Giáo án các môn Tuần 27 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 27 - Lớp 4

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

 I-MỤC TIÊU

 Học xong bài này,HS có khả năng:

 1. Hiểu :

 - Thế nào là hoạt động nhân đạo.

 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt nhân đạo.

 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương

 phù hợp với khả năng.

 .II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 -SGK Đạo đưc 4.

 - Phiếu điều tra theo mẫu.

 - Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 25 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 27 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 30 
So¹n: 24/3/2008
D¹y: Thø hai ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2008.
ĐẠO ĐỨC (TiÕt27)
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
 I-MỤC TIÊU
 Học xong bài này,HS có khả năng:
 1. Hiểu : 
 - Thếâ nào là hoạt động nhân đạo.
 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt nhân đạo.
 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương
 phù hợp với khả năng.
 .II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 -SGK Đạo đưc 4.
 - Phiếu điều tra theo mẫu.
 - Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
 1.Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: 
 1.GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2
 2. Các nhóm thảo luận.
 3. Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác trao đổi, tranh luận. 
 4. GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
 Hoạt động 2 :
 Bài tập 1 (SGK).
 1. GV giao từng HS thảo luận bài tập 1.
 2. Các nhóm thảo luận.
 3. Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 4. GV kết luận :
- Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng.
- Việc làm trong các tình huống (b) là vì không phải xuất phát từ tấm làng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
 Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK)
 1 Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1 bài 3.
 2. GV kết luận :
 - Ý kiến a) : Đúng.
 - Ý kiến b) : Sai
 - Ý kiến c) : Sai
 - Ý kiến d) : Đúng
 * Gv mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động tiếp nối
 - Tổ chức cho HS tham giamột hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như : quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn ; quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí.
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ..về các hoạt động nhân đạo. 
4. Củng cố –dặn dò: (5’)
 -Nhận xét ưu,khuyết điểm.
TẬP ĐỌC (TiÕt 53)
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô – píc- nich,
 Ga- li- lê.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
 Lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-pich-nic và Ga- ghi- lê.
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những bài khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh chân dung của Cô-pich-nic, Ga-ghi-lê trong SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có). 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1,Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt người chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về đọc bài đọc trong SGK.
 3.Dạy bài mới: (30’)
 a.Giới thiệu bài
 Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương quả cảm : Những 
Gương dũng cảm trong chiến đấu (HS nói tên bài đọc, truyện kể :Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ; Những chú bé không chết) ; giọng dũng cảm 
Trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển)
Gương dũng cảm trong chiến đấu với bọn côn đồ hung hăn ( Khuất tên cướp biển).
 Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấymột biểu tượng khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại Cô-pec –nich và Ga –ghi-lê. GV giới thiệu chân dung
Hai nhà khoa học (nếu có).
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a)Luyện đọc
 - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ; đọc
 2-3 lượt.
 Đoạn 1 : Từ đầu. Đến phán bảo của Chúa trời (Cô-pec-nich dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.)
 Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bị xét xử).
 Đoạn 3 : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí).
 - GV đọc mẫu.
 b) Tìm hiểu bài
 Gợi ý trả lời các câu hỏi :
 - Ý kiên 1 của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? (Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng của các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-pec-nich đã chứng
 minh ngược lại : chính trái đất là một hành tinh quay xung mặt trời (nếu có)
 - Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-ghi-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pich-nich)
 - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? (Toà án lúc ấy xử phạt Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược
với những lời phán bảo của Chúa trời ).
 -Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản báo của Chúa trời, tức là đối lập quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga –ghi-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.)
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn.
 - GV hướng dẫn HS cả luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
 4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 - GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị tiết sau : “ Con sẻ”.
TOÁN (131)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn kĩ năng :
 - Thực hiện các phép tính với phân số.
 - Giải bài toán có lời văn.
 II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Khởi động: Hát vui
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 : : 
Bài mới : (5’)
 Bài 1: Cho HS chỉ phép tính làm đúng.
 Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
 * Phần c) là phép tính làm đúng.
 * Các phần khác đều sai.
 Bài 2 : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn :
 a)    b)
 c) 
Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng hạn :
 a) 
 b ) và c) : Làm tương tự như phần a).
 Bài 4 : Các bước giải :
 - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
 - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
 Bài giải 
 Số phần bể có nước là : 
 bể)
 Số phần bể còn lại :
 1 - (bể)
 Đáp số : (bể)
 Bài 5 : Các bước giải :
 - Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
 - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
 - Tìm số cà phê còn lại trong kho.
 Bài giải 
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là :
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là :
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số ki-lô-gam còn lại trong kho là :
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
 Đáp số : 15320 kg cà phê.
Củng cố – dặn dò : (5’)
 Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII” 
CHÍNH TẢ (27)
BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Nhớ, viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơtheo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 
 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x dấu hỏi /dấu ngã. 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Một tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viêt nội dung BT3a ( hoặc 3b ) 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Khởi động : Hát vui
 2.Kiểm tra bài cũ :
 GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần in/ inh ) đã được luyện viết ở bài tập 2) tiết chính tả trước (hoặc tự nghĩ ra những từ ngữ có hình thức CT tương tự, đố các bạn viết đúng).
những từ khó bài trước mắc phải.
3.Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài.
 b) Hướng dẫn HS nhớ – viết.
 - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do.
 - HS gấp SGK, nhớ lại 3 khồ thơ – tự viết bài. Viêt xong tự soát lại.
 - GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Ø Bài tập 2 – lựa chọn.
 - GV chọn BT cho HS, giải thích yêu cầu BT. 
 - HS đọc lại yêu cầu của bài để hiểu đúng.
 - GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài ; nhắc các em lưu ý
 + BT yêu cầu các em tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s). Tương tự với dấu ngã / dấu hỏi. Cả lớp kết luận nhóm thắng cuộc.
 Bài tập 3 – lựa chọn
 GV chọn BT cho HS. 
 - GV dán lên 2, 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài – gạch những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. Từng em đọc lại đoạn văn sa đỏ (hoặc thế giới dưới nước) đã điền tiếng hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét (về chính tả / phát âm) chốt lại lời giải đúng :
 a)sa mạc – xen kẽ b) đáy biển – thung lũng. 
 4. Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm BT(2),(3) ; đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT(3)
So¹n: 25/10/2008
D¹y: Thø ba ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2008
TOÁN (TiÕt 132)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII)
(§· kiĨm tra theo ®Ị ®· thèng nhÊt cđa tr­êng)
KHOA HỌC (TiÕt 53)
CÁC NGUỒN NHIỆT
I-MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
 - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp tron ... g : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 GV cho 2 HS lên bảng thực hiện.
3.Dạy bài mới : (30’)
 a)Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
 - GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
 - GV đặt vấn đề HS có thể kẻ được các đường chéo của hình thoi hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo ; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu trong SGK) để đựoc hình chữ nhật ACNM.
 - HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
 - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng.
b) Thực hành
Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi (thông qua tích các đường chéo). GV nhận xét và kết luận.
Bài 2 : Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi ( thông qua tích các đường chéo).
 Bài 3 :
- HS tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
 - So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
- Đối chiếu với các` câu trả lời nêu trong SGK 
rồi cho biết câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai.
 4. Củng cố – dặn dò : (5’)
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.
ÂM NHẠC : (27)
ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
MĨ THUẬT : (TiÕt 27)
VẼ THEO MẪU “VẼ CÂY”
So¹n: 28/3/2008
D¹y: Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2008
TẬP LÀM VĂN (TiÕt 54)
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I –MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình khi đã được thấy, cô giáo chỉ rõ.
 2. Biết tham gia các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ; biết tự chữa lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
3. Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
 - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu.) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi ( phiếu phát cho từng HS).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
Dạy bài mới : (30’)
GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV viết đề văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài ;
+ Những ưu điểm chính. VD : xác định đúng 
đề bài , kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
 + Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một số ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS.
 - Thông báo ví dụ cụ thể ( số điểm yếu, trung bình, khá và giỏi). Chú ý chọn cách thông báo
tế nhị với những bài làm điểm kém. Trả bài cho từng HS.
- Thông báo ví dụ cụ thể ( số điểm yếu, trung bình, khá và giỏi). Chú ý chọn cách thông báo
tế nhị với những bài làm điểm kém. Trả bài cho từng HS.
Hướng dẫn HS chữa bài
+ GV phát phiếu học tập cho từng HS.
+ GV phát phiếu học tập cho từng HS.
+ Có thể đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
+ GV theo dõi, kiểm tra.
- Hướng dẫn chữa lỗi chung :
+ GV chép những lỗi định chữa lên bảng lớp.
+ Cả lớp tự chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
 - GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được).
 - GV hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại theo cách hay hơn.
4.Củng cố – dặn dò : (5’)
-GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. Yêu cầu một số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp thầy (cô) chấm lại để nhận điểm tốt hơn.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập và HTL , chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa HKII.
quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh được các đoạn văn theo yêu cầu của BT2, tiết học tới. 
TOÁN : (tiÕt135)
LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
 + Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ?
Dạy bài mới : (30’)
 Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên.
 Chú ý đối với phần b) trước hết HS phải đổi đơn vị đo : 30cm = 3dm hoặc 7dm = 70cm.
 HS cả lớp nhận xét GV kết luận.
Bài 2 : Vận dụng công thức tính`diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn.
 Bài giải
 Diện tích miếng kính là :
 14 x 10 = 140 (cm2)
 Đáp số : 140 cm2
 Bài 3 : 
 a) Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi.
 b)Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết.
 Bài 4 : Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình.
 HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu đề bài.
4. Củng cố – dặn dò : (5’)
 Nhận xét ưu, khưyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập chung”
ĐỊA LÍ : (TiÕt 54) 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này HS biết :
 - Giải thích được : dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất( đất canh tác , nguồn nước sông, biển).
 - Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
 - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bản đồ dân cư Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Dạy bài mới : (35’)
 * Dân cư tập trung đông đúc :
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
 GV cho HS quan sát bản đồ dân cư Việt Nam , so sánh số dân ở các miền để rút ra nhận xét : Miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. So với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây ít hơn.
 Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và nêu nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh ? ( Phụ nữ kinh mặc áo dài, cổ cao ; phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu ).
 * Hoạt động sản xuất của người dân :
 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
Bước 1 :
 HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh .
 + Trồng trọt : trồng lúa, mía.
 + Chăn nuôi : gia súc ( bò )
 + Nuôi , đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm.
 + Ngành khác : Làm muối.
 Gọi HS đọc lại .
 GV : Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung đa số thuộc ngành nông- ngư nghiệp.
 Bước 2 : HS đọc bảng Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất.
 Gọi 4 HS thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và đièu kiện để sản xuất từng ngành.
 3. Củng cố, dặn dò : (5’)
 Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc ơÛ đồng bằng duyên hải miền Trung ?
Kể tên các dân tộc sống tập trung ở Û đồng bằng duyên hải miền Trung ?
GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên thường gây lũ lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
 GV nhận xét tiết học.
ThĨ dơc (TiÕt54)
m«n tù chän - trß ch¬i “ dÉn bãng”
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
Häc mét sè néi dung cđa m«n tù chän “ T©ng cÇu b»ng ®ïi, mét sè ®éng t¸c bỉ trỵ nÐm bãng”. Yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch thùc hiƯn vµ thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c.
Ch¬i trß ch¬i “ DÉn bãng”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng ®Ĩ tiÕp tơc rÌn luyƯ sù khÐo lÐo, nhanh nhĐn.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: S©n trêng ( HoỈc nhµ thĨ chÊt) ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ 1 cßi, bãng, d©y.
III. Néi dung- ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
Néi dung
ph­¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu.
2.Khëi ®éng:
§øng vç tay vµ h¸t.
Xoay c¸ khíp cỉ ch©n, cỉ tay, xoat h«ng, xoay gèi, xoay vai.
TËp bµi thĨ dơc
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x *CS 1
 D GV
 ->§éi h×nh 4 hµng ngang.
C¸n sù ®iỊu khiĨn. GV quan s¸t sưa sai cho HS.
PhÇn c¬ b¶n:
T©ng cÇu .
- Yªu cÇu: HS biÕt thùc hiƯn ®éng t¸c vµ thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng.
2.Ch¬i trß ch¬i: “ DÉn bãng”.
- Yªu cÇu: HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i chđ ®éng ®Ỵ tiÕp tơc rÌn luyƯn søc khÐo lÐo vµ nhanh nhĐn.
GV nªu tªn ®éng t¸c.
GV ph©n tÝch va lµm mÉu ®éng t¸c.
GV gäi 1 –2 HS lªn thùc hiƯn.
GV cïng HS nhËn xÐt-> Gv chia nhãm thùc hiƯn.
GV cho HS tËp c¸ch cÇm cÇu vµ ®øng chuÈn bÞ 2-3 lÇn.
GV tỉ chøc cho HS tËp luyƯn xen kÏ GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
-> Chia tỉ tËp luyƯn.
- Theo c¸c khu vùc mµ GV ®· quy ®iÞnh. C¸c tỉ vỊ ®ĩng vÞ trÝ ®ã. 
 - Gi¸o viªn quan s¸t, giĩp ®ì, sưa sai.
GV nªu tªn trß ch¬i.
GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu trß ch¬i.
GV tỉ chøc cho HS ch¬i thư 1 lÇn.
GV cïng HS nhËn xÐt.
GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
- Tỉ nµo th¾ng cuéc GV tuyªn d¬ng.Tỉ nµo thua ®ønglªn ngåi xuèng 10 lÇn.
PhÇn kÕt thĩc:
1.Håi tÜnh:GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp
2.Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
3.Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Ch¬i trß ch¬i mµ c¸c em yªu thÝch
.¤n t©ng cÇu.
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 x x x x x x 
 D GV
-> Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xuèng líp.
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy th¸ng  n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuan 27.doc