tập đọc
những hạt thóc giống
I. MUẽC TIEÂU:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật (trả lờiđược các CH 1,2,3).
- HS K,G trả lời được cõu hỏi 4.
GD HS đức tớnh trung thực, thật thà như cậu bộ Chụm.
II. đồ dùng dạy - học:
Tr anh SGK.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
1. Bài cũ: (4-5’)
2. Bài mới: (29-30’)
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc(11-12’)
-GV đọc mẫu, chia đoạn
-HS đọc nối tiếp đoạn
GV sửa lỗi phát âm
- Giúp h/s hiểu từ khó
Một HS K đọc toàn bài.
b)Tìm hiểu bài :(9-10’)
- Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi?
- Nhà vua làm gì để chọn người ?
- Thóc luộc chín có nảy mầm được không?
- Chú bé Chôm làm gì, kết quả ?
- Đến kì hạn mọi người đã làm gì ?
- Chôm có gì khác mọi người ?
- Thái độ của mọi người ra sao ?
- Vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Yêu cầu HS nêu ND bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(6-8’)
Tuần 5: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 tập đọc những hạt thóc giống I. MUẽC TIEÂU: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật (trả lờiđược các CH 1,2,3). - HS K,G trả lời được cõu hỏi 4. GD HS đức tớnh trung thực, thật thà như cậu bộ Chụm. II. đồ dùng dạy - học: Tr anh SGK. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4-5’) 2. Bài mới: (29-30’) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc(11-12’) -GV đọc mẫu, chia đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn GV sửa lỗi phát âm - Giúp h/s hiểu từ khó Một HS K đọc toàn bài. b)Tìm hiểu bài :(9-10’) - Nhà vua chọn người thế nào để nối ngôi? - Nhà vua làm gì để chọn người ? - Thóc luộc chín có nảy mầm được không? - Chú bé Chôm làm gì, kết quả ? - Đến kì hạn mọi người đã làm gì ? - Chôm có gì khác mọi người ? - Thái độ của mọi người ra sao ? - Vì sao người trung thực là người đáng quý? -Yêu cầu HS nêu ND bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(6-8’) GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn. –Tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn. - GV chọn đọc mẫu đoạn cuối - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt 3. Củng cố ,dặn dò.(3-4’) - Câu chuyện muốn nói lên điều gì - Em hãy liên hệ thực tế - 2 em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam - Nêu ND của bài - Nghe giới thiệu, mở SGK - Lớp nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn đọc 3 lượt. - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài - Theo dõi sách - 2 em trả lời( người trung thực) -Luộc thóc trước khi phát cho mọi người - Không nảy mầm được - Chôm gieo hạt, chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người chở thóc đến nộp - Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm - Cậu rất trung thực - Ngạc nhiên sợ hãi -ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - Chia lớp theo nhóm 2, đọc đoạn theo vai trong nhóm. - Vài nhóm lên đọc theo vai - Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay HS nờu theo suy nghĩ của mỡnh. Toán Luyện tập I. MUẽC TIEÂU: Giúp HS: - Biết số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày , giờ , phút , giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào . II. đồ dùng dạy - học: Bảng con, bảng phụ III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4-5’) + 1thế kỷ = ? năm +1giờ = ? phút. + 1phút = ? giây 2. Bài mới: (28-30’) - Cho HS làm các bài tập trong SGK toán trang26. - Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài . GV : Năm nhuận là năm có hai chữ số cuối chia hết cho 4( năm 1980; 2008). -GV nhận xét bài Bài 2: HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . GV chấm bài- nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nhận xét trốt câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (4-5’) 1ngày = ? giờ; 1giờ = ? phút 1phút = ? giây; 1thế kỷ = ? năm. -Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 4,5 (SGK) - 2HS nêu miệng: -1 HS đọc đề bài . - HS làm nháp nêu miệng kết quả(Nhớ lại cách tính số ngày trong tháng dựa vào bàn tay). -HS nêu bài làm -Lớp nhận xét -1HS - HS làm vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét. -2 HS đọc đề bài - HS nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét LUYện toán ôn Luyện I. MUẽC TIEÂU: Giúp HS Củng cố về: -Số ngày của từng tháng trong một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi đơn vị đo giữa ngày , giờ , phút , giây. -Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào . -GD ý thức học tập tự giỏc. II. đồ dùng dạy - học: VBT III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Lí thuyết:(5-6’) -Cho HS nhắc lại cỏc đơn vị đo thời gian. 2.ễn luyện: (30-32’) - Cho HS làm các bài tập trong VB Toán trang23. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài . -GV nhận xét bài Bài 2: HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . GV chấm bài- nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bài 4: - Cho HS thi đua nêu nhanh câu trả lời đúng GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. 3. Củng cố dặn dò: (1-2’) Nhận xét giờ học - Dặn về ụn lại kiến thức đó học. -Chuẩn bị bài sau. Một số HS TB, Y HS làm VBT - 2HS nêu miệng kết quả: -1 HS đọc đề bài . - HS nêu miệng kết quả -Lớp nhận xét -1HS - HS làm vào vởBT. - 2HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét. - HS đọc đề bài - HS nêu nhanh kết quả. -Lớp nhận xét Chính tả: (nghe - viết) Những hạt thóc giống I. MUẽC TIEÂU: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài CT sạch xẽ , biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm đúng bài tập 2/ a/b ( HS khá giỏi giải được câu đố của BT3) - GD đức tớnh cẩn thận, chịu khú luyện viết. II. đồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép bài 2, bảng con III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4-5’) - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi - GV nhận xét 2. Bài mới: (24-26’) a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết - GV đọc toàn bài chính tả - Nêu cách trình bày bài viết - Lời nói của các nhân vật được viết thư thế nào? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Thu vở và chấm 10 bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2a - Treo bảng phụ - GV chọn cho học sinh phần 2a - Gọi học sinh điền bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: Lời giải, nộp bài, lần này làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài Bài tập 3(HS khá, giỏi) - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a - GV chốt lời giải đúng: Con nòng nọc Bài 3b: HS tự trao đổi và nờu trước lớp. 3. Củng cố- dặn dũ:(8-9’) - Chấm bài cho những HS đó thu vở, nhận xột. - Dặn HS viết sai nhiều về viết lại vào vở luyện cho đẹp. - Lớp viết vào bảng con - Nhận xét và bổ sung - Học sinh đọc thầm - Luyện viết chữ khó vào bảng con - 2 em nêu - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi - Nghe nhân xét, tự sửa lỗi - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc thầm, đoán chữ - Tập điền miệng chữ bỏ trống - Lần lượt nhiều em nêu miệng - 1 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét - Học sinh đọc bài đúng - Làm bài đúng vào vở - - Học sinh khá giỏi tự giải câu đố -HS đọc câu đố và lời giải Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng I. MUẽC TIEÂU: 1. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ.tục ngữvà từ hán Việt thông dụng) thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.(BT4) 2. Tìm thêm được 1,2 từ đồng nghĩa ,trái nghĩa với từ trung thực và đặt câuvới một từ tìm được ở BT1,2 ;nắm được nghĩa từ tự trọng BT3. -GD tớnh trung thực và lũng tự trọng. II. đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4-5’) -GV nhận xột -ghi điểm. 2. Bài mới: (30-33’) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1,2: Thảo luận nhúm 4 - GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi nhúm - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tâm + Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp - Đặt cõu. VD:Học sinh khụng được gian lận trong học tập - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng - Nhận xét Bài tập 3: Nhúm 2. - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. GV cho HS giải nghĩa cỏc cõu cũn lại. GV chốt lời giải đỳng và GD hs những điều nờn làm và nờn trỏnh. Bài tập 4: - GV gợi ý, HS tự làm - Nhận xét chốt lời giải đúng +Các thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nói về lòng tự trọng. HS K,G giải nghĩa cỏc thành ngữ tục ngữ trờn. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Hệ thống bài và nhận xét giờ học- Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau Học sinh nờu ghi nhớ về từ ghộp, từ lỏy. - Nờu cỏc bài tập đọc, cõu chuyện được học về lũng trung thực. - 1 em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu - Từng nhúm h/s trao đổi, làm bàivào phiếu. - HS trình bày kết quả - Làm bài đúng vào vở - Đại diện cỏc nhúm nờu cõu đó đặt. - HS đọc nội dung bài3 - Thảo luận nhúm-làm bài vào vở - 2-3 em đọc bài - HS đọc yêu cầu bài 4 - HS làm việc cỏ nhõn và gọi một số em nờu. - Lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét. ẹAẽO ẹệÙC: BIEÁT BAỉY TOÛ YÙ KIEÁN (tieỏt 1) I. MUẽC TIEÂU: - Biết ủửụùc :trẻ em cần phải được baứy tỏ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em . - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thânvà lắng nghe, toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực . - GD tớnh tự tin khi bày tỏ ý kiến của mỡnh trước đỏm đụng. II. đồ dùng dạy - học: Moói HS chuaồn bũ 3 taỏm bỡa nhoỷ maứu ủoỷ ,xanh vaứ vàng . III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Baứi cuừ: (4-5’) + Neỏu em gaởp khoự khaờn trong hoùc taọp em seừ laứm gỡ? + ẹeồ hoùc taọp toỏt em seừ laứm gỡ? - GV nhaọn xeựt baứi cu- Ghi điểm. 2. Baứi mụựi: (29-30’) Giụựi thieọu baứi ghi baỷng. HĐ1: (14-15’) EM SEế LAỉM Gè? GV toồ chửực hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm. +Yeõu caàu caực nhoựm ủoùc 4 tỡnh huoỏng trong SGK. + Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi nhử sau : nhoựm 1-2 : caõu 1; nhoựm 3-4 : caõu 2, nhoựm 5-6 : caõu 3; nhoựm 7-8 caõu 4. GV toồ chửực cho hoùc sinh laứm vieọc caỷ lụựp. + Yeõu caàu ủaùi dieọn moói nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi tỡnh huoỏng cuỷa mỡnh , caực nhoựm khaực boồ sung vaứ nhaọn xeựt caựch giaỷi quyeỏt. + GV nhaọn xeựt choỏt laùi yự caực nhoựm. -Điều gỡ xẩy ra nếu như cỏc em khụng được bày tỏ ý kiến? -Vậy đối với những việc cú liờn quan đến mỡnh, cỏc em cú quyền gỡ? GV kết luận: Khi cú những việc làm thấy chưa phự hợp, chung ta phải biết bày quan điểm, ý kiến của mỡnh. HĐ 2: (14-15’) BAỉY TOÛ THAÙI ẹOÄ(BT2) - GV cho hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm. + Phaựt cho caực nhoựm 3 mieỏng bỡa maứu xanh – ủoỷ – vàng + Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn veà caực ý kiến . Caõu naứo caỷ nhoựm taựn thaứnh thỡ giơ mieỏng bỡa ủoỷ, phaõn vaõn giơ mieỏng bỡa vàng, neỏu khoõng taựn thaứnh thỡ giơ bỡa xanh. - GV toồ chửực cho HS laứm vieọc caỷ lụựp: + Yeõu caàu 1 HS leõn baỷng laàn lửụùt ủoùc tửứng caõu ủeồ caực nhoựm neõu yự kieỏn. + Vụựi nhửừng caõu coự nhoựm traỷ lụứi sai hoaởc phaõn vaõn thỡ GV yeõu caàu nhoựm ủoự giaỷi thớch vaứ mụứi nhoựm traỷ lụứi ủuựng giaỷi thớch laùi cho caỷ lụựp cu ... ăng khiếu,tính nết,..... c. Phần ghi nhớ - Thế nào là danh từ ? - Đọc ghi nhớ (SGK 53) -Cho ví dụ về danh từ. -GV nhận xét chốt câu đặt đúng. VD:DT chỉ vật:Ngồi trên xe máy chớ quay cóp. DT chỉ người:Mẹ là người vất vả nhất. DT chỉ H.T:Một tia chớp vừa lóe sáng. DT chỉ đ.vị:Trước khi vào học,chúng em phải quét lớp sạch sẽ. DT chỉ K.N:Bạn Mai đang thể hiện năng khiếu về âm nhạc. d. Phần luyện tập: Bài 1: - GV treo bảng phụ. -Y/C lớp thảo luận nhóm đôi- thực hiện yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng) Bài 2: - GV ghi 1- 2 câu, phân tích - Nhận xét và sửa VD: Bạn AN có một điểm đáng quý là rất trung thực và thật thà. Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt. Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Bác sĩ ấy rất giàu kinh nghiệm chữa bênh cho bệnh nhân. Cách mạng tháng 8 đã đem lại độc lập cho nước ta. 3. Củng cố, dặn dò: (4-5’) Cho h/s nhắc lại danh từ là gì? Dặn h/s về học thuộc và tìm thêm các loại danh từ. Nhận xét giờ học. - 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2 - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài 1. - Học sinh thực hiện cá nhân. - Lần lượt nhiều em nêu kết quả - Lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm vào nháp Dại diện nhóm nêu. - Lớp nhận xét - Lớp đọc bài đúng.2 em nhắc lại - 2- 3 em trả lời - 1-2 em đọc , lớp đọc Cho h/s nêu - 1 em đọc yêu cầu - Đại diện nhóm đọc các danh từ-Nhận xét. - Học sinh làm bài đúng vào vởBT - Học sinh tự đặt câu - Lần lượt đọc các câu vừa đặt 3-4 h/s nêu. Tập làm văn: Viết thư ( kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn .đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) GD tình cảm chân thành thông qua viết thư. II. Đồ dùng dạy- học: -Vở tập làm văn. - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3 III. hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ kiểm tra b. Hướng dẫn nắm yêu cầu đề bài - GV treo bảng phụ - GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra - GV đọc, chép đề bài lên bảng - Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong SGK trang 52 để làm bài - GV nhắc nhở h/s: - Lời lẽ trong thư cần chân thành c. HS thực hành viết thư - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài. - Cuối giờ thu bài 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học - Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn - Học sinh lắng nghe - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư - Vài em nêu - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọn - Học sinh nghe - Vài học sinh nêu đối tượng nhận thư. - HS viết thư vào vở. GV h/d h/s cỏch trỡnh bàyvở. Giỳp đỡ h/s làm bài. Luyện tiếng việt: ôn LUYệN I. MUẽC TIEÂU:Giúp HS - Củng cố cho h/s hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) -Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ k. niệm, biết đặt câu với danh từ cho trước. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: - Vở luyện Tiếng Việt. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Lý thuyết: - Thế nào là Danh từ?- Cho một số VD. 2. Nội dung luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ y/c HS đọc ND bài tập Chép bài thơ vào vở và gạch chân các danh từ có trong bài - Đặt 2 câu trong các từ vừa tìm được: Lúc giao thừa nhứ Bác. Trống gọi giao từa, mừng tết đến Quá khứ tương lai xích lại gần Bồi hồi nhớ Tết bao năm trước Tưởng nghe tiếng Bác đọc thư xuân. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng(giao thừa, Bác, trống, tết, quá khứ, tương lai, năm, tiêng, thơ. Bài 2: Đặt một số câu trong các từ vừa tìm được: HS đọc yêu cầu - GV ghi 1- 2 câu, phân tích - Nhận xét và sửa. - Ghi câu đã sửa vào vở. GV dặn học sinh chú ý khi đặt câu. Bài 3: Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, hoà bình. Xếp các từ trên vào 2 nhóm DT và không phải DT Lời giải các từ không phải là DT: hi vọng, mơ ước GV kể bảng cho h/s nêu- ghi bảng. Gọi vài em đọc lại các từ trên. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là DT? - Dặn về học thuộc. - Nhận xét giờ học. HS nêu ghi nhớ - cả lớp tìm từ vào vở nháp. 1 số em nêu kết quả. - Lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân vào vở - 1 em chữa bài trên bảng phụ -- HS nối tiếp nhau nêu câu vùa đặt - Lớp nhận xét HS suy nghĩ và nêu câu mình đặt. -Lớp nhận xét. HS làm vào nháp- nêu nhận xét. 4-5 h/s nêu. Thứ 6 ngày 17 thỏng 9 năm 2010. Toán: Biểu đồ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. - GD h/s biết cỏch quan sỏt nhanh và chớnh xỏc. II. Đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt được (sgk). - Bảng phụ chép bài tập 2. III. hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:(4-5’) - Đọc bài 2 trang 29: -GV nhận xột- ghi điểm. 2. Bài mới:(29-30’) a. Làm quen với biểu đồ cột. GV giới thiệu đặc điểm của biểu đồ hỡnh cột: Trục ngang, trục dọc. - Cho HS quan sát biểu đồ: -Số chuột bốn thôn đã diệt được ở mỗi cột. - Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ. - ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ? - Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ ? - Cột cao hơn biểu diễn số chuột như thế nào so với cột thấp hơn? b.Thực hành: Bài 1: - Cho HS mở SGK: HS nờu :Trục ngang cho biết gỡ, trục dọc cho biết gỡ? -Trong các lớp Bốn lớp nào trồng nhiêu cây nhất? - Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây? Bài 2: - GV treo bảng phụ và cho HS quan sát rồi trả lời các câu hỏi trong SGK? - GV nhận xét bổ xung: 3. Củng cố dặn dò: (3-5’) -Cho hs nờu cỏc loại biểu dồ đó học. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài và làm phần b bài 2 SGK vào vở. -Làm cỏc bài ở VBT. - 2HS đọc bài: - Lớp NX HS nghe. - HS quan sát: - Một số HS nêu: Lớp nhận xột. - HS mở sách đọc và trả lời . - 2, 3HS đọc lại bài- lớp nhận xét. - HS quan sát và trả lời câu hỏi phần a vào vở - 1,2 HS đọc bài làm – lớp nhận xét 2-3 h/s nờu. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I.Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện. -Gd tớnh cẩn thận, sỏng tạo khi viết văn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài III. hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:(4-5’) - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước 2. Bài mới:(29-30’) a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét Bài tập 1, 2 -Hoc sinh đọc lại chuyện những hạt thúc giống. - GV nhận xét chốt lời giải đúng -Y/C chộp bài đỳng vào VBT. Bài tập 3 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.(Y/C h/s ghi nhớ.) c. Phần ghi nhớ GV nhắc học sinh học thuộc d. Phần luyện tập HS đọc nội dung và yêu cầu Câu chuyện trên kể lại chuyện gì? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh đoạn nào còn thiếu? Đoạn 1 kể sự việc gì? Đoạn 2 kể sự việc gì? Đoạn 3 còn thiếu phần nào? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?- h/s nờu. - HS làm bài cá nhân. GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: (2-3’) HS nhắc lại ghi nhớ- Dặn những em viết bài chưa tốt về làm lại tiết sau kiểm tra. Nhận xét giờ học - Những học sinh viết lại bài nộp bài - 1-2 em đọc bài viết ở nhà - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào vở nhỏp. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm 2 HS nối tiếp nhau đọc -HS trả lời HS làm nháp 1 số em đọc bài làm. Luyện tiếng việt: ôn Luyện I.Mục tiêu : Giúp HS - Tiếp tục tập viết đoạn văn kể chuyện chưa hoàn chỉnh ở tiết trước. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện hoàn chỉnh. -GD tính thận trọng và biết dùng lời lẽ chính xác, súc tích khi nói, viết. II. Đồ dùng dạy- học: - VBT III. hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nội dung ôn tập: GV hướng dẫn HS luyện vào vở BT Tiếng việt( trang 33) HS đọc nội dung và yêu cầu Câu chuyện trên kể lại chuyện gì? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh đoạn nào còn thiếu? Đoạn 1 kể sự việc gì? Đoạn 2 kể sự việc gì? Đoạn 3 còn thiếu phần nào? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - HS làm bài cá nhân: Sửa lại những lỗi mà học sinh mắc phải ở tiết trước để hoàn chinh đoạn văn. Y/C hs đọc bài đã hoàn thành cho cả lớp nghe. GV sửa sai và hd viết lại những câu, từ chưa hợp lý-nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt. Cho viết bài đã hoàn chỉnh vào vở bài tập. GV đi kiểm tra việc viết bài của h/s- HD h/s yếu. 3. Củng cố dặn dũ:(3-5’) -HS nhắc lại ghi nhớ. -Dặn chuẩn bị bài sau. -Nhận xét giờ học 2 HS nối tiếp nhau đọc -HS trả lời -HS làm nháp. - 1 số em đọc bài làm HS nghe. - Viết bài hoàn chỉnh vào VBT Sinh hoạt tuần 5 I. MỤC TIấU: - ổn định tổ chức lớp, nhắc nhở nội qui qui định năm học mới - Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. - Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt. III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định của lớp, của trường. Cú một số người hay trờu chọc bạn; Chinh, Trương Sĩ- Đi học còn quên khăn quàng đỏ ở một số em. + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Các em có ý thức lao động + Thể dục vệ sinh: Số ớt cú ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cũn lại nhỡn chung vẫn cũn bẩn, chưa chỳ ý đến ăn mặc. + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. - Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên: 2. Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. -Nhắc bố mẹ đi họp phụ huynh vào sang thứ bảy.
Tài liệu đính kèm: