Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 14

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 14

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐẤT NUNG

I.MỤC TIÊU: Tg: 38

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông hòn rấm, chú bé đất).

-Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;

-Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC TIÊU: Tg: 38’
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông hòn rấm, chú bé đất).
-Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
-Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tót và trả lời câu hỏi về nội dung.
2.Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài: sd tranh minh họa gt chủ điểm” Tiếng sáo diều”, Gt bài tập đọc.
a. HĐ 1: luyện đọc. (10’)
–Chia đoạn, hd đọc đúng.
+Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng dất / em nặn lúc đi chăn trâu.
+Chú bé đất ngạc nhiên / hỏi lại:
-GV đọc mẫu toàn bài.
 b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’)
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
 +Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+Những đồ chơi của cu Chắt làm quen vơi nhau như thế nào?
-Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi chú chơi một mình? 
+Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+Chú bé Đất đi dâu và gặp chuyện gì?
+Oâng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú bé lùi lại?
+Vì sao chú Đất quyết định trở thành đất nung?
+Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
+Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
+Câu chuyện nói lên điều gì?
c. HĐ 3: Đọc diễn cảm. (10’)
-Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai ( người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm).
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Củng cố, dặn dò. (4’)
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung ( tiếp theo).
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Qs tranh va nêu nd tranh.
-Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
+Đoạn 1: Tết trung thu đến đi chăn trâu.
+Đoạn 2: Cu Chắt đến lọ thủy tinh.
+Đoạn 3: Còn một mình.. đến hết.
- 1 HS đọc phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
-4 HS đọc theo vai.Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai .
-Luyện đọc theo nhóm 03 HS.
-3 lượt HS đọc theo vai.
-Phát biểu.
-Theo dõi.
. .
 Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.
I Mục tiêu: Tg: 40’
 -Biết chia một tổng cho một số .
 -Bước đầu biết vận dụng chia một tổng cho một số trong thực hành tính 
II Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ làm bài tập
IIICác hoạt dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
.Hỏi HS cách tính diện tích hình vuông.
Lên đổi các đơn vị đo diện tích 
Cho HS nhận xét, GV ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’) Nêu nv của bào học.
*HĐ 1: Hướng dẫn kiến thức mới: (14’)
 a/So sánh giá trị của hai biểu thức
-GV ghi lên bảng : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức đó.
So sánh giá trị của hai biểu thức đó?
 Vậy ta có thể viết: (35 + 21) : 7=35 : 7 +21 : 7
b/Quy tắc một tổng chia cho một số
-GV chỉ vào biểu thức 35+21 :7.
Biểu thức (35 +21):7 thuộc dạng nào?
GV chỉ tiếp vào 35 : 7 + 21 : 7.
35 và 21 là số gì trong biểu thức( 35+21)?
Khi chia một tổng cho một số ta l àm th ế n ào?
*.HĐ 2: Thực hành ( 16’)
Bài1 : HS làm vở.
 -Yêu cầu của bài 1 là gì?
 Cho HS nhận xét sửa bài.
GV hướng dẫn mẫu bài 1b.
HS làm bài 1b vào vở.
GV hướng dẫn HS sửa bài, chấm điểm.
Bài2:HS làm bảng con.
-GV viết lên bảng (35-21):7.
Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào?
GV hướng dẫn theo mẫu rồi gợi ý để HS phát
 biểu cách chia một hiệu cho một số dựa vào
 quy tắc chia một tổng cho một số.- 
GV hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi biểu thức.
.3.Củng cố –dặn dò: (4’)
-Nêu quy tắc chia một tổng cho một số; chia 
một hiệu cho một số
-Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số 
 H ĐỘNG CỦA TRÒ 
- Hs trả lời
-12m2= .dm2
- 20cm2= mm2
- 24m2= cm2
 HS tính:
(35 + 21) : 7= 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7= 5 + 3 =8
-Gía trị của hai biểu thức bằng 
nhau và đều bằng 8
-Theo dõi, phát biểu.
-Khi chia một tổng cho một số, nếu các 
sốhạng của tổng đều chia hết cho số
 chia thì ta có thể chia từng số hạng 
cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm
 được với nhau.
-T ính b ằng hai c ách:
a. (15 +35):5= 50 : 5 =10
 15 : 5 +35:5 = 3+ 7 = 10
.(80+4) :4 = 84:4 = 21
 80 : 4 + 4: 4 = 20 +1 =21
b.18:6+24:6 = 3 + 4 =7
 (18 + 24 ):6 = 42 :6 = 7
60 : 3 +9 : 3 = 20 + 3 = 23
(60+9) :3 =69: 3 = 23
-1 HS đọc đề
HS làm bài vào vở
a. C1: (27-18):3=9 :3 =3
C2:(27-18):3 = 27 : 3 – 18 :3 = 9 – 6 =3
b.(64-32) :8 = 32:8 =4
64:8 – 32 :8 = 8 – 4 = 4
. .
 Địa lý: ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: Tg: 35’
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 -+Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 +Trồng nhiều ngô,khoai,cây ăn quả ,rau xứ lạnh ,nuôi nhiều lợn và gia cầm
 +Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội :tháng lạnh ,tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C,từ đố biết đồng bằng có mùa đông lạnh.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản phụ viết câu hỏi và sơ đồ. Hình 1® 8 / SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
2 Bài mới : 
* Giới thiệu bài :
Hđộng 1: (8’) Đồng bằng Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ hai của cả nước 
HS lên chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ
-Nhờ đâu mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước ?
HĐ 2: (9’) Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ
- Kể tên các loại cây trồng và vất nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.?
Hoạt động 3: (9’) Đồng bằng Bắc Bô - vùng trồng rau xứ lạnh
+ Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng? Đó là những tháng nào? 
+Nhiệt độ bao nhiêu?
+ Thời tiết mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây gì?
+ Học sinh kể tên- giáo viên ghi tên 1 số loại rau tiêu biểu?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh kể 1 số biện pháp, bảo vẹ cây trồng, vật nuôi.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
3.Củng cố dặn dò (4’)
-Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh sưu tầm tranh, ảnh về các làng nghề.
- 1- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát giáo viên và lắng nghe.
-Nhờ có đất phù sa màu mỡ ,nguồn nước dồi dào ,người dân có kinh nghiệm trồng lúa 
Cây trồng
Vật nuôi
- Ngô, khoai
- Trâu, bò, lợn (gia súc)
- Lạc, đỗ
- Vịt, gà (gia cầm)
- Cây ăn quả
- Nuôi, đánh bắt cá
-Mùa đông kéo dài từ 3-4 tháng
Tháng 1,2,3,12
-Nhiệt độ dưới 200C nên rất lạnh
-Ngô ,khoai tây ,cây ăn quả
 . .
 Đ ạo đ ức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.Mục tiêu: Tg: 35’
 -Biết được công lao của thầy giáo ,cô giáo .
 -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo ,cô giáo .
 -Lễ phép vâng lời thầy giáo ,cô giáo.
II Đồ dùng
-Gv : Tranh phóng to/ Sgk 21, 4 tranh/22 SGK - 2 băng giấy (HĐ4)
- Bảng phụ ghi các hành động đúng (HĐ3 trò chơi).
III. Các hoạt động dạy-học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: (5’)
+ Em đã làm những việc cụ thể nào hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ? 
-Nx, đánh giá.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: (2’)
* Hoạt động 1: (12’) Xử ly tình huống ( thảo luận nhóm4 và đóng vai)
 -GV cho học sinh đọc tình huống/20
- Gv gắn tranh phóng to lên bảng và cho HS quan sát.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và trả lời nội dung các câu hỏi sau:
+Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn em sẽ làm gì? Hãy đóng vai thể hiện xử lý của nhóm em?
- GV cho 2 nhóm đóng vai trước lớp.
- Gv theo dõi, nhận xét
+ Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó?
+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
- GV kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người.
- GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
*Hoạt động 2 : (6’) (Luyện tập :BT 1/22
- Thế nào là biết ơn thầy cô giáo?
- Gv gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV chỉ lần lượt từng bức tranh và hỏi:
+ Bức tranh ... thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo hay không? Vì sao? 
+ Qua 4 tranh, em thấy những bức tranh nào thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy cô của các bạn?
+ Vì sao tranh 3 việc làm của các bạn học sinh chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô?
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn học sinh đó?
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
 Hđộng 3: (6’) Hành động nào đúng?( Trò chơi)
- GV gọi học sinh đọc  ...  dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
-3 học sinh lên đặt câu
-1 Học sinh đọc
-Cả lớp dùng bút chì gạch chân câu hỏi
-Sao chú mày phát thế ?
-Nung ấy à?
-Chứ Sao?
-2 học sinh cùng đọc câu hỏi và trao đổi với nhau để trả lời.
-Câu hỏi này không dùng để hỏi điều chưa biết ,vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát .
-Chê cu Đất nhát
-Khẳng định : “Đất có thể nung trong lửa”
-Học sinh thảo luận
-Dùng để thể hiện, khen chê, khẳng định , phủ định hay yêu cầu , đề nghị gì đó
-Học sinh đọc
-Đọc câu mình đặt
-4 học sinh đọc nối tiếp
-Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi
Câu a: Dùng để yêu cầu con nín khóc
Câu b: Dùng để thể hiện ý chê trách
Câu c: Dùng để thể hiện ý chê em vẽ không giống
Câu d: Dùng để thể hiện ý nhờ cậy được giúp đỡ
a.Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không?
b.Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế ?
c.Bài toán không khó mà mình lại làm sai,sao mà lú lẫn thế nhỉ?
d.Chơi diều cũng thích chứ?
-Cu Tí hôm nay làm toán được điểm 10,vừa về đến nhà vội chạy vào khoe với mẹ,Mẹ cười bảo:”Con trai mẹ hôm nay sao học giỏi thế?’
. .
 Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I-Mục tiêu Tg: 40’
 -Thực hiện được phép chia một tích cho một số
II-Đồ dùng dạy học:
III-Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động củathầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4’)
-Gọi hs nhắc lại qui tắc chia một số cho một tích
2.Bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài học.
HĐ 1: Hd cách tính: (14’)
* Ví dụ 1:
-GV viết lên bảng 3 biểu thức sau:
(9x15):3
9x(15:3)
(9:3)x15
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
-Vậy ta có: (9x15):3=9x(15:3)= (9:3)x15
*Ví dụ 2
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau:
(7x15):3
7x(15:3)
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.
-Vậy ta có:
(7x15):3=7x(15:3)
b)Tính chất một tích chia cho một số
-GV hỏi: Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9x15):3?. Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9x(15:3) và biểu thức (9:3)x15.
-GV hỏi: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9x15):3?.
-GV: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm thế nào?
-GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7:3)x15?
HĐ 2: Thực hành: (16’)
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng: Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách.
Bài 2
-GV hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức:
(25x36):9
3.Củng cố –dặn dò:. (5’)
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2/79 và chuẩn bị bài chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(9x15):3=135:3=45
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45.
-HS đọc các biểu thức.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.
-Có dạng một tích chia cho một số.
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45.
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
-Là các thừa số của tích (9x15)
 Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
-Vì 7 không chia hết cho 3.
-Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
*Cách 1
(8x23):4 = 184:4 = 46
(15x24):6 = 360:6 = 60
*Cách 2
(8x23):4 = 8:4x23 = 2x23 = 46
(15x24):6 = 15x(24:6) = 15x4 = 60
-2 HS nhận xét bài làm của bạn.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính gia trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 em lên bảng lam, cả lớp làm vào VBT.
(25x36):9 = 25x(36:9) = 25x4 = 100
 . .
 LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP 
I Mụctiêu: Tg: 35’
 -Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần,kinh đô vẫn là Thăng Long,tên nước vẫn là Đại Việt:
 -Đến cuối thế kỉ xII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh,nhà Trần thành lập từ đó .
- Nhà Trần vẫn tên cho kinh đô là Thăng Long,lấy tên nước là Đại Việt .
II Đồ dùng học tập	
-Phiếu học tập
III Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’)	
- Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt của quân ta?
- Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và cuộc kháng chiến? 
- Gv nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: (3’) Nêu nv của bài học.
 Hoạt động 1: (12’) Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK / 37,38
-Đứng đầu nhà nước là ai?
-Và đặt ra điềulệ gì?
-Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Nhà Trần đã có những chính sách nào để củng cố và xây dựng đất nước?
-Về quân đội làm gì?
 -Giáo viên nhận xét - kết luận
 Hoạt động 2: (10’) Thảo luận theo cặp.
-Hà đê sứ là gì?
-Khuyến nông là khuyến khích nhưng người nào/?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK / 38
3.Nhận xét, dặn dò: (5’)
- Học thuộc bài. 
-Xem trước bài: Nhà trần và việc đắp đê.
3 HS lần lượt trả lời.
- Hs lắng nghe
+Đứng đầu nhà nước là vua
+Vua đặt ra lệ nhường ngôi trước cho con
-Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh,nhà Trần được thành lập
-Nhà Trần vẫn lấy tên kinh đo là Thăng Long,đặt tên nước là Đại Việt
-Cả nước chia làm 12bộ ,dưới bộ là phủ châu ,huyện ,xã
Đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì oan ức hay cầu xin
-Xây dựng lực lượng quân đội ,trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội ,thời bình thì ở nhà sản xuất , có chiến tranh thì tham gia chiến đấu 
-Hà đê sứ :trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê
-Chăm lo khuyến khích nông dân sản xuất 
. .
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: Tg: 40’
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài,kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài .
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ cái cối xay 114 .SGK
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: (5’)
-Gọi 2 học sinh lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được
-Câu hỏi: thế nào là miêu tả
Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
*Giới thiệu: (2’)
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn kết thật hay và ấn tượng.
HĐ 1: Hd tìm hiểu bài. (14’)
-Bài 1: Yêu cầu học siunh đọc bài văn
Học sinh đọc chú giải.
Yêu cầu học sinh quan sát tanh minh hoạ và giới thiệu
- Bài văn tả cái gì?
-Tìm các phần mở bài và kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
-Các phần mờ bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học
-Mở bài trực tiếp là như thế nào?
-Thế nào là kết bài mở rộng?
- Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự như thế nào?
-Bài 2: 
-Khi tả 1 đồ vật, ta cần tả những gì?
*Ghi nhớ:
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ 2: Luyện tập (14’)
-Gọi học sinh đọc tên và yêu cầu
-Học sinh trao đổi theo nhóm và trả lời câu hỏi.
-Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả?
-Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
-Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bằi trên.
-Gọi học sinh trình bày bài làm
-Giáo viên sửa lỗi
3.Củng cố, dặn dò: (5’)
-Khi viết văn cần miêu tả những gì?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết đoạn mở bài, kết bài
-2 học sinh lên bảng viết
- học sinh trả lời
-Lắng nghe
-Học sinh đọc
-Tả cối xay gió bằng tre
-Mở bài: “ Cái cối xay...... nhà trống”
-Kết bài: “Cái cối xay...... anh đi”
-Mở bài giới thiệu cái cối
-Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
-Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
-Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối xay
-Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật.
-Khi tả ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong , tà những đặc điểm nổi bật & thể hiện được tình cảm của mình với đồ vất ấy.
-Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, những bộ phận cái trống được miêu tả , những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống
-Câu : “ Anh chàng.......... bảo vệ” 
-Mình trống
-Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
-Hình dáng: Tròn như cái chum ,mình được ghép những mảnh gỗ đều chằn chặn,nở ở giữa khum nhỏ ở hai đầu ;ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong ,nom rất hùng dũng ;hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ ,căng rất phẳng.
-Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng!-giục trẻ em rảo bước tới trưòng ,trống cầm càng theo nhịp “Cắc tùng
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 T14 cktknmoi.doc