Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp 4

Tập đọc (§43)

SẦU RIÊNG

I.MỤC TIÊU

 1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 2.Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 

doc 29 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 22 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
So¹n: 18/2/2008
D¹y: Thø hai ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2008
Đạo đức(§22)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
 	(Đã soạn gộp thứ hai ngày 18/2/2008)
Tập đọc (§43)
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
	2.Hiểu các từ ngữ trong bài.
	Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-GV kiểm tra hai HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lần. 
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi về cách đọc cho HS.
-Cho HS đọc lời giải thích SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Một , hai HS đọc cả bài. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của sầu riêng.
*Tìm hiểu bài
-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?( của Miền Nam.)
-HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi :
+Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
+Hoa: trổ vào cuối năm ; thơm nghát như hương cau, hương bưởi 
+Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa
+Dáng cây : thân khẳng khiêu, cao vút, cành ngang thẳng đuột
-Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?(Sầu riêng là trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.)
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 
“Sầu riêng là  quyến rũ đến lạ kì”.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Cho HS nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học. Luyện đọc bài ở nhà.
-Xem trước bài “Chợ tết”.
Toán (§106)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số sau: và 
3.Bài mới(30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Luyện tập 
*Bài tập 1:
-Cả lớp làm bài vào vở.
-GV tổ chức cho HS làm bài và chữa bài như sau: 
H? Nªu c¸ch rĩt gän c¸c ph©n sè?
*Bài tập 2
-Cho cả lớp làm vào vở, cho 2 HS lên bảng làm
H? Muốn biết phân số nào bằng ps , chúng ta làm ntn?
+ không rút gọn được; 
+
+Các phân số và bằng 
*Bài tập 3
-Cho HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và sửa sai cho lớp.
H? Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ?
*Bài tập 4
-Tiến hành tương tự như bài tập 3
Kết quả là: nhóm ngôi sao ở phần b có 2 phần 3 ngôi sao đã tô màu.
* HSG làm thêm bài trong SBT và nâng cao.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt.
-Xem trước bài “So sánh hai phân số cùng mẫu số”.
Lịch sử (§22)
TRƯỜNG HỌC THỜI hËu LÊ
I.MỤC TIÊU
Sau bµi häc, HS nªu ®­ỵc:
Nhµ Hëu Lª quan t©m ®Õn gi¸o dơc: tỉ chøc d¹y häc, thi cư, néi dung d¹y häc d­íi thêi hËu lª.
Nh÷ng viƯc nhµ HËu Lª lµm ®Ĩ khuyÕn khÝch viƯc häc tËp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS s­u tÇm c¸c mÈu chuyƯn vỊ häc hµnh, thi cư thêi x­a,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Bộ máy nhà nước của thời Lê như thế nào ?
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến kết luận. Sau đó cho các nhóm báo cáo, GV nhận xét và đi đến kết luận và ghi tóm ý lên bảng lớp:
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?(Lập văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng thái học viện , thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các
 đạo đều có trường do Nhà nước mở.)
+Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?(Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc).
+Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? (ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại).
-GV giảng thêm : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy cũ, nội dung học tập là nho giáo.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-GV hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì đẻ khuyến khích học tập ?
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Sau đó cho HS nêu kết quả. GV nhận xét và ghi tóm ý lên bảng lớp:
 Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh.
-GV giảng thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
-Cho 3-4 HS đọc ghi nhớ bài
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”.
 So¹n: 19/2/2008
D¹y: Thø ba ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2008
Toán (§107)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
	-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số
-GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB; đồ dài đoạn thẳng AD bằng 3 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB.
-GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết hay (GV nhận xét và sửa bài lên bảng)
+GV hỏi HS trả lời và ghi bảng quy tắt :Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? ( ta chỉ cần so sánh hai tử số, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, nêu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.)
c/ Thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tự làm lần lượt vào bảng con và 1 HS lên bảng giải . GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2
-GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. Chẳng hạn cho HS so sánh hai phân số và để tự HS nhận ra được , tức là <1.
