KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: CHÍNH TẢ - TUẦN 5 - TIẾT 5
Tên bài: Những hạt thóc giống
I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng đoạn văn có lời nhân vật ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập a – phân biệt l / n
- Giáo dục học sinh tính trung thöïc trong học tập
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Băng giấy ghi bài tập 2 – Phiếu bài tập
- Học sinh: xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: CHÍNH TẢ - TUẦN 5 - TIẾT 5 Tên bài: Những hạt thóc giống à Ngày: soạn: 12.9.2009 à Ngày dạy: 14.9.2009 – 43 (tiết 3) I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng đoạn văn có lời nhân vật ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập a – phân biệt l / n - Giáo dục học sinh tính trung thöïc trong học tập II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Băng giấy ghi bài tập 2 – Phiếu bài tập - Học sinh: xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thầy Trò Hoạt động 1:Khởi động + Ổn định + Kiểm tra kiến thức cũ: Truyện cổ nước mình - Củng cố từ viết sai: nghiêng soi, thiết tha, rặng dừa - HS thực hiện bảng con. - Kiểm tập HS sửa lỗi - 2 HS ngồi cùng bàn đổi tập kiểm - Nhận xét + Bài mới: Những hát thóc giống Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hình thức : cá nhân - cả lớp - nhóm Nội dung: - GV đọc - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài « Nhà vua chọn người như thề nào để nối ngôi? - chọn người trung thực để nối ngoâi «Vì sao người trung thực là người đáng quí? -dám nói sự thật, không màng đến lợi ích riêng -Hướng dẫn viết từ khó .GV đọc từng câu, HS xác định từ khó , từ dễ lẫn - HS viết vào bảng con: - Từ khó viết: thóc giống, luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. - GV đọc toàn bài - HD cách trình bày thơ lục bát - GV đọc từng câu, cụm từ - HS nghe- viết - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - HD soát lỗi, chấm điểm - Tổng kết – lưu ý một số từ còn viết sai. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành ¬ Hình thức: Cả lớp - cá nhân + Bài 2 a. / tr 47 HS làm phiếu a. Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng Những chữ bỏ trống bắt đầu bằng l hay n Hưng vẫn hí hoáy tự tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn thấy bài của bạn Dũng ngồi ngay ngắn bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng nộp bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần này có thể làm em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà lâu nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò + Lưu ý 1 số từ còn viết sai + Tổng kết đánh giá tiết học + Dặn dò : -Về sửa lỗi sai- Xem bài -Chuẩn bị : Người viết truyện thật thà @Nhận xét
Tài liệu đính kèm: