Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

1. ổn định tổ chức: (1p)

2 . Kiểm tra bài cũ : (2-3p)

- GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 105 .

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Dạy -học bài mới: (28-30p)

3.1 Giới thiệu bài

- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số,rút gọn phân số , quy đồng mãu số các phân số .

3.2 Hướng dẫn luyên tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài .

-GV chữa bài , HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian .

Bài 2

- GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số ,sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .

- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất .

Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số số hình vuông đã tô màu tronghình.

- GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình .

- GV nhận xét và cho điểm HS .

*Hướng dẫn làm bài tập nâng cao

Bài 2.(34)

- GV yêu cầu HS tự làm bài .

- GV chữa bài.

Bài 3 (tr- 35)

+ Hướng dẫn tương tự.

- GV chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: (2-3p)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS .

 

doc 11 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án chiều Tuần 22
Thứ
Ngày soạn:22 /1/2011
Ngày giảng:24 / 1 /2011
Tiết 1: Mĩ thuật
Tiết 2: Ôn Toán
 Luyện tập chung
I Mục tiêu 
 Giúp HS :
 • Củng cố về khái niệm phân số .
 • Rèn kỹ năng rút gọn phân số ,quy đồng mẫu số các phân số .
II. Đồ dùng Dạy - Học
Bảng phụ, SGK.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức: (1p)
2 . Kiểm tra bài cũ : (2-3p)
- GV gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 105 .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy -học bài mới: (28-30p) 
3.1 Giới thiệu bài 
- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số,rút gọn phân số , quy đồng mãu số các phân số .
3.2 Hướng dẫn luyên tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV chữa bài , HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian .
Bài 2 
- GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số ,sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất .
Bài 3 
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số số hình vuông đã tô màu tronghình.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình .
- GV nhận xét và cho điểm HS . 
*Hướng dẫn làm bài tập nâng cao
Bài 2.(34)
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chữa bài.
Bài 3 (tr- 35)
+ Hướng dẫn tương tự.
- GV chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: (2-3p) 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số ,HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
a)
b)giữ nguyên 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .Kết quả:
a) Phân số chỉ phần tô đậm của hình a là:
- HS nêu .Ví dụ phần a : Có tất cả 5hình ,đã tô màu3 hình. Vậy đã tô màu 
b) Phân số bằng phân số là: 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .Kết quả:
a) Những phân số tối giản là:
b) Các phân số bằng là: 
ĐA: a)
Ta có: Quy đồng 
mẫu số các phân số:với mẫu số chung là 12 ta được phân số phải tìm là:
b) Làm tương tự phần a) ta được các phân số phải tìm là:
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
LV:sầu riêng
 I,Mục tiêu
 -Nghe –viết đúng chính tả, trính bày đúng một đoạn của bài sầu riêng
 -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/ uc.
 II,Đồ dùng dạy học:
-SGK+ Vở TV nâng cao
 III. Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức: (1p)
2,KTBC: (2-3p)
3,Bài mới: (28-30p)
-giới thiệu- ghi đầu bài.
1,HD H nghe- viết.
-G nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tìm những dễ nhầm lẫn khi viết:
- G nhắc H chú ý cách trình bày bài văn, những từ ngữ dễ viết sai.
-G đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho H viết
-G đọc mẫu cho H xoát lỗi chính tả.
2,HD làm bài tập 
- G nêu y/c của bài tập
- Bài 1: chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
Bài 2:
- G nêu y/c của bài tập: Điền vào chỗ trống vần ut hoặc uc để hoàn chỉnh đoạn thơ.
4,Củng cố dặn dò : (2-3p)
Nhận xét tiết học-cb bài sau.
-KT bài làm ở nhà của H.
-1 H đọc đoạn văn cần viết- cả lớp theo dõi
- HS tìm các từ khó, dễ viết nhầm lẫn, tự viết vào nháp.
- H gấp SGK.
-H viết bài vào vở.
-H tự soát lỗi lấy bút chì tự sửa lỗi viết sai.
-Đổi vở chéo nhau trong bàn KT nhận xét chữa.
-H làm vào vở bài tập.
-Điền l/n vào chỗ trống.
-H làm bài.
-Gọi H điền tại chỗ.
-Từ cần điền: nở, lúc, nào, nở.
-H nhận xét chữa.
 -H tự chọn từ các từ điền:
Vút, trúc.
-H nhận xét chữa.
Tiết 4: HĐ Đ
Thứ
Ngày soạn:23 /1/2011
Ngày giảng:25 / 1 /2011
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 2: Ôn toán
Ôn So sánh hai phân số có cùng mẫu số
I . Mục tiêu 
 Giúp HS :
 • Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số .
 • Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
II . Đồ dùng dạy học 
 • Hình vẽ như bài học SGK
III. Các hoạt động day - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2 Kiểm tra bài cũ : (2-3p)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 106.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy - học bài mới : (28-30p) 
3.1 Giới thiệu bài mới 
- 
3.3 Luyện tập thực hành 
Bài 1 
- GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số ,sau đó báo cáo kết qủa trước lớp .
- Gv chữa bài ,có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình .
Bài 2 
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
- GV cho HS đọc bài làm trước lớp .
Bài 3 
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4.
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
*Hướng dẫn làm bài tập nâng cao.
Bài 4 (35) Tính:
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (tr- 36)
+ Các phân số cần thoả mãn các điềi kiện nào?
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: (2-3p)
-GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- HS làm bài :
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS làm trên bảng, HS lớp làm vào vở.
- Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 tử số lớn hơn 0 là :
- 1HS làm trên bảng, HS lớp làm vào vở.
Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
b) 
- Các PS có tử số cộng mẫu số bằng 10.
a) Phân số lớn hơn 1
b) Phân số bé hơn 1
c) Phân số bằng 1
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
ĐA: 
- Các PS có tử số cộng mẫu số bằng 10 và là: 
 a) Phân số lớn hơn 1: 
b) Phân số bé hơn 1:
c) Phân số bằng 1:
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
ÔN Vị ngữ trong câu kể : ai thế nào?
I) Mục tiêu:
- Củng cố đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào? biết đặt câu đúng mẫu.
II) Đồ dùng dạy học.
- Vở Tiếng Việt nâng cao.
III) Các hoạt động dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (1p)
 2) KTBC : (2-3p)
 3) Bài mới: (28-30p)
 - Giới thiệu – ghi đầu bài.
c. Luyện tập:
- Bài 1: Đọc và trả lời các câu hỏi:
a) Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
b)Xác định VN của các câu trên 
Bài 2.
- VN của câu trên do những TN nào tạo thành?
Bài3: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả người hoặc vật mà em yêu thích . Gạch dưới bộ phận vị ngữ. 
4) Củng cố dặn dò: (2-3p)
 Nhận xét tiết học – CB bài sau.
- H đọc y/c của bài. cả lớp đọc đoạn văn.
- Đoạn văn gồm câu. 
- H nhận xét.
1Rừng hồi / ngào ngạt xanh thẫm trên 
 CN VN
các quả đồi.
2. Một mảnh lá gãy/cũng dậy mùi 
 CN VN
thơm 
3. Gió/ càng thơm ngát.
 CN VN
4. Cây hồi/thẳng, cao, tròn xoe.
 CN VN
5.Cành hồi/ giòn, dễ gãy hơn cả cành 
 CN VN
khế.
- H nhận xét
- Vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? ở bài tập 1 chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật . Vị ngữ do các tính từ, cụm tính từ hoặc động từ tạo thành.
- Nhận xét 
+ HS nối tiếp đặt câu 3 lượt.
VD: Bông hoa hồng đỏ thắm.
Chú mèo mướp có bộ lông mượt như nhung.
Đôi mắt bé Hoa đen láy.
Tiết 4: Tự học
Thứ
Ngày soạn:24 /1/2011
Ngày giảng:26 / 1 /2011
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 2: Ôn Toán
ÔN Tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng Dạy - Học
- Vở bài tập toán 4 – Sách luyện giải toán 4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra bàI cũ: (2-3p)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 107
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới: (28-30p)
3.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về so sánh phân số cùng mẫu số.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bàI làm của mình trước lớp. Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- Muốn khoanh vào phân số lớn nhất hay bé nhất ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bàI làm của mình trước lớp. Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 5.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn so sánh hai phân số 
Ta làm thế nào?
- GV nhận xét bài làm của HS.
*Hướng dẫn làm bài tập nâng cao.
Bài 1 (36). So sánh các phân số bằng cách hợp lí:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3. Tìm một phân số lớn hơn và bé hơn .
- Các phần còn lại hướng dẫn tương tự.
3. Củng cố- dặn dò: (2-3p)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bàI làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng
Kết quả bài làm đúng :
- Ta so sánh các phân số với nhau.
- 2HS trình bày bài trước lớp, nhận xét.
a) PS lớn nhất là: 
b) PS bé nhất là: 
- các phân số theo thứ tự từ bé đến lớnlà: 
- các phân số theo thứ tự từ lơn đến bé là:
- Phải quy đồng mẫu số hai phân số.
Ta có: 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
a) nên 
mà nên
- HS trao đổi theo nhóm tìm cách làm bài.
- Đại diện một số nhóm chữa bài.
Ta có: 
Mà Do đó lớn hơn và bé hơn 
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiờu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối (cụ thể lỏ, thõn, gốc cõy) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được đoạn văn miờu tả lỏ( hoặc thõn, gốc) của cõy.
- Bồi dưỡng tõm hồn, cảm xỳc thẩm mỹ.
II. Đồ dựng dạy học: 
Sách Tiếng Việt nâng cao.
III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: (2-3p)
 - Luyện tập quan sỏt cõy cối.
 - 2 em đọc kết quả quan sỏt một cõy em thớch trong khu vực trường em (hoặc ở nơi em ở).
3. Bài mới: (28-30p)
 - Giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Bài 1.
- Cho HS đọc bài văn Hoa giấy , trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp làm bài tập.
a) Tác giả quan sát theo trình tự nào?
b) Những câu văn nào tả màu sắc của hoa giấy?
c) Những câu văn nào phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để tả?
d)Em thích những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn?
Hoạt động 2: 
Bài 2. Tả một cây mà em biết.
- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp thực hiện yêu cầu.
a) Tác giả quan sát theo trình tự không gian.
b) Câu văn2,3 tả màu sắc của hoa giấy
c) Những câu văn5,7,8 đã dùng liên tưởng, tưởng tượng để tả, tả sự mỏng manh của hoa giấy.
d) Các từ ngữ, hình ảnh hay trong đoạn: nở tưng bừng, hoa bồng lên rực rỡ, màu đỏ thắm, tím nhạt, da cam, trắng muốt, tinh khiết, . Tất cả nhẹ bỗng, tưởng chừng như chỉ cần một trận gió cây sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời.
- 2 em đọc núi tiếp yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 5, 6 em đọc.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dũ: (2-3p)
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cỏc bộ phận của cõy cối.
- Tỡm hiểu và làm bài tập.
Tiết 4: Ôn Tiếng Việt
ÔN Chủ ngữ trong câu kể : ai thế nào?
I) Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II) Đồ dùng dậy học
Sách Tiếng Việt nâng cao
III) Các hoạt động dạy học 
 1) ổn định tổ chức: (1p)
 2) KTBC: (2-3p)
 3) Bài mới : (28-30p)
 * Giới thiệu – ghi đầu bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 1: Tìm CN của các câu kể ai thế nào? trong đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
- Xác định bộ phận CN trong câu.
- Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp làm bài.
Bài 3.
- Tổ chức cho HS thi đặt câu.
4) Củng cố dặn dò: (2-3p)
 Nhận xét tiết học – Cb bài s
- 2HS đọc đề bài.
- H đọc đoạn văn và tìm các câu kể Ai thế nào ? 
- Đoạn văn có 4 câu là câu kể Ai thế nào ?
- Câu 1: Tay mẹ//không trắng đâu. 
Câu2 : Bàn tay mẹ// rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
 - Câu 3: Hai bàn tay// xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích.
-Câu 4: đôi bàn tay của mẹ// phải làm biết bao nhiêu là việc. 
- H đọc bài của mình.
- H nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi theo cặp thực hiện bài tập.
ĐA: 
- Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào? ở bài tập 1 chỉ sự vật( bàn tay mẹ). Chủ ngữ do các cụm danh từ tạo thành.
- HS thi đặt câu:
Ví dụ: 
Mặt biển phẳng lặng, thấp thoáng những cánh buốm.
Bầu trời cao xanh thăm thẳm.
Những áng mây trắng bồng bềnh , nhẹ bỗng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 22(1).doc