I. Bài cũ:
- Nêu tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn các công trình công cộng?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Bày tỏ thái độ
- Gv phát phiếu học tập: YC HS điền Đ trước ý đúng và S trước ý sai:
+ Nông dân, bác sĩ, lái xe, người giúp việc, người đạp xích lo, nhà văn, kĩ sư tin học, nhà thơ, . đều là những người lao động
+ Người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ là những người lao đọng vì họ mang lại lợi ích cho bản thân và cho xã hội.
+ Mọi người lao dọng đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội.
- Thu phiếu học tập - nhận xét trong phiếu học tập
3. HĐ 2: Xử lí tình huống
- Gv đưa ra các tình huống; những hành đông, việc làm( đúng sai).
- Sau mỗi tình huống Gv kết luận.
Tuần 25 ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ ễ Thứ Hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì iI A. Mục tiêu: - Ôn tập nội dung kiến thức đã học từ bài 9 bài 11. Nắm được mục tiêu của từng bài. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động; Lịch sự với những người xung quanh. Biết tôn trọng và bảo vệ các công trình công cộng. B. Tài liệu và phương tiện - Mỗi hs có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I. Bài cũ: - Nêu tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn các công trình công cộng? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1 : Bày tỏ thái độ - Gv phát phiếu học tập: YC HS điền Đ trước ý đúng và S trước ý sai: + Nông dân, bác sĩ, lái xe, người giúp việc, người đạp xích lo, nhà văn, kĩ sư tin học, nhà thơ, ... đều là những người lao động + Người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ là những người lao đọng vì họ mang lại lợi ích cho bản thân và cho xã hội. + Mọi người lao dọng đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội. - Thu phiếu học tập - nhận xét trong phiếu học tập 3. HĐ 2: Xử lí tình huống - Gv đưa ra các tình huống; những hành đông, việc làm( đúng sai). - Sau mỗi tình huống Gv kết luận. III. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học Hoạt động học - 2, 3 hs trình bày - Chú ý - Hs làm bài trên phiếu - Hs nhận xét - đồng ý theo cách giơ tấm bìa (đã quy định) - Hs nêu Luyện viết Bài 25 A. Mục tiêu: - Củng cố cách viết thường u, ư và chữ hoa U, Ư - viết từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. GV: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - YC HS tìm các chữ viết hoa trong bài. - GV Viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết chữ. - YC HS viết bảng con các chữ 3. Hướng dẫn viết vào vở Luyện viết: - Yêu cầu HS luyện viết: Bài 25 - GC theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng - Chấm bài: Nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày. 4. Củng cố, NX tiết học và dặn dò. Hoạt động học - Lắng nghe. - HS trả lời. - Lắng nghe và quan sát. - HS viết bảng con. HS viết bài: BD HSG: Toán Các bài toán về dãy số ( tiếp theo) A. Mục tiêu: Giải các bài toán về số và chữ số B. Đồ dùng dạy học: đề bài. C. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS giải một số bài tập sau: Bài 1: Hãy cho biết: Các số: 50, 133 có thuộc dãy số: 90; 95;.... 100 không? Số 1996 có thuộc dãy: 2; 5; 8; 11 ...hya không? Số nào trong các số: 666, 1000, 9999 thuộc dãy số 3, 6, 12, 24;...? Giải thích tại sao? Bài 2: Cho dãy số: 11; 14; 17; 20; ...; 68. Dãy số trên có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 2007 là số nào? 3. Củng cố, dặn dò. Thứ Ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán Luyện tập A.Mục tiêu : - Biết cách nhân p/s với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với p/ s. - Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. B. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả - Lưu ý học sinh: vận dụng tính chất giao hoán để làm bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2. Tính băng hai cách. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc dề bài. - YC HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - Hs nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT. 3 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài cá nhân - Hs nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Chiều dài tấm kính là : ( m) Diện tích tấm kính là : (m) Đáp số : Luyện từ và câu Chủ ngữ trong Câu kể ai là gì? A. Mục tiêu : - Hs nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? B.Đồ dùng dạy học : đề bài. C.Các hoạt động dạy học : 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? và do cài gì tạo thành? Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: a. Mẹ tôi là giáo viên b. Bố tôi là bộ đội. c. Trẻ em là tương lai của đất nước 3. Củng cố dặn dò: Thứ Tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển A. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Bài chia làm 3 đoạn - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt) - Gv kết hợp luyện phát âm- Giúp hs hiểu nghĩa những từ khó 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét II. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - Chú ý. 1 hs đọc bài - Hs đọc tiếp nối theo đoạn - 1-2 hs đọc cả bài. - Hs luyện đọc diễn cảm - Hs tham gia đọc diễn cảm Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa ( tiết 2) A. Mục tiêu: Giúp hs: - Hs biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. B. Đồ dùng dạy học: - Cây trồng trong chậu ở bài trước. - Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I. Bài cũ - Nêu tên các công việc chăm sóc rau, hoa và mục đích của từng công việc đó? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thực hành chăm sóc rau, hoa. Học sinh thực hành: - Nêu cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa? - Nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thực hành. 3. HĐ 2: Đánh giá kết quả thực hành: - Gv gợi ý cách đánh giá. - Tổ chức cho hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. - Gv nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Hs nêu. - Hs nêu: làm cỏ, vun xới đất, tỉa cây, tưới nước cho cây. - Hs thực hành theo nhóm. - Hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. Tập làm văn Tóm tắt tin tức A. mục tiêu : HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức.Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. B. Đồ dùng dạy học : đề bài. C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập - GV giao đề Bài 1: Thế nào là tóm tắt tin tức? Cách tóm tắt tin tức? Bài 2: Em hãy đọc bài: Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và viết tóm tăt cho bài viét đó. - YC HS làm bài - Một số học sinh đọc bài trước lớp - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: Thứ Năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Toán Tìm phân số của mộ số A.Mục tiêu : Giúp HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài tập 1, : - Bài tập Y/c chúng ta làm gì? - YC HS làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập : - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm bài. - /nhận xét, chũa bài. Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề bài. - GV nhận xét, cho điểm. III. Củng cố dặn dò: Hoạt động học - HS trả lời - 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. Bài giải Lớp 4B có số học sinh 10 tuổi là: 28 x ( học sinh) Đáp số: 24 học sinh - Đọc đề bài - tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp. Bài giải Số học sinh nam của lớp là: ( học sinh) Đáp số: 16 học sinh - Học sinh đọc đề bài và tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. Sinh hoạt lớp tuần 25 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 25 từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 26 B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: - Khuyết diểm: 4. Kế hoạch tuần tới: HĐNGLL giao lưu văn nghệ mừng đảng, mừng xuân ( tiếp) 1. Yêu cầu giáo dục: Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung: Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân. b. Hình thức hoạt động: Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi hát nối... 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động: Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề b. Về tổ chức + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu 5. Kết thúc hoạt động
Tài liệu đính kèm: