo.
a/ 5,612;17,200;480,590
b/24,500;80,010;14,678
IV.Hoạt động nối tiếp: 
 1.Củng cố: - Khi thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì gia trị của số thập phân đó như thế nào?
2.Dặn dò – nhận xét: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà 
 V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, Phiếu thảo luận.
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
 Tiết 1 : Toán
 § 37: So sánh hai số thập phân . 
I.Mục tiêu :
1.Biết cách so sánh hai số thâp phân. 
2.Rèn kĩ năng so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
*Gd hs tính cẩn thận, chính xác.
II.Hoạt động sư phạm: 
1. Bài cũ: - Gọi 2HS Bỏ các số 0 bên phải phần thập phân để có các số thập phân ở dạng gọn hơn: 53,700 ; 29 ,35600 . Nhận xét nghi điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Nhằm đạt MT1
HĐLC:Quan sát
HTTC:Cả lớp
Hoạt động 2
Nhằm đạt MT2
HĐLC:Th/hànhHTTC:Cá nhân
Hoạt động 3
Nhằm đạt MT 2
HĐLC:Th/ luận
HTTC:Nhóm 4
Nêu ví dụ 1 : như trong SGK
-So sánh 8,1m và 7,9m.
+ Để so sánh hai số thập phân này ta phải làm thế nào để đưa về việc so sánh hai số tự nhiên đã học ?
+ Em hãy rút ra cách so sánh hai phân số thập phân 8,1 và 7,9 .
+ Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm thế nào?
Ví dụ 2: 
-So sánh 35,7nvà 35,698m.
-GV hướng dẫn HS so sánh.
? Em rút ra cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau
 Kết luận, chốt ý.
Bài 1.
Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài vào bảng con
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Nhận xét – tuyên dương.
Bài 2.
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận.
-Gv hướng dẫn hs báo cáo
-Nhận xét các nhóm.
-Chuyển đổi số đo về đơn vị dm và so sánh hai số tự nhiên.
8,1 m = 81 dm,7,9m =79dm
Hai số thập phân 8, 1 và 7, 9 có phần nguyên khác nhau 
8 > 7 nên 8,1 > 7,9
-Nêu như SGK.
-Hai số thập phân có phần nguyên đều bằng nhau,số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
-HS đọc ghi nhớ.
-Cả lớp làm bảng con.
-3 Hs lên bảng làm bài
-Hs thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo
-Các nhóm khác nhận xét
 6,375 , 6,735 ,7,19 ,8,72 ,9,01
IV.Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
2.Dặn dò – nhận xét: -Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà 
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con, phiếu thảo luận.
 Tiết 2 : Luyện từ và câu
§ 15: Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên.
I.Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên. Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
**GDBVMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường.
II.Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi sẵn BT 2.Một số tờ giấy khổ to để HS làm bài.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Khởi động: Hát
2.Bài cũ: - Gọi 2HS lên tìm các nghĩa khác nhau của từ Ăn, chạy
 -Nhận xét – Ghi điểm –Tuyên dương.
3.Bài mơí: a.Giới thiệu bài – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Làm bài tập
Thảo luận nhóm 4
Thảo luận theo nhóm
Bài 1: Giải thích đúng nghĩa từ Thiên nhiên
- Yêu cầu làm cá nhân: gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2.
- Hướng dẫn cách làm.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Kết luận, tuyên dương nhóm tìm được nhiều nghĩa.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3: Đặt câu
-GV phát phiếu, yêu cầu các nhóm liêt kê từ ngữ miêu tả không gian và mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong số các từ tìm đựơc
-Yêu cầu HS tự đặt câu
Bài 4: Đặt câu 
-Gọi HS đọc câu vừa đặt.
-Nhận xét – Tuyên dương
-1 HS đọc , lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Đại diện nêu câu trả lời mình chọn.
- Đáp án; Ý b
-. 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 4 thi đua tìm và ghi vào phiếu(gạch dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên)
- Báo cáo, bổ sung.
Đáp án: Thác, ghềnh, gió, bão, sóng, đất.
-HS lắng nghe và học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
-1 HS đọc yêu cầu bài 3
-HS làm việc theo nhóm 2
-HS trong nhóm nối tiếp đặt câu
-HS đọc câu của mình
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs đặt câu, báo cáo, nhận xét- bổ sung.
- Hs suy nghĩ trả lời.
IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường xung quanh mình? Bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường.
V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết học sau.
 Tiết 3 : Đạo đức
§ 8: Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu :
- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 II.Chuẩn bị : Tranh ảnh trong SGKvề ngày giỗ tổ Hùng Vương.
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Bài cũ. Gọi 2HS kể lại chuyện Thăm mộ và nêu ghi nhơ ở tiết 1. Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt  ... g thiên nhiên.
II. Chuẩn bị. Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ. - Gọi 2HS lên bảng kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam
 -Nhận xét – Ghi điểm –Tuyên dương
2.Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài :Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Y/c HS đọc phần gợi ý.
-Y/c HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm.
-Tổ chức hs thi kể.
-GV nhận xét – Tuyên dương.
**:Biết mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS theo dõi
- 1 HS đọc toàn bộ phần gợi ý trong SGK.
- Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình kể.
-Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
IV. Củng cố: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết học sau. 
-------------------------------------
 Tiết 4 : Địa lí 
§ 8: Dân số nước ta.
 I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
- Nhận biết đươc sự cần thiết của kế hoạch gia đình sinh ít con.
II.Chuẩn bị :-Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004. SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: Không kiểm tra
2.Bài mơí: a.Giới thiệu bài – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
So sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á.
Hoạt động 2: 
Gia tăng dân số ở Việt Nam.
Thảo luận cặp.
Hoạt động 3:
Hậu quả dân số tăng nhanh
Ghi nhớ
-GV treo bảng số liệu số dân các nước Đông Nam Á như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
-Phân tích bảng số liệu để rút ra đặc điểm của dân số Việt Nam.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lí các số liệu và trả lời các câu hỏi sau:
+Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu?
+Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ.
+ Việt Nam là nước đông dân hay ít dân? GV nhận xét, bổ sung
-GV treo biểu đồ dân số Việt Nam
- Y/c hs nu tc dụng của biểu đồ dân số.
- GV kết luận, chốt ý.
+ Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta những năm nào? Cho biết số dân nước ta từng năm.
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
GV kết luận.Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần .
Gọi HS đọc nghi nhớ SGK
-HS đọc bảng số liệu.
- Thảo luận trả lời cc cu hỏi SGK.
-HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
-Là 82,0 triệu người.
-Đứng thức 3 trong các nước ĐN Á 
- HS trả lời.
-Lớp theo dõi và nhận xét.
-Quan sát
-HS đọc tên biểu đồ và nêu:
-Dân số nước ta qua các năm:
-1979 là 52,7 Triệu người.
- 1989 là 64,4 triệu người.
- 1999 là 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh.
- 2-3 HS,lớp nhận xét.
HS lam theo nhóm hoàn thành phiếu.
- Lần lươt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. – Tuyên truyền gia đình chỉ dừng lại 1-2 con
 Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết học sau. 
---------------------------
Tiết 5: Kĩ thuật
 Dạy chuyên
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 : Tập làm văn.
 § 16: Luyện tập tả cảnh. 
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp.
- Phân biệt được hai cách kết bài:kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
***GDBHĐ: Biết tả cảnh đẹp ở địa phương. Từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng:Giấy khổ to ghi chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài 2.	
III.Các hoạt động dạy học
1.Khởi động. Hát
2.Bài cũ. Gọi 2HS lên bảng đọc lại đoạn văn viết về cảnh thiên nhiên ở địa phương 
Nhận xét – Ghi điểm –Tuyên dương
3. Bài mới. a.Giới thiệu bài – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
Làm BT
Làm cá nhân
Thảo luận nhóm.
Làm cả lớp.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
Bài 3.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp?
-Thế nào là kiểu kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh?
- 2 HS nối tiếp đọc.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4.
- 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
-1 HS đọc
- Làm bài vào vở.
- 2-4 HS đọc đoạn văn mình đã viết
- Nhận xét bài bạn.
- 2-4 HS trả lời.
IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Giáo dục học sinh biết yêu cảnh đẹp ở địa phương. Từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết học sau. 
---------------------------
Tiết 2 : Rèn đọc
 § 8 : Kì diệu rừng xanh.
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Lúp xúp, ấm tích, tân kì..Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng.Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường.
**GDBVMT:Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường.(HĐ )
 II.Chuẩn bị : SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:a.Giới thiệu bài ( Tranh ) – Ghi đề bài
 b. Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi học sinh khá đọc toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp theo 3 đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ: Kì diệu:
- Luyện đọc thầm theo cặp.
- Luyện đọc cả bài. 
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn 2-3 lượt.
- HS yếu luyện đọc câu, đoạn.
-Vẽ đẹp kì thú của rừng..
- Đọc thầm 2 phút, báo cáo.
-1-2 học sinh.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn nêu nội dung bài( ghi bảng)
Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc đoạn 1.Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- 4 học sinh đọc lại nối tiếp.
- Luyện đọc cá nhân.
- HS yếu đọc 2-3 câu.
- 3-4 học sinh thi đọc diễn cảm
Hoạt động 3: 
-.
. 
IV. Củng cố: Nêu nội dung bài? Kể những khu rừng mà em biết. 
V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò.
-------------------------------------
Tiết 3:	Khoa học
Dạy chuyên
-------------------------------------
Tiết 4 : Toán
§ 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I.Mục tiêu
1.Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
2.Cũng cố kĩ năng viết số đo dưới dạng số thập phân 
* GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: Đổi các số đo sau; 45m=..cm; 254m=dm; 7300cm=.dm?
 Nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mơí: Giới thiệu bài – Ghi đề bài
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1
-Nhằm đạt MT1
-HĐLC:Quan sát
-HTTC:Cả lớp
Hoạt động 2
Nhằm đạt MT2
HĐLC:Th/luận
HTTC:Nhóm 4
Hoạt động 4
Nhằm đạt MT 2
HĐLC:Th/hành
HTTC:Cá nhân
? Em hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài 
- GV nêu một số ví dụ cho HS điền .
? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng? 
GV kết luận.
Nêu ví dụ1 : 6m4dm =m
- Gợi ý: 
Ví dụ 2: 3m5cm=m.
+ Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào?
Bài 1 và Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Gv hướng dẫn HS thảo luận.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn HS làm bài.
- GV thu vở chấm
- Nhận xét – Tuyên dương
- 1HS nêu lại
- Thảo luận nêu cách làm:
6m4dm= 6m = 6,4m .
- 3m5cm =3 = 3,05m
- Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân.
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- Hs thảo luận theo cặp điền kết quả vào phiếu.
- HS đọc đề bài
- 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
IV.Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: Nêu lại các đơn vị đo độ dài? 
2.Dặn dò – nhận xét: Nhận xét tiết học- Dặn dò HS về nhà 
V.Chuẩn bị ĐDDH:Phiếu thảo luận
. -------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
 § 8: Đọc, nghe thư của Bác Hồ gửi học sinh.
I.Mục tiêu.
- Đánh giá tuần học qua. Công việc tuần tới.
- Biết những ưu khuyết của tuần qua và hướng phấn đấu tuần tới.
- Đọc, nghe thư của Bác Hồ gửi học sinh. .
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Khởi động
2. Đánh giá tuần qua 
3. Công việc tuần tới.
4.Củng cố – Dặn dò.
- Khi đi xe đạp trên đường em phải đi như thế nào và phải lưu ý điều gì?
- Nhận xét tuyên dương.
Tình hình tuần qua :
-Yêu cầu các tổ báo cáo.
 + Thực hiện nội quy.
 + Thực hiện an toàn giao thông.
- GV nhận xét đánh giá.
Đa số các tổ đều thực hiện tốt.đi học đầy đủ.tổ 3 phân công trực nhật.
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. Đi học chuyên cần
 - Thực hiện tốt “bông hoa điểm 9,10”.
- Giáo viên đọc thư của Bác Hồ.
 - Học và làm bài trước khi đến lớp. 
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.	
- Duy trì đôi bạn cùng nhau đến lớp tạo thành thói quen.
+ Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổ chức hát tập thể
Dặn dò học sinh luôn giữ gìn trường, lớp xanh- sạch- đẹp. Có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
- Hát đồng thanh.
- HS nêu. 
- Nghe
 - Tổ trưởng báo cáo . 
-HS lắng nghe
- Thi đua học tốt đạt điểm 10
- Lắng nghe, theo dõi. Đọc.
- Theo phân công
- Lớp chú ý nghe.
- HS tham gia văn nghệ
- Hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 5A.doc