Tập đọc: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của 4 cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): ca ngợi sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghiã của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn ( từ đầu .diệt yêu tinh )
III. Hoạt động dạy học
1)Khởi động (5’)
- G/T các chủ điểm học ở HKII
- Treo tranh minh hoạ
2)Bài mới (30’)
HĐ 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn văn thành 5 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp
- H/D luyện đọc các từ khó .
- H/D học sinh giải nghĩa từ .
- Đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng với ai?
+ Mỗi người bạn của Câu Khây có tài năng gì?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
TUẦN 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của 4 cậu bé. - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): ca ngợi sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghiã của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ phóng to - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn ( từ đầu..diệt yêu tinh ) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - G/T các chủ điểm học ở HKII - Treo tranh minh hoạ 2)Bài mới (30’) HĐ 1: Luyện đọc - GV chia đoạn văn thành 5 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp - H/D luyện đọc các từ khó ..... - H/D học sinh giải nghĩa từ ... - Đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? + Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? + Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng với ai? + Mỗi người bạn của Câu Khây có tài năng gì? - Yêu cầu HS nêu ý chính của bài HĐ 3 : Đọc diễn cảm - H/D cho học sinh đọc diễn cảm - Treo bảng phụ HD luyện đọc - Thi đọc - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học, dặn học bài - Nghe - Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - ..nhỏ tuổi nhưng ăn hết 1 lúc 9 chõ xôi - Yêu tinh xuất hiện, bắt người. - Cùng 3 người bạn - .làm vồ đóng cọc, .dùng tai tát nước,..máng dẫn nước * Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây - Từng cặp luyện đọc - Luyện đọc - Đại diện nhóm thi LT và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể ai làm gì ? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kiểu Ai làm gì? xác định bộ phận CN trong câu (BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3) II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét và BT1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Treo bảng phụ,yêu cầu lớp đọc thầm và tìm câu kể ai làm gì? - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: Yêu cầu HS xác định CN trong mỗi câu vừa tìm được - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Nêu ý nghĩa của CN - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 4: CN của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành - Nhận xét, chốt ý đúng .. - Nêu kết luận - Yêu cầu HS cho VD minh hoạ HĐ 2: Luyện tập BT 1: Treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm những câu kể ai làm gì? xác định CN của từng câu - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: yêu cầu HS đặt 3 câu mỗi câu có 1 cụm từ cho trước làm CN - Nhận xét, chốt lại ý đúng BT 3: Q/S tranh đặt câu .. - Nhận xét, chốt lại những HS đặt đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học, dặn dò - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - 1 HS đọc to,lớp đọc thầm - HS trình bày - Dùng bút chì đánh dấu vào SGK - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng - Lớp dùng bút chì gạch ở SGK - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ - Nêu VD - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Làm bài - HS trình bày - Đọc yêu cầu - Làm nháp - Đọc câu mình đặt - Nhắc lại ghi nhớ Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010 LT và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3, BT4) II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT1 phân loại từ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (25’) BT1: Phân loại các từ sau theo nghĩa tiếng tài.. -Treo bảng phụ, yêu cầu lớp thảo luận - Nhận xét chốt ý đúng BT2: Yêu cầu đặt câu với 1 trong các từ ở BT1 - Sửa chữa, tuyên dương BT3: Những câu tục ngữ sau câu nào ca ngợi tài trí con người - Nhận xét, chốt ý đúng BT4: Em thích câu tục ngữ nào ở BT3? Vì sao - Tuyên dương 3)Củng cố, dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - 2 HS trả lời theo yêu cầu - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện báo cáo - Đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Đại diện trình bày - Đọc yêu cầu - Nêu ý kiến Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu -.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em , do vậy cần dành tất cả cho trẻ em mọi điền tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ phóng to - Bảng phụ khổ thơ 4, 5 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Bốn Anh Tài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho đọc nối tiếp nhau theo 3 khổ - H/D luyện đọc các từ khó ....... - Luyện đọc theo cặp - HD giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm bài thơ: giọng đọc như SGV HĐ 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc từng khổ thơ, GV nêu câu hỏi ở SGK, HS trả lời + Trong bài thơ này ai là người sinh ra đầu tiên? + Sau khi trẻ sinh ra vì sao phải có mặt trời? Vì sao cần có ngay mẹ? + Bố giúp trẻ những gì? + Thầy giáo giúp trẻ những gì? - Yêu cầu HS nêu ý chính bài HĐ 3: Đọc diễn cảm, HTL - H/D cách đọc bài thơ - Treo bảng phụ ghi khổ thơ 4, 5 - Cho thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi .. - Cho HTL bài thơ 3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - Từng cặp luyện đọc - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc toàn bài - Đọc từng khổ - Trẻ em được sinh ra đầu tiên. + Để trẻ nhìn cho rõ, vì trẻ cần chăm sóc và yêu thương + Giúp trẻ hiểu biết.. + Dạy trẻ học hành * Mọi sự thay đổi trên thế giới điều vì trẻ em, hãy dành cho tất cả mọi điều tốt đẹp nhất - Đọc nối tiếp khổ - Luỵên đọc theo cặp - Đại diện nhóm thi - HS nhẩm từng khổ thơ, cả bài Thứ ba ngày5 tháng 1 năm 2010 Kể chuỵên: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đầy đủ (BT2) – Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới ( 25’) HĐ 1: Kể chuyện - GV kể 1 lần - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tìm lời thuyết minh - Có 5 bức tranh minh hoạ, dựa vào lời kể của cô các em hãy thuyết minh nội dung cho mỗi bức tranh - Nhận xét, chốt lời giải đúng ghi nhanh dưới mỗi bức tranh BT 2: HS kể chuyện - Dựa vào tranh các em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS thi kể - Nhận xét, khen ngợi BT 3: Các em trao đổi với nhau và tìm được ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, chốt lại những ý nghĩa chuyện: ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng được gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - Nghe - Nghe - Đọc yêu cầu - Tự làm bài - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Tập kể theo nhóm mỗi em kể 1 tranh - Đại diện nhóm thi kể - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Vài HS nhắc lại Tập làm văn: LUYỆN TẬP VÀ XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Nắm vững 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật (BT1) - Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2) II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - Giấy khổ to + bút III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập (25’) BT 1: Chỉ ra 3 đoạn mở bài a, b, c có gì giống nhau và khác nhau - HD cách tìm hiểu - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đoạn a,b mở bài trực tiếp, đoạn c mở bài gián tiếp - Treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài BT 2: Cùng 1 đề bài nhưng các em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 kiểu: mở bài trực tiếp và gián tiếp - Phát 4 tờ giấy cho 4 em làm - Quan sát, nhắc nhở - Nhận xét, sửa chữa ... 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc yêu cầu - Đọc thầm và tìm hiểu - Phát biểu ý kiến - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 4 HS làm giấy - Lớp làm vở - 4 HS đọc bài viết Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II. Chuẩn bị - Vài tờ giấy to ghi BT2 , BT3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Viết chính tả - Đọc mẫu + Hỏi: đoạn văn nói điều gì? - H/D học sinh viết các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở - Nhắc HS trình bày bài thơ và tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài - Đọc toàn bài - Thu chấm 6 - 8 bài - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập BT 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống trong đoạn văn - Dán 3 tờ giấy ghi sẵn - Nhận xét, chốt lời giải đúng: sinh vật- biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng BT 3: Chọn 1 số từ viết đúng chính tả và 1 số từ viết sai ghi vào 2 cột - Nhận xét, chốt ý đúng * Viết đúng: sáng sủa, sản sinh, sinh động, thời tiết, công việc, chiết cành * Viết sai: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc 3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Nghe - Lớp đọc thầm - Ca ngợi Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập Cổ Đại - Viết bảng con - Nghe - Viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở Thứ sáu ngày 8 tháng 1 nă ... g bão + Theo dõi bản tin thời tiết + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi +Đến nơi trú ẩn an toàn II. Chuẩn bị - Tranh ở SGK phóng to - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - Treo tranh yêu cầu HS quan sát và đọc SGK - Phát phiếu học tập ( như SGV ) - Nhận xét, chốt ý ... HĐ 2: Thiệt hại của bão và cách phòng chống bão - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết và Q/S hình ở SGK để thảo luận các câu hỏi sau + Hỏi: Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại do bão xảy ra và 1 số cách phòng chống bão? + Ở địa phương em có bão xảy ra không? Gây ra những thiệt hại gì? - Nhận xét, chốt ý ... - Nêu kết luận .... HĐ 3: Tổ chức trò chơi: Ghép chữ vào hình - GV phát hình 1 đến hình 4 đã pho tô cho các nhóm thi gắn chữ vào hình - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Quan sát và đọc SGK - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc SGK và quan sát - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ - 2 đội tham gia chơi ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ) * HS khá,giỏi : Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta. II. Chuân bị - Bản đồ VN - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Hải Phòng thành phố cảng - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát bản đồ để thảo luận (phiếu học tập) - Nhận xét, chốt ý ... HĐ 2: Đóng tàu là nghành CN quan trọng của HP - Yêu cầu HS đọc SGK, QS tranh + Hỏi: So với nghành CN khác, CN đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào? - Kể tên các nhà máy đóng tàu của HP? + Kể tên các sản phẩm của nghành đóng tàu ở HP? HĐ 3: HP là trung tâm du lịch - Yêu cầu HS đọc SGK, QS tranh * Hỏi: HP có những điều kiện nào để phát triển nghành du lịch? - Nêu kết luận .... 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc và quan sát - Làm việc nhóm 4 - Đaị diện nhóm báo cáo - Đọc và quan sát - Trả lời - Đọc SGK và quan sát - Dành cho HS khá, giỏi - Trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiêu - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước +Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu * HSkhá, giỏi : Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly . + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại. II. Chuẩn bị - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’)- KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập - Phát phiếu bài tập - Cho HS nhận xét và GV chốt ý HĐ 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi sau: + Hỏi : Em biết gì về Hồ Quý Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? + Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào * Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em, việc HQL truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? vì sao? * Vì sao nhà Hồ lại không chống được quân xâm lược nhà Minh? - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu kết luận 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - 2 HS lên bảng - Nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc SGK - Làm việc nhóm 4 - Dành cho HS khá, giỏi - Trả lời - Đại diện nhóm báo cáo - Dành cho HS khá, giỏi - Trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ Đạo Đức: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu -Biết vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người LĐ - Bước đầu biết cư xử lế phép với những người LĐ và biết trân trọng, giữu gìn thành quả LĐ của họ II. Chuân bị - Bảng xanh, vàng, đỏ. - Bảng phụ ghi BT 4 - Nội dung 1 số câu cao dao tục ngữ III. Hoạt động dạy học TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phân tích truyện - Kể chuyện : “Buổi Học Đầu Tiên” ( từ đầu cho đến “ rơm rơm nước mắt” ) - Cho lớp thảo luận 2 câu hỏi sau ở SGK - Nhận xét, tổng hợp ý kiến ..... - Kể phần còn lại của câu chuyện - Nêu kết luận .... HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT SGK) BT 1: - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Nêu kết luận ... BT 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh - Các nhóm quan sát các hình SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau (BT2) - GV ghi nhanh vào bảng - Nhận xét, chốt ý đúng 3)Hoạt động nối tiếp (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe và nhớ nội dung chuyện - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo -Nghe - 2 HS đọc ghi nhớ - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo Kỹ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu - HS biết được một số ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Chuẩn bị - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ SGK phóng to. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ1: Tìm hiểu về lợi ích của trồng rau, hoa. - Treo tranh hình 1 SGK yêu cầu quan sát tranh và đọc SGK. + Hỏi: Q/s hình 1 và thực tế, em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? + G/đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - Nêu KL: + Hỏi: Q/S H 2 em hãy cho biết hoa dùng để làm gì? + Trồng rau và hoa có lợi ích kinh tế ntn - Nêu KL HĐ 2: Tìm hiểu đ/k, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta - Cho lớp thảo luận các câu hỏi ở SGV - Nhận xét, chốt ý - Nêu KL 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Q/S và đọc SGK - Làm thức ăn hàng ngày - Rau muống, khoai, cải. - Luộc xào, nấu - Bán, chế biến - Trả lời - Làm việc nhóm 4 - Đại diện báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Thể dục: Bài 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và thạm gia chơi được - Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác” II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường - Còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Phần mở đầu (6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp đứng vỗ tay và hát - Cho lớp chạy chậm 1 vòng - Trò chơi bịt mắt bắt dê 2)Phần cơ bản (18’-20’) a) Bài tập RLTT cơ bản - Cho lớp ôn đi chướng ngại vật thấp - GV nhắc lại cách thực hiện ôn các động tác đi chướng ngại vật - GV nhắc nhở và sửa chữa cho HS b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ chạy theo hình tam giác” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc (4’-6’) - Cho lớp hát và vỗ tay - Cho đi theo vòng tròn và hít thỏ đều - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nghe - Lớp hát - Chạy - Tham gia chơi - Nghe - Chia tổ tập luyên - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi Thể dục: Bài 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và thạm gia chơi được - Trò chơi “ thăng bằng ” II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường - Còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi III.Hoạt động dạy học III. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Phần mở đầu (6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc - Trò chơi “ chui qua hầm” - Cho lớp khởi động 2)Phần cơ bản (18’-20’) a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTT cơ bản - Cho lớp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau - Cho các tổ thi đua - GV nhắc nhở và sửa chữa cho HS - Cho lớp ôn đi chướng ngại vật thấp - GV nhắc lại cách thực hiện ôn các động tác đi chướng ngại vật - GV nhắc nhở và sửa chữa cho HS b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ thăng bằng ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc (4’-6’) - Cho lớp đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát và vỗ tay - Cho đi theo vòng tròn và hít thở đều - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nghe - Chạy - Tham gia chơi - Chia tổ tập luyên - Nghe - Chia tổ tập luyên - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Lớp đi và hát HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:: SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm. -Nắm kế hoạch tuần tới 19 +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Ổn định:(2’) Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua. -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 19 -Học bình thường. -Phát động phong trào :Gĩư vở sạch, viết chữ đẹp HKII. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Tiếp tục củng cố nề nếp. -Giúp các bạn : Ngọc ,Thìn ,Gấm - *Tham gia văn nghệ(5’) *Nhận xét, dặn dò: -Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch. -Hát -Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các công tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến bộ: +Tổ xuất sắc: -Lắng nghe. -Phân công các bạn giúp đỡ. -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm.
Tài liệu đính kèm: