Giáo án Chính tả Lớp 4 - Học kỳ I (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Chính tả Lớp 4 - Học kỳ I (Chuẩn kiến thức)

I/ YCCĐ:

I. Nghe viết và trình bày đúng bài CT sạch sẽ đúng quy định.

J. Làm đúng BT2 phương ngữ: BT 3 (a/b) hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.

 II /CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : bảng phụ

* Học sinh : bảng , phấn , vở BT

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 4 - Học kỳ I (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Chính tả	Tuần: 1 
Ngày: ____/____/_______
Chính tả nghe viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 I/ YCCĐ:
Nghe viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT CT phương ngữ: BT 2 (a/b) hoặc BT do gv soạn.
CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : bảng phụ 
Học sinh : bảng , phấn , vở BT 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú 
GIỚI THIỆU:
Ở lớp 4, một tuần các em sẽ học 1 tiết chính tả. Mỗi bài chính tả có độ dài 80 - 90 tiếng được trích từ bài tập đọc hoặc các văn bản khác để các em vừa luyện đúng chính tả, vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống, con người. Việc làm các bài tập sẽ rèn cho các em tư duy, kĩ năng sử dụng Tiếng việt.
BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
- Hỏi: Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì?
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn 1 và 2 của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và làm các bài tập chính tả.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 HS đọc đoạn từ Một hôm đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết 
d) Soát lỗi và chấm bài 1 số bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu bài. chấm 
- Nhận xét bài viết của HS.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.
- Nhận xét về lời giải đúng
- GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn.
b) Tiến hành tương tự phần a).
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
- Lắng nghe
1 HS đọc trước lớp, HS dưới lớp lắng nghe.
+ Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- Phát biểu: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn
- Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,
 HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài vào SGK.
- Lời giải: Lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lông mày – lòa xòa, làm cho.
- Lời giải: la bàn ,Hoa ban.
HS giỏi khá làm
Môn: Chính tả	Tuần: 2
	Chính tả nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học 
I/ YCCĐ:
Nghe viết và trình bày đúng bài CT sạch sẽ đúng quy định.
Làm đúng BT2 phương ngữ: BT 3 (a/b) hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.
 II /CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : bảng phụ 
Học sinh : bảng , phấn , vở BT 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
II./ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
- Trong tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi và chấm bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(lưu ý cho HS dùng bút chì gạch các từ không thích hợp vào vở bài tập nếu có).
- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi.
- Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
Bài 3
a) - Gọi 1 HS đọc yều cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau.
- PB: Nở nang, béo lắm, chắc nịch, lòa xòa, nóng nực, lộn xộn
- PN: Ngan con, dàn hàng ngang, giang, mang lạnh, bàn bạc..
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
+Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh.
- PB: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,
- PN: ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, quản
- HS viết bảng.
Soát lỗi bằng viết` chì
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét, chữa bài.
sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
Lời giải: chữ sáo và sao.
Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.
Dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao.
HS giỏi khá làm
HS giỏi khá làm
Các ghi nhận, lưu ý:
Môn: Chính tả	Tuần 3
Chính tả nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà.
I/ YCCĐ:
Nghe viết và trình bày đúng bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
Làm đúng BT 2 (a/b) hoặc BT do gv soạn.
CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : bảng phụ 
Học sinh : bảng , phấn , vở BT
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Động dạy của GV
Động học của HS
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ: Mười năm cõng bạn đi học
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc.
- Nhận xét HS viết bảng.
- Nhận biết chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước.
BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:
Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc bài thơ
- Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
- Bài thơ nói lên điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi và chấm bài nhận xét 
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
– Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Hỏi: + Trúc dẫu cháy, đố ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi/ thanh ngã.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết.
+ PB: xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau
+ PN: vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Dòng 6 chữ viế lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
+ PB: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng,..
+ PN: mỏi, gặp, dẫn, về bỗng,
Viết chính tả
Soát lỗi bằng viết` chì
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời: + Câytrúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng thẳng.
+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.
HS giỏi khá làm
Các ghi nhận, lưu ý:
Môn: Chính tả	Tuần: 4
Chính tả nhớ viết : truyện cổ nước mình.
I/ YCCĐ:
Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và và trình bày bài CT sạch sẽ.; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng: BT 2 (a/b) hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.
II/ CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : bảng phụ 
Học sinh : bảng , phấn , vở BT 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Ghi chú
KTBC: Cháu nghe câu chuyện của bà
- viết các từ có vần 
- + PB: tên con vật bắt đầu bằng tr/ch.
+ PN: tên đồ đạc trong nhà có dầu hỏi/ dấu ngã.
5/ BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:
Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- Lưu ý HS trình bày thơ lục bát..
d) Thu và chấm bài
+luyện tập : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 Gọi HS đọ ... kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân tìm các tính từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng l hay n
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm
MÔN : Chính tả ( Nghe - viết) Tuần: 14
Chiếc áo búp bê
I.YC cần đạt :
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài văn ngắn ‘; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT2 a/b , hoặc 3 a/b ,hoặc BT do GV soạn 
2/ Đồ dùng dạy học:
Băng phụ.
Bảng con.
Búp bê nhựa mặc áo, váy.
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Người tìm đường lên các vì sao’
- HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột,rủi ro, non nớt,hì hục, Xi-ôn-cốp-xki.
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo.
Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? 
- Bạn nhỏ đối với búp bê ra sao?
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm điểm một số bài .+ NX vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 15.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 -
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện 
- Nhận xét
* xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ
MÔN : Chính tả ( Nghe - viết) Tuần: 15
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	
I.YC cần đạt :
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn . ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
. Làm đúng BT2 a/b , hoặc BTCT phương gnũ do GV soạn 
2/ Đồ dùng dạy học:
Băng phụ.
Bảng con.
Đồ chơi phục vụ cho bài 2,3.
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ: ‘Chiếc áo búp bê’
- HS nhớ viết, chú ý: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, 
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại, trầm bổng
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- - GV chấm điểm một số bài .+ NX vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
 Bài tập 3a:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi điền chữ nhanh.
Cách chơi:
- 3 nhóm trưởng điều khiển cuộc chơi thi tiếp sức.
- GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm.
- Nhóm có điểm nhiều là thắng
- GV nhận xét.
 Giới thiệu đồ chơi.
- GV chia nhóm, từng nhóm lên chọn món đồ chơi đã nêu và hướng dẫn các bạn chơi cùng.
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 16. Bài : KÉO CO
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần s/x.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng ch hay tr
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
tr: Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt
 Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,...
- Viết đúng nhanh trên các tờ giấy và dán lên bảng.
MÔN : Chính tả ( Nghe - viết) Tuần: 16
 	 Ngày thực hiện:
Bài : KÉO CO
I.YC cần đạt :
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng doạn văn ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng BT2 a/b , ,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
2/ Đồ dùng dạy học:
Băng phụ.
Bảng con.
Giấy dính.
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ: - ‘Cánh diều tuổi thơ’
- HS nhớ viết, chú ý: hò hét, mềm mại, phát dại, sáo lông ngỗngsáo kép, sao sớm.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
Các em hãy đọc thầm đoạn văn nêu những từ cần viết hoa trong bài? 
- Trong bài có những từ nào các em dễ viết sai? 
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm điểm một số bài .+ NX vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 17.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân tìm các từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng r, d hay gi
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
HS thực hiện theo y/c
 nhảy dây, múa rối, giao bóng 
 Chính tả (nghe-viết) 
Tiết 17 Mùa Đông Trên Rẻo Cao
I.YC cần đạt :
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT2 a/b , hoặc BT 3 .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chu
A/ KTBC: Y/c hs viết vào B các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học
2) HD hs nghe-viết
- Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao
- Y/c hs đọc thầm và nêu những từ khó viết trong bài 
- HD hs phân tích và viết vào bảng con các từ trên
- Gọi hs đọc lại các từ trên 
- Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- Đọc từng cụm từ, câu 
- Đọc lần 2
- Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét, tuyên dương
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT 
- Dán 3 tờ phiếu, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài 
- Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ 
tiếp sức
C/ Củng cố, dặn dò: 
 Về nhà đọc lại bài chính tả, sao lỗi
- Bài sau: Đôi que đan
- Nhận xét tiết học 
- HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK 
- HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi 
- HS phân tích và lần lượt viết vào B 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Đọc thầm bài
- Nghe, viết, kiểm tra 
- Viết bài
- soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Tự làm bài 
- 3 hs lên bảng thực hiện 
 giấc ngủ, đất trời, vất vả 
- 1 hs đọc đoạn văn 
- Tự làm bài
Chính tả 
Tiết 18 Ôn tập 
 I/, Yêu cầu: cần đạt :
- Mức độ YC kĩ năng đọc như tiết 1 ; 
- Viết đ8ặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ) ; bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3 )
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập
B/ KT tập đọc và HTL: 
- Gọi những hs chưa có điểm lên bốc thăm đọc và TLCH 
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 : (Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài vào VBT
- Gọi hs đọc các câu văn mình đã đặt. 
*Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn) 
- Gọi hs đọc y/c
- Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. 
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)
- Gọi hs trình bày kết quả
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? 
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập 
- HS lên bốc thăm đọc và TLCH 
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
a) Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. 
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường. 
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp. 
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản.
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài 
- Trình bày 
a) Có chí thì nên.
. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
. Thất bại là mẹ thành công.
. Thua keo này, bày keo khác.
c) Ai ơi ....tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu cạch câu rùa mặc ai!

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_4_hoc_ky_i_chuan_kien_thuc.doc