Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011

I. Bài cũ:

- Vì sao phải yêu lao động?

- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HĐ1: kể chuyện “Buổi học đầu tiên”

- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”.

- GV kết luận:

Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.

3. HĐ 2: Người lao động gồm những ai?( BT 1)

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV kết luận:

4. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.( BT 2)

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.

- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ
Thứ Hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
kính trọng và biết ơn người lao động
( tiết 1)
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
B. Đồ dùng dạy học. SGK, đồ dùng đóng vai.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”. 
- GV kết luận:
Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
3. HĐ 2: Người lao động gồm những ai?( BT 1)
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV kết luận:
4. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.( BT 2)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
5. HĐ 4: Những biểu hiện kính trọng và biết ơn người lao động (BT 3)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
III. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét tiết học
Hoạt động dạy
- Hs nêu.
- HS: 1 em kể lại.
- Thảo luận theo 2 câu hỏi SGK.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi tranh luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, ghi lại trên bảng theo 3 cột:
TT
Người lao động
ích lợi mang lại cho XH
- HS: Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.
Luyện viết
Bài 19
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết thường q, qu và chữ hoa Q, Qu
- viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa 
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ.
- YC HS viết bảng con các chữ 
3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết:
 - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 19
 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng
 - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày.
 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò.
Hoạt động học
 - Lắng nghe.
 - HS trả lời.
 - Lắng nghe và quan sát.
 - HS viết bảng con. 
HS viết bài: 
BD HSG: Toán
Các bài toán về số và chữ số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số
B. Đồ dùng dạy học: đề bài.
C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS giải một số bài tập sau: 
Dạng 2: Các bài toán giải bằng phân tích số
Loại 3: Các bài toán về xét các chữ số tận cùng.
Một số kiến thức cần lưu ý:
Chữ số tận cùng của một tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy.
Chữ số tận cùng của một tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hnàg đơn vị của các thừa số trong tích ấy.
Tổng 1 + 2 + 3 +  + 9 có chữ số tận cùng là 5
Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng là 5
Tích ẫ không thể có tận cùng là 2, 3, 7 ,8
Ví dụ:Không làm tính, hãy cho biết chữ số tận cùng của mỗi kết quả sau:
( 1991 + 1992 + 1993 + +1999) – ( 11 +12 + 13 ++ 19)
( 1981 + 1982 +  + 1989) x ( 1991 + 1992 + 1993 + +1999)
Bài giải:
Chữ số tận cùng là 0
Chữ số tận cùng là 5
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Không làm tính, hãy cho biết chữ số tận cùng của mỗi kết quả sau:
1 x 3 x 5 x 7 x  x 99
6 x 16 x 116 x 1216 x 11996
31 x 41 x 51 x 61 x 71 x 81 x 91.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Luyện tập 
A.Mục tiêu : HS biết: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vàp chỗ chấm
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2, 3. 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 3 HS lên bảng làm bài.
- Hs làm bài hoàn thành bảng.
- HS làm bài cá nhân
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài.
B : 25 000 m
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong Câu kể ai làm gì?
A. Mục tiêu : Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B.Đồ dùng dạy học : đề bài.
C.Các hoạt động dạy học :
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Xác định chủ ngữ trong các câu sau:
Bố em đang đọc báo
Nắm Tay Đóng Cọc đấm một càm nó gãy hết hàm răng
Má buộc vào nón mọt chiếc quai lụa hồng
Bài 2: Đặt câu cho bộ phận chủ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Bốn anh tài
A. Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4 cậu bé.
B. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Bài chia làm 5 đoạn
- G.v đọc mẫu toàn bài
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
II. Củng cố dặn dò:
 Hoạt động học
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
Kỹ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
A.Mục tiêu : 
- HS bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa
B.Đồ dùng dạy học: 
- Sửu taàm tranh, aỷnh moọt soỏ caõy rau, hoa.
- Tranh minh hoaù ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau, hoa.
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1. Tìm hiểu về việc trồng rau, hoa
+Lieõn heọ thửùc teỏ, em haừy neõu ớch lụùi cuỷa vieọc troàng rau?
+Gia ủỡnh em thửụứng sửỷ duùng rau naứo laứm thửực aờn?
+Rau ủửụùc sửỷ duùng nhử theỏ naứo trong bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh?
+Rau coứn ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ?
-GV toựm taột:
-GV cho HS quan saựt H.2 SGK vaứ hoỷi :
+Em haừy neõu taực duùng cuỷa vieọc troàng rau vaứ hoa ?
- GV nhaọn xeựtvaứ keỏt luaọn.
3. Hđ 2: Khả năng trồng rau, hoa ở nước ta
+Laứm theỏ naứo ủeồ troàng rau, hoa ủaùt keỏt quaỷ?
-GV gụùi yự vụựi kieỏn thửực TNXH ủeồ HS traỷ lụứi:
+Vỡ sao coự theồ troàng rau, hoa quanh naờm ?
- GV toựm taột nhửừng noọi dung chớnh cuỷa baứi hoùc theo phaàn ghi nhụự trong khung vaứ cho HS ủoùc.HS.III. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
-Rau laứm thửực aờn haống ngaứy,rau cung caỏp dinh dửụừng caàn thieỏt cho con ngửụứi,duứng laứm thửực aờn cho vaọt nuoõi
-Rau muoỏng, rau deàn, 
-ẹửụùc cheỏ bieỏn caực moựn aờn ủeồ aờn vụựi cụm nhử luoọc, xaứo, naỏu.
-ẹem baựn, xuaỏt khaồu cheỏ bieỏn thửùc phaồm 
-HS neõu.
-HS thaỷo luaọn nhoựm.
-Dửùa vaứo ủaởc ủieồm khớ haọu traỷ lụứi.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
Tập làm văn
Luyện tập xây dưng đoạn văn miêu tả đồ vật
A. mục tiêu : Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật theo đề bài cho sẵn
B. Đồ dùng dạy học : đề bài.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
- GV giao đề
Bài 1: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc bút máy của em.
Bài 2: viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong chiếc bút máy của em.
- YC HS làm bài
- Một số học sinh đọc bài trước lớp
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
Thứ Năm ngày 6 tháng 12 năm 2010
Toán
Diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài tập 1: 
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
- /nhận xét, chũa bài.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Hoạt động học
- HS trả lời
- HS tự làm bài, sau đó trả lời trước lớp : 
hình 3.
- Đọc đề bài
- tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp.
- Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Diện tích mảnh bìa đó là:
14 x 7 = 98 ( cm)
Đáp số: 98 cm
- Nhận xét, sửa sai.
Sinh hoạt lớp tuần 19
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 19 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 20.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
- Khuyết diểm:
4. Kế hoạch tuần tới:
HĐNGLL
Truyền thống cách mạng 
và những nét đổ thay của quê hương
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất... và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo.
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường, lớp mình.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Các truyền thống học tập, sản xuất ở địa phương, những gương tốt bảo vệ và xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Những thay đổi của quê hương.
b. Hình thức hoạt động
Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xâu dựng quê hương, về những tấm gương sáng, những nét đổi thay ở quê hương; đồng thời, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương.
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
b. Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng chương trình hoạt động.
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Ban giám khảo.
+ Phân công trang trí.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng Lân).
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động.
b) Tọa đàm
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi như:
1/ Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương mà bạn được nghe kể hoặc sư tầm được
2/ Bạn hãy kể một câu chuyện về gương sáng đảng viên ở quê hương, Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì?
3/ Quê hương bạn có những đổi mới gì?
- Trong quá trình hoạt động có xen kẽ văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động
	Người điều khiển hoạt động:
	- Mời giáo viên phát biểu.
	- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu tuan 19.doc