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời “ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1”.
Câu b: kết quả là:
*Bài tập 3
-Cho HS giải vào vở học, sau đó GV cho HS nêu kết quả GV nhận xét và kết luận: 
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.
Luyện từ và câu (§43)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
	1.Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
	2.Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần nhận xét.
	-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần luyện tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Phần nhận xét 
*Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào ?
-GV nhận xét và treo kết quả đúng lên bảng. Các câu : 1 – 2 – 4 - 5 là các câu kể Ai thế nào?
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài và xác định CN trong những câu văn vừa tìm được. 
-GV nhận xét và sửa bài:
+Câu 1 chủ ngữ là Hà nội
+Câu 2 chủ ngữ là Cả một vùng trời
+Câu 4 chủ ngữ là Các cụ già
+Câu 5 chủ ngữ là Những cô gái thủ đô
*Bài tập 3 : Tiến hành tương tự như bài tập 2
-GV kết luận :
+Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ.
+Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
c/ Phằn ghi nhớ
-Cho 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
-Cho một số HS nêu ví dụ minh hoạ. Gv nhận xét và sửa lỗi.
d/ Phần luyện tập 
*Bài tập 1:
-GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. Sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
-GV đính kết quả lên bảng, sửa bài cho lớp:
Chủ ngữ trong các câu là:
+Câu 1: Màu vàng trên lưng chú
+Câu 4: Bốn cái cánh
+Câu 5: Cái đầu (và) hai con mắt
+Câu 6: Thân chú
+Câu 8: Bốn cánh
*Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu của bài tập và nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không bắt buột tất cả các câu văn đều là câu kể Ai thế nào?
-Cho HS viết nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài về cách dùng từ, câu cho HS.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ vµ n©ng cao.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
Cho một số HS đọc lại phần ghi nhớ
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS đo ...  
 Chuẩn bị bài trồng rau, hoa trong chậu.
	Khoa học (§44)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(TT)
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS có thể :
	-Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
	-Nêu được một số tác hại 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu những âm thanh có lợi và những âm thanh có hai?
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
-GV nêu: Có những âm thanh ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Và ngược lại có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
-Cho HS thảo luận nhóm. Quan sát các hình trang 88 SGK, em hãy bổ sung các loại tiếng ồn ở trường và nơi em sinh sống.
-Cho các nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận: Hầu hết tất cả các tiếng ồn đều do con người gây nên.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hai của tiếng ồn và biệc pháp phòng chống
-Cho HS đọc và quan sát hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Tiến hành thảo luận về các tác hại của âm thanh và cách phòng chống tiếng ồn. Và trả lời câu hỏi SGK
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lên bảng lớp một số biện pháp chống tiêùng ồn.
-GV nêu kết luận như SGK.
*Hoạt động 3: nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
-Cho HS thảo luận nhóm về những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-3 HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.Biểu dương những HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến. -Xem trước bài “Aùnh sáng”.
Chính tả (§22)
NGHE - VIẾT : SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU
	1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
	2.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn lộn như l/n/ut/uc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS viết vào bảng con 5-6 từ ngữ đã được viết ở bài tập 3 kì trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Hướng dẫn HS nghe – viết
-Cho 2 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài sầu riêng.
-Cho HS gấp sách, GV đọc từng câu cho ngắn cho HS viết lần lượt đến hết bài.
C/Hướng dẫn HS lamø bài tập chính tả.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng :
+Câu a: Nên bé nào thấy đau! Bé oà lên nức nở
+Câu b: Con đò lá trúc qua sông/ Bút nghiêng, lất phất hạt mưa/ Bút trao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
*Bài tập 3: Tiến hành tương tự như bài tập 2
Lời giải đúng :
nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút –náo nức.
-Nhận xét tiết học. Biểu dương 
4.Củng cố – dặn dò (5’)
HS học tốt.
-Xem trước bài “nhớ viết : chợ tết”
mÜ thuËt (§21)
vÏ tranh trÝ: trang trÝ h×nh trßn
I/ Mơc tiªu:
- HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp vµ lµm quen víi øng dơng cđa h×nh trßn trong cuéc sèng.
- HS biÕt c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt vµ trang trÝ ®­ỵc hißnh trßn theo ý thÝch. 
- HS cã ý thøc lµm ®Đp trong cuéc sèng.
II/ §å dïng:
GV: Mét sè ®å vËt ®­ỵc trang trÝ cã d¹ng h×nh trßn, mét sè bµi trang trÝ ®­êng h×nh trßn cđa c¸c líp tr­íc.
HS: GiÊy vÏ hoỈc vë vÏ thùc hµnh, Bĩt tr×, th­íc kỴ, tÈy, hå d¸n, mµu vÏ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’)
2 Bµi cị: (5’)Ktra sù chuÈn bÞ cđa HS.
3 Bµi míi: (33’)
a) Giíi thiƯu bµi: (ghi b¶ng)
b) Gi¶ng bµi:
* H§1:Quan s¸t, nhËn xÐt:
- HSQS 1 sè h×nh ë h×nh 1/48 SGK
+Em biÕt nh÷ng ®å vËt nµo ®­ỵc trang trÝ cã d¹ng h×nh trßn?
+ Nh÷ng ho¹ tiÕt nµo th­êng ®­ỵc sư dơng ®Ĩ trang trÝ h×nh trßn?
+ C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt ë h×nh trßn ntn?
+Em cã nhËn xÐt g× vỊ mµu s¾c cđa h×nh trßn?
* H§2: C¸ch vÏ trang trÝ h×nh trßn:
GV giíi thiƯu h×nh gỵi ý c¸ch vÏ, HS quan s¸t (H×nh SGK) 
+ VÏ h×nh trßn vµ kỴ qua trơc (H3a,b)
+VÏ c¸c m¶ng ch×nh phơ cho c©n ®èi, hµi hoµ (H3c/49)
+ T×m ho¹ tiÕt vÏ vµo c¸c m¶ng cho phï hỵp (H3d,e/49)
+T×m vµ vÏ mµu theo ý thÝch (H3g/49)
* H§3: Thùc hµnh:
+ HS tù vÏ h×nh trßn .
+ GV quan s¸t giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng.
* H§4: NXÐt, ®¸nh gi¸:
- GV, HS chän 1 sè bµi trang trÝ h×nh trßn ®Ĩ HS nhËn xÐt.
- C¸ch nhËn xÐt ®¸nh gi¸ nh­ tiÕt tr­íc.
- Khen nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Đp.
4. Cđng cè: 1’
- Gi¸o viªn TTND vµ nhËn xÐt giê.
4. DỈn dß: 1’
- VỊ s­u tÇm bµi trang trÝ ®­êng diỊm.
So¹n: 20/2/2008
D¹y: Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 2 n¨m 2008
Tập làm văn(§44)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
	1.Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
	2.Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc gốc)của cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc khu em ở của tiết trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
-Cho HS đọc thầm hai đoạn văn. 
-Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
-Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét dán tờ phiếu đã tóm tắt lên bảng ở mỗi đoạn văn và cho HS nhìn vào nói lại:
+Ý a: đoạn tả lá bàng ( Tả rất sinh động sự thay đổi của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.)
+Ý b: Đoạn tả cây sồi ( tả sự thay đổi cảu cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân )
Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cưòi.
Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
-Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở học. 
-GV chọn trước lớp 6 bài, chấm điểm những đoạn viết hay.
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ vµ n©ng cao.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
-Xem trước bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” (tt).
Toán (§110)
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	Củng cố về so sánh hai phân số.
	Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số và thực hành so sánh bài toán sau
và 
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
*Bài tập 1
-Cho HS lần lượt làm , GV chữa bài lên bảng lớp
+Ý b: hướng dẫn HS rút gọn phân số
+Ý d: Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số , giữ nguyên phân số 
*Bài tập 2
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số bằng hai cách (cách 1 quy đồng mẫu số hai phân số)
-Vậy 
-Đối với ý c cho hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi so sánh .
 -Cả lớp lắng nghe và thực hiện vào vở nháp, nêu kết quả, lớp nhận xét.
*Bài tập 3
-Ý a: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số và như trong ví dụ SGK. Sau đó cho HS giải vào vở học. GV nhận xét và sửa bài.
-Ý b: tiến hành tương tự như ý a.
*Bài tập 4
-Cho HS tự làm vào vở học, rồi nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
Vậy : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
*HSG lµm thªm bµi trong s¸ch bỉ trỵ vµ n©ng cao.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập chung”.
ThĨ dơc (§44)
nhÈy d©y - trß ch¬i qua cÇu
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
¤n nhÈy d©y. Yªu cÇu HS thuéc bµi vµ thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: S©n tr­êng ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ mét cßi, d©y..
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
ph­¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng:
- Ch¹y nhĐ nhµng theo hµng däc trong ®Þa h×nh tù nhiªn.
Trß ch¬i: “Chim bay cß bay”
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x 1
 D GV
Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn theo ®éi h×nh vßng trßn.
PhÇn c¬ b¶n:
1.¤n nhÈy d©y.:
- Yªu cÇu: Häc sinh thùc hiƯn nghiªm tĩc.
2.Trß ch¬i “ §i qua cÇu”.
Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i tÝch cùc vµ høng thĩ trong khi ch¬i.
GV gäi 1 –3 HS lªn thùc hiƯn l¹i ®éng t¸c nhÈy d©y.
 GV cïng HS quan s¸t-> GV cïng HS nhËn xÐt.
GV cho HS t¹i chç «n kh«ng d©y-> cã d©y.
GV tỉ chøc cho HS thùc hiƯn.
GV cho HS ®iĨm sè theo chu kú 2. Sè 1 nhÈy tr­íc, sau 2’ ®ỉi sang sè 2.
GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i.
GV cho HS ch¬i thư 1 lÇn.
GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
Tỉ nµo th¾ng cuéc GV tuyªn d­¬ng.
PhÇn kÕt thĩc
1.Håi tÜnh: B»ng bµi mĩa tËp thĨ.
2.Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ c«ng bè phÇn kiĨm tra.
3.DỈn dß: GV yªu cÇu HS vỊ «n l¹i bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
->Theo ®éi h×nh vßng trßn, c¸n sù ®iỊu khiĨn.
 GV Cho häc sinh xuèng líp.
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
	.
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT22.doc