I. Mục tiêu:
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bài dạy
- HS: xem bài trước, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 19 Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy học: GV: bài dạy HS: xem bài trước, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:BCSl KT bài cũ: KT dụng cụ học tập của học sinh Nhận xét Bài mới: * GTB: hôm nay các em sẽ nhìn bảng chép lại 1 đoạn trong bài chyện bốn mùa và làm 1 số BT CT. Ghi tựa bài bảng lớp * HD tập chép: HDHS chuẩn bị - Đọc đoạn chép trên bảng + Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa + Bà Đất nói gì? HDHS nhận xét + Đoạn chép có những tên riêng nào? + Những tên riêng ấy phải viết thế nào? - HD viết bảng con: Xuân, Hạ, Thu, Đông, tựu trường, ấp ủ Chép bài vào vở Theo dõi – uốn nắn Chấm - chữa bài Chấm 5-7 bài Nhận xét * HDHS làm bài tập chính tả - BT2 ( tự chọn ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chọn cho hs BT2a - HS lặp lại tựa bài - Vài em đọc bài - Lời bà Đất - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người 1 vẽ, đều có ích, đều đáng yêu - Xuân, Hạ, Thu, Đông - Viết hoa chữ cái đầu câu - Viết bảng con - Chép bài vào vở - Tự chữa lỗi bằng bút chì Điền vào chỗ trống l/n - Cả lớp làm vào vở bài tập - 2 em làm BT trên bảng Nhận xét Nhận xét – chốt lại lời giải đúng ( Trăng ) – Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối + BT 3: ( lựa chọn ) Chọn cho hs làm bài tập 3a - Nhận xét cho điểm Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Viết lại lỗi chính sai vào tập nhiều lần - Cả lớp đọc thầm chuyện bốn mùa - Viết vào VBT chữ bắt đầu bằng l, n - Lá, là, làm, lại. - Na, năm, nào, nói Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: GV: bài dạy HS: dụng cụ môn học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: BCSL 2.KT bài cũ: Gọi vài hs lên bảng viết lại một số chữ sai ( vỡ tổ, bão táp, nảy bông ) Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: * GV gt và ghi tựa bài bảng lớp * HDHS nghe viết HDHS chuẩn bị - Đọc 12 dòng thơ của Bác - Nội dung bài thơ nói điều gì? - HDHS nhận xét + Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? Cho hs viết bảng con: ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, giữ gìn. Đọc từng dòng thơ cho hs viết mỗi dòng đọc hai lần. Chấm – chữa bài Chấm 5-7 bài Nhận xét * HDHS làm BT - BT2 ( lựa chọn ) + Chọn cho hs BT2a - Mời 3 hs lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng các vật tronh tranh - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng. 1 chiếc lá; 2 quả na; 3 cuộn len; 4 cài nón 5 cái tủ; 6 khúc gỗ; 7 cửa sổ; 8 con muỗi + BT3 ( lựa chọn ) - Chọn cho hs BTa - Dán bảng 3, 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ, mời 3, 4 hs thi làm bài đúng nhanh -Nhận xét chốt lại a) Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no 4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Về xem lại BT2 và BT3 Chuẩn bị bài sau - HS lặp lại tựa bài - 2 em đọc lại - BH rất yêu thích thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham.là chàu Bác Hồ. - Bác, các cháu. - Các chữ đầu dòng, Bác, HCM, là tên riêng chỉ người - Viết vào vở - Tự chữa lỗi bằng bút dạ - Đổi chéo tập soát lỗi cho nhau - Lớp đọc thầm yêu cầu bài, quan sát tranh – viết vào VBT tên các vật theo thứ tự trong hình vẽ thầm phát âm các tiếng - Đọc kết quả – nhận xét - Lớp làm vào VBT - Thi làm BT – từng hs đọc kết quả – nhận xét TUẦN 20 Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ Tiết 39 GIÓ I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: chép bài bảng lớp HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS viết lại 1 số từ dễ sai ( nặng nề, thi đỗ, la hét, lặng lẽ, giả gạo) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD viết chính tả a) HD HS chuẩn bị - Đọc 1 lần bài thơ gió - Tìm hiểu nội dung bài viết + Trong bài thơ, ngọn gió có 1 số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu một số ý thích và hoạt động ấy. b) HD HS nhận xét: - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy tiếng? - Những chữ nào có dấu hỏi, ngã? - Cho HS viết từ khó vào bảng con.ư c) GV dọc: - Chấm – chữa bài - Chấm từ 5 – 7 HS - Nhận xét bài chấm. * HD HS làm bài tập: - BT2: ( lựa chọn) + Cho HS làm BT3 a + Gọi vài em lên bảng làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hoa sen, xúng xính, xen lẫn, hoa súng - BT3: HS làm bài 3b Chỉ định 2 HS đọc lời đố và lời giải. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lặp lại tựa bài. - Gío thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ rê ong bướm đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió ru cái ngủ, gió thèm an quả nên trèo bưởi, trèo na. Có 2 khổ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả bưởi. Viết bảng con: mèo mướp, bưởi, rất xa, khe khẽ, ong mật, .. HS viết bài vào vở HS làm vào vở BT Thi làm bài đúng nhanh Lớp nhận xét Cả lớp làm bảng con Nước chảy rất mạnh: chảy xiết Tai nghe rất kém – tai điếc Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ MƯA BÓNG MÂY I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: chép sẳn bài bảng lớp HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS viết lại 1 số từ khó (hoa xoan, con sáo, giọt sương, diệt ruồi, chảy xiết) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD nghe - viết a) HD HS chuẩn bị - Đọc diễn cảm bài thơ1 lần - Giúp HS nắm nội dung bài thơ + Bài thơ tả hiện từợng gì của thiên nhiên? + Mưa bóng mây có điểm gì lạ? + Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? b) HD HS nhận xét: - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng? - Tìm từ có vần ươi, ướt, oang, ay - Cho HS viết từ khó vào bảng con. c) GV dọc cho HS ghi bài vào vở: - Thu chấm và sửa bài. * HD HS làm bài tập: - BT2: ( lựa chọn) + GV nêu yêu cầu + GV dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to, bút dạ – gọi vài em lên bảng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : a) sương mù, cây xương rồng đất phù sa, đường xa, xót xa, thiếu sót. b) chiết cành, chiếc lá nhớ tiếc, tiết kiệm hiểu biết, xanh biết 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những em học tốt - Chuẩn bị bài sau. HS lặp lại tựa bài. 2, 3 HS đọc lại Mưa bóng mây Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, khóc xong lại cười. - 3 khổ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi dòng có 5 chữ.. Cười – ướt – thoáng – tay. HS viết bảng con: thoáng, cười, tay, dung dăng HS viết bài - Lớp làm vào VBT. Vài em đọc kết quả. TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được BT2 a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: chép bài bảng lớp HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: sương mù, xương cá, đường xa, xem xiếc, chảy xiết. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD viết chính tả a) HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép bảng phụ - Giúp HS nhớ nội dung đoạn chép. + Đoạn này cho em biết gì về cúc và sơn ca? - Giúp HS nhận xét + Đoạn chép có những dấu câu nào? + Những chữ nào bắt đầu bằng r, tr, s + Những chữ có dấu ngã - Yêu cầu HS viết vào bảng con những từ dễ sai. b)HS chép bài vào vở: - GV theo dõi – uốn nắn c) Chấm – chữa bài * HD HS làm bài tập: - Cho HS làm BT2 (lựa chọn) - GV cho HS làm BT2a - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm đúng nhanh, nhiều từ. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc VD: a) Những từ chỉ loài vật + Tiếng bắt đầu bằng âm ch: + Tiếng bắt đầu bằng âm tr : b) Từ chỉ vật hay việc + Tiếng có vần uốt + Tiếng có vần uôc - BT3 ( lựa chọn) - GV cho HS làm BT 3a - GV nêu hiệu lệnh - GV lấy ( bảng có lời giải đúng, sai) cho HS xem. – nhận xét sửa chữa, kết luận lời giải đúng a) Chân trời: (chân mây) b) Thuộc ( thuộc bài) 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em chép bài tốt. - Về nhà tập chép lại những chữ sai - Chuẩn bị bài sau. HS lặp lại tựa bài. 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm HS viết bảng con: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống HS chép bài HS làm vào VBT Đại diện nhóm lên dán kết quả lên bảng lớp – đọc kết quả Chào mào, chích choè Trâu, cá trê, trai Tuốt lúa, chải chuốt, nuốt Ngọn đuốc, vĩ thuốc, luộc - HS viết lời giải vào bảng con. Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ SÂN CHIM I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: chép sẳn bài bảng lớp -HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS viết lại 1 số từ kho, lớp viết bảng con (lũy tre,chích choè,trêu, chim trĩ, rét buốt ..) - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD nghe - viết a) HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả trong SGK - Giúp HS nắm nội dung bài viết + Sân chim tả cái gi? + Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ s ? b) cho HS viết bảng con những ... điền âm, vần vào chỗ trống. nhóm nào xong trước đúng thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại bài làm. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học chính tả bài gì? - Gọi 2 em lên bảng viết lại 1 số từ khó. - Nhận xét. 5. dặn dò: - Về tập viết lại những chữ sai. - Chuẩn bị bài au " Lượm". - HS theo dõi bài. - 2 em đọc lại bài chính tả trong SGK. - Nói về Trần Quốc TOản. - Trần Quốc Toản thấy giặc NGuyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ và có lòng yêu nước nên tha tội và ban cho quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. - Quốc Toản là người nhỏ tuổi mà có chí lớn, có lòng yêu nước. - Có 3 câu - Thấy, Quốc Toản, vua. - Vì là danh từ riêng và từ đứng đầu câu - Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam - 2 HS lên bảng viết - HS dưới viết nháp * Đoạn viết: Thấy giặc âm mưu chiếm nước talàm nát quả cam quý. - HS đọc yêu caùa ( SGK) - Đọc thầm lại bài. - Làm theo hình thức nối tiếp. - 4 em nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm. a) S/x - Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa Con công hay múa Nó múa làm sao? Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra - Con cò..ăn đêm Đậu phải.xuống ao Ông ơi ..tôi nao Tôi có..xáo măng. Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo .cò con. b) iê/I - Chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến. Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ LƯỢM I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: bài dạy, chép bài bảng phụ. - HS: dụng cụ môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định:BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - GV đọc đoạn thơ - Gọi 2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ + Đoạn thơ nói về ai? + Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn thơ có mấy khổ? + Giữa các khổ viết như thế nào? + Mỗi dòng có mấy chữ? + Nên viết từ ô thứ mấy cho đẹp? c) Hướng dẫn từ khó - GV cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo. - Chỉnh và sửa lỗi. d) Viết chính tả. - GV đọc HS ghi e) GV soát lỗi - chấm bài. * Hướng dẫn làm bài tập bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS khác nhận xét làm bài trên bảng của bạn Bài tập 3: Bài tập yêu caùa ta làm gì? - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Gọi HS các nhóm trình bày kết quả - nhóm nào tìm được nhiều, đúng sẽ thắng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết lại chữ sai. - Chuẩn bị bài " Người làm đồ chơi". - Theo dõi - 2 em đọc - lớp theo dõi. - Chú bé liên lạc là Lượm - chú bé loắt choắt, chiếc xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo. - 2 khổ - Viết cách 1 dòng. - 4 chữ. - Viết lùi vào 3 ô - 3 em lên bảng - lớp viết bảng con. * Đoạn viết Chú bé loắt choắt .. Nhảy trên đường vàng - Đọc yêu cầu của bài tập - Mỗi phần 3 em lên bảng, HS dưới lớp làm vở bài tập. a) Hoa sen, xen kẽ, Ngày xưa, say sưa. b) Con kiến, kín mắt cơm chín, chiến đấu - Tìm tiếng theo yêu cầu - HS hoạt động theo nhóm a) Cây si/xi đánh giầy. so sánh/ xung phong dòng sông/ xông lên b) gỗ lim/ liêm khiết nhịn ăn/ tín nhiệm. TUẦN 34 Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn cần viết 1 lần - Yêu cầu HS đọc. + Đoạn văn nói về ai? + Bác Nhân làm nghề gì? + Vì sao bác định chuyển về quê? + Bạn nhỏ đã làm gì? b) hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? + Vì sao các chữ đó phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó GV yêu cầu HS đọc các từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó. d) Viết chính tả e) Soát lỗi - chữa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - gọi 2 em lên bảng, HS dưới làm vào - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: gọi 1 em đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi bài - 2 HS đọc lại bài - Nói về 1 bạn nhỏ và bác Nhân - Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu. - Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện hàng của bác bán chậm. - Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui. - 3 câu - Bác, Nhân, khi, một - Vì Nhân là tên riêng của người. Bác, khi, một là chữ đầu câu. - Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng. - 2 em lên bảng - lớp viết bảng. - 1 em đọc yêu vầu bài tập a/ Điền vào chỗ trống, chàng/ tràng Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn. b) Phép cộng, công sau Cồng chiêng, còng lưng. - Đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm bài. a) Chú Trương vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn.trĩu quả dưới ao,cá vôi, cá chép, cá trắn từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp. b) Điền dấu û / õ. Giỏi, kĩ, ở mỏ, sĩ nổi, tỉnh. Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MUC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - BT 3 vào 2 tờ giấy to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết + Đoạn văn nói về điều gì? + Những con bê đực có đặc điẻm gì? + Những con bê cái thì ra sao? b) Hướng dẫn cách trình bày + Tìm tên riêng trong bài + NHững chữ nào thường viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc từ khó: quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè - Nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi - chấm điểm. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gọi HS thực hành từng cặp - 1 em hỏi, em tìm từ. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a) Chợ - chờ - tròn b) bão - hổ - rảnh ( rỗi) Bài tập 3: Thi tìm tiếng Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ, trong 5' các nhóm tìm từ theo yeu cầu đề bài sau đó dán kết quả đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm nhiều từ thắng cuộc. Yêu cầu HS đọc các từ tìm được. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học - nhắc nhở HS khác phục những thiếu soát trong giờ học: viết chữ chính tả, giữ gìn sách vở. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập" - HS theo dõi bài SGK - Về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. - Chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quanả lên, đuổi nhau. - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. - Hồ Giáo - Những chữ đầu câu và tên riêng - HS đọc cá nhân - 3 em lên bảng viết - HS dưới lớp viết vào nháp. - 1 em đọc yêu cầu bài tập - NHiều cặp thực hành. - HS làm việc từng đôi 1 em hỏi, 1 em trả lời. - HS hoat động trong nhóm a) CHè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối chanh, chôm chôm. b) tủ, đũa, chõ võng, chảo, chổi - Cả lớp đọc đồng thanh TUẦN 35 Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đọc ( như tiết 1) - Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác. - ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi " vì sao" II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập 1/ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời khen ngợi của người khác Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc các tình huống SGk - Hãy nếu tình huống a. - Nếu là em thì em sẽ nói gì để bà vui lòng. - Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Ôn cách đặt câu hỏi coc cụm từ " vì sao" - Yêu cầu HS đọc đề bài tập - Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. - Yêu cầu HS đọc câu a. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho cau hỏi trên. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên - Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi điều gì? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp các câu còn lại. Sau đó gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố: - Khi đáp lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị " ôn tập" (TT). - Yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong 1 số tình huống. - 1 em đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm theo. - Bà đến chơi, con bật ti vi cho bà xem , bà khen ' cháu giỏi quá" - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cháu cảm ơn bà đã khen, việc này dễ lắm bà ạ/ Việc này cháu làm hàng ngày mà bà/ có gì đâu cháu còn phải học tập nhiều bà ạ/ b) Cháu cám ơn dì ạ/ Dì ơi ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ/ thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều nữa để hát múa cho dì xem/ - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 1 em đọc trước lớp lớp theo dõi trong SGK. a) Vì khôn ngoan, sư tử điều binh khiển tướng rất tài. - Vì sao sư tử điều binh khiển tướng rất tài? - Vì sư tử khôn ngoan. - Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó. b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn? c) Vì sao Thuỷ Tinh đánh đuổi Sơn Tinh. - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng. Thứ ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ ÔN TẬP - KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc - hiểu - luyện từ và câu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: đề kiểm tra - HS: làm theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Oån định: BCSs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - GV phát đề kiểm tra cho từng em. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. - HS đọc kĩ đoạn văn " Bác Hồ rèn luyện thân thể". - Yêu cầu HS khoanh tròn ý đúng ( hoặc dấu X vào ô trống) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. - G V nhắc HS: lúc đầu tạm thời các em đánh dấu X bằng bút chì, làm xong soát lại bài, lời giải đúng cuối cùng đánh dấu X bằng bút mực. - GV nhận xét chấm bài. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: