Giáo án Chính tả lớp 4 - Học kì I

Giáo án Chính tả lớp 4 - Học kì I

Tuần 1

Môn : Chính tả

Tiết : 1

Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I. MỤC TIÊU

 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

 - Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an / ang dễ lẫn.

II. CHUẨN BỊ

- Ba tờ phiếu khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung.

- Vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

 2- Kiểm tra bài cũ : (không có)

 3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Chính tả Dế mèn bênh vực kẻ yếu

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 642Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả lớp 4 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Môn : Chính tả
Tiết : 1
Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 - Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an / ang dễ lẫn.
II. CHUẨN BỊ 
Ba tờ phiếu khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung.
Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2- Kiểm tra bài cũ : (không có)
 3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Chính tả Dế mèn bênh vực kẻ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 18’
 16’
1. Đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt (chú ý phát âm rõ ràng, tạọ điều kiện cho HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng).
- Nhắc nhở HS : ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li, chú ý ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ quy định ở lớp 4.
2. Đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2a (hoặc b)
- Nhận xét kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
 * Bài tập 3:
- GV tổng kết, nhận xét nhanh những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả.
- HS theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những tữ ngữ mình dễ sai (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn)
- HS gấp SGK.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa và ghi lỗi sai bên lề trang vở.
- Đọc yêu cầu bài tập.
lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
Mấy chú ngan con dàn hàng ngang
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thi đốù nhanh – làm vào bảng con.
- 1 HS đọc lời giải đúng
Cái la bàn
Hoa ban
- HS giơ bảng con.
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải.
- Cả lớp viết vào vở.
 4- Củng cố : ( 4 phút )
Nhắc lại những lỗi HS hay viết sai và lẫn lộn để HS khắc sâu.
 5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Nhận xét tiết học.
Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác.
* Rút kinh nghiệm 
Tuần 2 
Môn : Chính tả
Tiết : 2
Bài : Mười năm cõng bạn đi học
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
 - Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có vần, âm dễ lẫn : s/x, ăn / ăng.
II. CHUẨN BỊ 
4 tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 2, để giấy trắng ở dưới để HS làm tiếp bài tập 3.
Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
 - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tiếng có âm đầu là l/n hoặc an / ang trong bài tập 2.
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Chính tả (Nghe viết) Mười năm cõng bạn đi học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15’
 15’
1. Hướng dẫn HS nghe viết
- Đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt.
- GV đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ quy định ở lớp 4.
- Đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2
- Dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện vui lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét về bài chính tả / phát âm , khả năng hiểu tính khôi hài và châm biếm của truyện vui, chốt lại lời giải, kết luận bạn thắng cuộc.
* Bài tập 3:
- Giải các câu đố sau.
- GV chốt lại.
Dòng 1 : sáo
Dòng 2 : sao
Dòng 1 : trăng
Dòng 2 : trắng 
- HS theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa (Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh) ; con số (10 nă, 4 ki-lô-mét) những tữ ngữ dễ viết sai(khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt)
- HS viết bài.
- HS rà soát lại.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa và ghi lỗi sai bên lề trang vở.
- Đọc yêu cầu bài tập : chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui “ Tìm chỗ ngồi suy nghĩ và làm vào vở”
- HS thi làm nhanh đúng (viết lại những tiếng đúng, gạch tiếng sai.
- Từng em đọc lại truyện sau khi đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng :
 + sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem.
 + Về tính khôi hài : ông khách ngồi ở hàng đầu tưởng rằng người đàn bà đã giẫm phải chân ông để hỏi thăm, để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi.
- 2 HS đọc câu đố.
- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đó. 
 4- Củng cố : ( 4 phút )
Viết : khúc khuỷu, gập ghềnh, vượt suối.
 5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu s/x hoặc ăn /ăng.
Đọc lại truyện vui Tìm chỗ ngồi.
* Rút kinh nghiệm 
Tuần 3 
Môn : Chính tả
Tiết : 3
Bài : Cháu nghe câu chuyện của bà
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe viết lại đúng chính bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng nhịp điệu các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( tr / ch, ?, ~)
II. CHUẨN BỊ 
4 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
 - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con
	sau / xau	chăn / chăng
	sin / xin	băn / băng
	sem / xem	rằn / rằng
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Chính tả (Nghe – Viết) Cháu nghe câu chuyện của bà
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 17’
 12’
1. Hướng dẫn HS nghe viết
- Đọc bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà”
- Nội dung của bài thơ nói gì ?
- Từ dễ viết sai : trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, mỏi, gặp, lạc, về , bỗng.
- Cách trình bày bài thơ.
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết (2 lần 1 câu).
- Đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Nêu yêu cầu của bài.
Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng ?
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý những tiếng mình dễ viết sai.
- Câu 6 tiếng lùi vào cách lề một ô vở, câu 8 tiếng viết sát lề. Hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng rồi viết tiếp khổ sau.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại.
- Từng cặp rà soát lỗi cho nhau. Sửa và ghi lỗi sai bên lề trang vở.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Làm bài tập.
Thân trúc tre đều có nhiều đốt. Dù trúc tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước.
Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.
tre – không chịu – Trúc dẫu cháy – tre – tre – đồng chí – chiến đấu – Tre.
Triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh hoàng hôn – khẳng định – bởi vì – vẽ tranh – ở cạnh – chẳng bao giờ.
 4- Củng cố : ( 5 phút )
Nhận xét bài tập của HS.
 5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Tìm 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu chữ tr / ch.
5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi, ngã.
* Rút kinh nghiệm 
Tuần 4 
Môn : Chính tả
Tiết : 4
Bài : Truyện cổ nước mình
I. MỤC TIÊU 
 - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
 - Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng ( phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d/ gi hoặc vần ân / âng
II. CHUẨN BỊ 
Phiếu nội dung bài tập 2a.
Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
 - 2 nhóm thi viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu từ âm tr / ch, tên đồ vật 
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Chính tả (Nhớ viết) Truyện cổ nước mình
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 18’
 12’
1. Hướng dẫn HS viết nhớ
- Lưu ý cách trình bày bài thơ, đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết sai chính tả.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nêu nhận xét bài viết của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ, viết trong bài Truyện cổ nước mình.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- Gấp SGK, nhớ và viết lại đoạn thơ.
 - Mở vở, nhớ và viết lại bài thơ.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa và ghi lỗi sai bên lề trang vở.
- Điền vào ô trống, chỗ trống cần phối hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả.
- Đọc những đoạn văn, làm bài vào vở.
- Trình bày trên bảng. 
a) +  Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam con gió thổi.
 +  gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
b) + Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này / Dân đang một quả xôi đầy.
 + Sáng một vầng trên sân / Nơi cả nhà tiễn chân.
 4- Củng cố : ( 4 phút )
Nhận xét phần bài tập của HS.
 5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Đọc lại những đoạn thơ (khổ thơ) trong bài tập.
 Ghi nhớ để viết không sai những từ ngữ vừa học.
* Rút kinh nghiệm 
Tuần 5 
Môn : Chính tả
Tiết : 5
Bài : Những hạt thóc giống
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
 - Làm đúng các bài ...  
Đọc thầm lại đoạn văn .
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
 Gấp SGK lại
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
Đọc thầm đoạn văn , làm bài .Từng nhóm HS lên bảng thi tiếp sức . điền đúng , điền nhanh 9 tiếng cần thiết vào 9 chỗ trống .HS cuối cùng thay mặt mỗi nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh 9 tiếng cần thiết vào chỗ trống .
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao , khẩut súng – sờ – Xinh nhỉ _ - nó sợ 
Lất phất – Đát – nhắc – bắc lên –
- HS làm việc cá nhân tìm các tính từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng s hay x
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
S : sâu, siêng năng, sung sướng
X : xanh, xa , xấu ,xanh biếc, xanh non,
 b. tính từ chứa tiếng có vần âc/ ât :
ât : chân thật , thật thà , vất vả, tất tả, 
âc : lấc cấc , xấc xược , lấc láo , xấc láo .
- Viết đúng nhanh trên các tờ giấy và dán lên bảng.
IV Củng cố ( 4 phút )
Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
Nhắc lại những lỗi sai mà Hs hay mắc phải
V. Dặn dò: ( 1 phút )
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 15.
Rút kinh nghiệm
.
Tuần: 15 
MÔN : Chính tả ( Nghe – viết)
Tiết : 15
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	
PHÂN BIỆT ch/tr ; hỏi/ngã
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Cánh diều tuổi thơ’
Luyện viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài 
Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu ch/tr ( hay hỏi/ngã).
2/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng phụ.
Bảng con. Đồ chơi phục vụ cho bài 2,3.
3/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I Ổn định : ( 1‘ )
 II Bài cũ : ( 4‘ )
- ‘Chiếc áo búp bê’
- HS nhớ viết, chú ý: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần s/x.
- GV nhận xét
 III Bài mới 
 Giới thiệu bài : Viết bài Cánh diều tuôỉ thơ
 Ghi bảng Nghe viết Cánh diều tuổi thơ.
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15’
 15’
 Hoạt động 1: Giảng bài.
. Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại, trầm bổng
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở 
Hoạt động 2 Bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV nhận xét.
 Bài tập3: Giới thiệu đồ chơi.
- GV chia nhóm, từng nhóm lên chọn món đồ chơi đã nêu và hướng dẫn các bạn chơi cùng
 Cả lớp theo dõi trong SGK
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng 
2a :Ch 
đồ chơi: chong chóng, chó bông , chó đi xe đạp, que chuyền 
 .trò chơi : chọi dế , chọi cá , chọi gà, thả chim, chơi thuyền 
Tr : 
đồ chơi : trống ếch, trống cơm. cầu trượt.
trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa , cắm trại, bơi trải, cầu trượt .
2b Thanh hỏi:
 đồ chơi : ô tô cứu hoả, tàu hoả, tầu thuỷ, khỉ đi xe đạp
Trò chơi : nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều , thả chim, dung dăng dung dẻ,
Thanh ngã :
 đồ chơi : ngựa gỗ ,..
Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch 
Hs tìm chọn 1 đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu , miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó .Cố gắng diền đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó.
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- Viết đúng nhanh trên các tờ giấy và dán lên bảng.
IV. Củng cố ( 4 phút )
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi điền chữ nhanh.
Cách chơi:
- 3 nhóm trưởng điều khiển cuộc chơi thi tiếp sức.
- GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm.
- Nhóm có điểm nhiều là thắng
 V.Dặn dò ( 1 phút )
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 16.
 Rút kinh nghiệm 
Tuần: 16 
MÔN : Chính tả ( Nghe – viết )
Tiết : 16
KÉO CO
PHÂN BIỆT r/d/gi ; ât/âc.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Kéo co’
Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi ; hay âm cuối âc/ât.
Trình bày bài đúng đẹp.
2/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng phụ.
Bảng con. Giấy dính.
3/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định ( 1 phút )
Bài cũ ( 4 phút )
- ‘Cánh diều tuổi thơ’
- HS nhớ viết, chú ý: hò hét, mềm mại, phát dại, sáo lông ngỗng sáo kép, sao sớm.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch. , thanh hỏi/ thanh ngã
- GV nhận xét
Bài mới 
Giới thiệu bài: Nghe viết bài chính tả Kéo co
Ghi bảng Nghe viết Kéo co
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15’
 15’
Hoạt động 1: Giảng bài.
 Hướng dẫn HS nghe – viết
 Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Kéo co 
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.Hữu Trấp ,Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng ,
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
Hoạt động 2 Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Kéo co 
Cả lớp theo dõi trong SGK
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
Đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ .
HS làm bài trong giấy khổ A4 .
- HS làm việc cá nhân tìm các từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng r, d hay gi
HS tiếp nối nhau đọc kết quả – em làm xong trước đọc trước .
Cả lớp nhận xét về giải đốù / chính tả/ phát âm .
Dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải đúng .
Cả lớp viết từ ngữ tìm được vào vở theo lời giải đúng 
nhảy dây
múa rối 
giao bóng ( đói với bóng bàn, bóng chuyền )
đấu vật 
nhấc 
lật đật .
IV Củng cố ( 4 phút )
Nhắc lại những lỗi sai mà H S hay mắc phải
 VDặn dò: (1 Phút )
- Biểu dương HS viết đúng.Yêu cầu về nhà đó em nhỏ tìm đúng lời giải của bài tập đã học .
- Chuẩn bị bài 17.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 17 
MÔN : Chính tả ( Nghe - viết) 
Tiết : 17
 Mùa đông trên rẻo cao 
 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Mùa đông trên rẻo cao
Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lần : l/n ; ât/âc
Viết đẹp đúng .
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng phụ.
Bảng con. Giấy dính.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Ổn định ( 1 phút )
II Bài cũ ( 4 phút )
Kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết trên giấy nháp lời giải của bài tập 2 tiết chính tả trước theo lời đọc của một HS
HS nhớ viết, chú ý: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
Nhận xét
III Bài mới
 Giới thiệu bài : Nghe viết bài chính tả Mùa đông trên rẻo cao 
 Ghi bảng : Nghe – viết : Mùa đông trên rẻo cao
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15’ 
 15’
Hoạt động 1: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe – viết
Đọc bài chính tả : Mùa đông trên rẻo cao
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: giản dị, dẻo dai, đỡ ngượng, ngọc ngà.trườn xuống , chít bạc, mõ khua , lao xao ,
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
Hoạt động 2 :Bài tập
Bài tập 2
Dán lên bảng 3- 4 tờ phiếu. Mới 3 -4 HS lên bảng thi làm bài 
Bài tập 3
Dán 3 -4 tờ phiếu cho HS các nhóm thi tiếp sức ( mỗi nhóm 6 emtiếp nối nhau chon 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn 
Theo dõi trong SGK 
Đọc thầm lại đoạn văn .
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
Đọc thầm đoạn văn , làm bài tập vào vở 
. Mới 3 -4 HS lên bảng thi làm bài 
Sau đó từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống 
Cả lớp nhận xét lời giải đúng .
loại nhạc cụ – lễ hội- nổi tiếng
giấc ngủ – đất trời – vất vả
HS thi làm bài HS các nhóm thi tiếp sức mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau chon 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn 
Giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc– đất –lảo đảo – thật dài – nắm tay –
 IV Củng cố ( 4 phút )
Nhắc lại những từ khó mà HS hay viết sai .
 V Dặn dò (1 phút )
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài ôn tập
Rút kinh nghiệm
TUẦN 9 
MÔN: Chính tả 
 TIẾT:
THỢ RÈN
I- MỤC TIÊU:
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1 Ổn định: (1 phút)
 2 Bài cũ: (3 phút)
 3 Bài mới
 Giới thiệu bài: 
 Ghi bảng
 - Bài dạy:
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
4- Củng cố: ( 4 phút )
- Vừa rối chúng ta học bài gì?
 5 -Dặn dò:( 1 phút )
Về nhà học thuộc những câu thơ trên, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9 Thứ ngày tháng năm2005
MÔN: Chính tả 
 TIẾT:
THỢ RÈN
I- MỤC TIÊU:
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1 Ổn định: (1 phút)
 2 Bài cũ: (3 phút)
 3 Bài mới
 Giới thiệu bài: 
 Ghi bảng
 - Bài dạy:
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
4- Củng cố: ( 4 phút )
- Vừa rối chúng ta học bài gì?
 5 -Dặn dò:( 1 phút )
Về nhà học thuộc những câu thơ trên, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docChinh ta lop 4 HKI.doc