Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 17

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 17

Toán

 Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)

 I. Mục tiêu

 -Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).

 - Bài 1, bài 2 (b)

II. Các hoạt động dạy – học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.

- GV cùng HS nx, chữa bài.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài

b. Nội dung

a) Trường hợp chia hết.

* 41535 : 195 = ?

- Lưu ý cách ước lượng.

+ 415 : 195 ( ƯL : 400 : 200 = 2 )

- GV nêu lại cho HS theo dõi.

b. Trường hợp chia có dư

* 80120 : 245 = ?

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Toán
 Chia cho sè cã ba ch÷ sè (tiếp theo)
 I. Môc tiªu
 -Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Bài 1, bài 2 (b) 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
- GV cùng HS nx, chữa bài.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
b. Nội dung 
a) Trường hợp chia hết.
* 41535 : 195 = ?
- Lưu ý cách ước lượng.
+ 415 : 195 ( ƯL : 400 : 200 = 2 )
- GV nêu lại cho HS theo dõi.
b. Trường hợp chia có dư 
* 80120 : 245 = ?
+ Vậy : 80120 : 245 = 327 (dư 5)
c. Luyện tập .
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 2 : Tìm x :
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm số chia chưa hết ta làm như thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- GV cùng HS nx, sửa sai.
 Bài 3: 
 Tóm tắt
305 ngày : 49410 sp
 1 ngày : .... sp ?
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò .
+ Nhận xét giờ học.
+ Về làm bài trong VBT.	
- 2 HS nêu miệng
- HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nêu lại đầu bài.
HS đặt tính chia từ trái sang phải
 41535 195 
 0253 213
 0585
 000
 000 2
a)
- hs nªu c¸ch chia. 
 80120 245 
 0662 327
 1720
 005
 000 2
 80120 245 
 0662 327
 1720
 005
 000 2
b)
- 1 HS thực hiện và nêu các bước tính
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 81360 187 
 0656 435
 0950
 015
 62321 307 
 00921 203
 000
 000 2
a) b)
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vë nh¸p.
a) x x 405 = 86265 
 x = 86265 : 405 
 x = 213 
b) 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
- 1 HS đọc bài toán, tóm tắt, lớp giải vào vở.
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là :
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số : 162 sản phẩm
- Nhận xét, bổ sung.
Khoa học
Bài 33: ÔN TẬP HỌC KỲ 1
 I. Môc tiªu
 Ôn tập các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 II. ®å dïng day - häc 
 Tháp dinh dưỡng cân đối.
 IIi. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ .
+ Nêu các thành phần của không khí ?
- GV nx, cho điểm.
2. Bài mới .
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng 
 b. Nội dung .
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức cũ về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi vẽ tháp dinh dưỡng.
- Chia lớp thành nhóm cho HS thi vẽ tháp dinh dưỡng cân đối.
- T/c cho các nhóm trưng bày SP.
- GV nx, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Triển lãm sản phẩm.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Cách tiến hành:
B1 : Các nhóm trình bày SP theo từng chủ đề.
B2 : Tham quan triển lãm.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
+ Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
+ Cách tiến hành:
 B1 : Tổ chức hướng dẫn.
B2 : Tiến hành vẽ.
 B3 : Trình bày sản phẩm.
- GV cùng HS nx tìm ra tranh vẽ đẹp.
- GV tiÓu kÕt bµi.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
- 2 HS nêu.
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
- Hoạt động nhóm.
- HS trưng bày.
-nhËn xÐt vÒ th¸p dinh d­ìng
- Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo từng chủ đề.
- Đại diện nhóm thuyết minh.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Các nhóm hội ý đăng ký đề tài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Môc tiªu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu néi dung :Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu 
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ®å dïng day - häc 
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá Bống” 
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
b. Luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Bài ®äc chia làm mấy đoạn ?
+Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hựp giải nghĩa từ. 
+ Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
+ GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì ?
Vời: Mời vào.
+ Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
+ Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó của công chúa không thể thực hiện được ?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Nhà vua đã than phiền với ai ?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế nào ?
+ Nội dung đoạn 3 là gì ?
+ Câu chuyện cho em thấy được điều gì ?
- GV ghi nội dung lên bảng.
d. Luyện đọc diễn cảm .
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: "Nhưng ai lấy ... chừng nào" trong bài.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
 - GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: 
“ Rất nhiều mặt trăng - tiếp theo”
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Trả lời câu hỏi.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Bài ®äc được chia làm 3 đoạn:
. Đoạn 1: Ở vương quốc nọ ... nhà vua.
. Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm... bằng vàng rồi ...
. Đoạn 3: Chú hề tức tốc ... tung tăng khắp vườn.
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài .
- Cô bị ốm nặng.
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi bệnh nếu có mặt trăng.
 - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi của công cháu là không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua.
* Ý1. Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- HS đọc bài.
- Nhà vua than phiền với chú hề.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
- Công chúa cho rằng mặt trăng chỉ to hơn cài móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
* Ý2. Mặt trăng của nàng công chúa.
- HS đọc bài.
- Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bàng vàng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.
* Ý3. Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “Mặt trăng” như cô mong muốn.
* Nội dung: Câu chuyện cho em hiểu rằng cách nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
- HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- cả lớp theo dõi cách đọc.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Chính tả (Nghe - viết)
 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
 I. Môc tiªu
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3.
* GDMT: GV giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
 II. ®å dïng day - häc 
* Giáo viên: Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
* Học sinh: Sách vở môn học.
 IIi. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc cho HS viết bảng lớp.
- GV nxét, ghi điểm cho HS
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
GV ghi đầu bài lên bảng.
b. HD nghe, viết chính tả 
 Tìm hiểu nội dung:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
* GDMT: GV giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. 
 HD viết từ khó:
- Y/c HS tìm, chọn những từ khó, dễ lẫn và viết cho đúng.
- GV nxét, chữa lại.
 Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lại bài.
 Chấm chữa bài:
- GV thu bài chấm - nxét.
c. HD làm bài tập 
 Bài 2a:
- Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài và bổ sung.
GV nxét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 3:
Gọi HS đọc y/c.
- Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành 2 nhóm, HS lần lượt lên gạch chân vào từ đúng.
- Nxét, tuyên dương nhóm làm đúng, thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại bài đã làm.
4. Củng cố - dặn dò 
- GV nxét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Về viết lại bài, làm lại bài tập.
- 3 HS viết bảng lớp: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng...
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Mây theo các sườn núi trườn xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
- Viết từ khó: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao...
- Viết bài vào vở.
- Soát lại bài, sửa lỗi chính tả...
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- Đọc bài, nxét, bổ sung.
*Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lần lượt lên làm bài theo y/c.
 Lời giải:
Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc chàn ...  c¸c bµi ®ã.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh : H¸t
2. Bµi cò : 
H: KÓ tªn 1 sè nghÒ cña ng­êi d©n §BBB?
H:M« t¶ 1 qui tr×nh lµm ra s¶n phÈm ®ågèm?
H- Chî phiªn ë §BBB cã ®Æc ®iÓm g×?
3.Bµi míi : GTB - Ghi ®Ò
Ho¹t ®éng 1 : Tr×nh bµy s¬ l­îc néi dung nh÷ng bµi «n.
 Bµi 1 : §ång b»ng B¾c Bé.
 Bµi 2 : Ng­êi d©n ë ®ång B»ng B¾c Bé.
 Bµi 3 : Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n 
 ë §BBB.
 Bµi 4 : Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n 
 ë §BBB.
Ho¹t ®éng 2 : Tr×nh bµy néi dung tõng bµi
- GV nªu tõng c©u hái trong c¸c bµi trªn.
- §BBB do nh÷ng con s«ng nµo båi ®¾p nªn?
- Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh vµ s«ng ngßi cña §BBB?
- Em h·y kÓ nhµ vµ lµng xãm cña ng­êi d©n §BBB?
- H·y kÓ tªn c¸c lÔ héi cña ng­êi d©n §BBB?
- KÓ tªn mét sè c©y trång, vËt nu«i chÝnh cña §BBB?
- V× sao lóa g¹o ®­îc trång nhiÒu ë §BBB?
- KÓ thø tù c¸c c«ng viÖc s¶n xuÊt lóa g¹o ?
- KÓ tªn 1 sè nghÒ thñ c«ng cña ng­êi d©n §BBB?
- Qui tr×nh lµm ra 1 s¶n phÈm gèm?
- Chî phiªn ë §BBB cã ®Æc ®iÓm g× ?
 Ho¹t ®éng 3 : §äc c¸c ®iÒu cÇn nhí trong «n tËp.
HS ®äc c¸c ghi nhí trong SGK.
4. Cñng cè - dÆn dß : 
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DÆn HS vÒ nhµ häc bµi ®Ó thi HKI
3 HS tr¶ lêi.
- hs nh¾c l¹i tªn bµi.
- Nèi tiÕp nªu bµi ®· häc.
- Tr¶ lêi c¸ nh©n
- S«ng Hång, Th¸i B×nh.
- cã bÒ mÆt ph¼ng, réng nhiÒu s«ng, cã ®ª...
- Ng­êi kinh, d©n c­ tËp trung ®«ng ®óc
-Héi chïa H­¬ng, Héi Lim ; Héi Giãng
- Lóa, Lîn, Gia cÇm
- §Êt phï sa mµu mì, cã nhiÒu n­íc
-Lµm ®Êt, gieo m¹, nhæ m¹, cÊy lóa, ch¨m sãc, gÆt, tuèt, ph¬i
-Gèm sø, chiÕu ngãi ....
- Nhµo ®Êt , t¹o d¸ng, ph¬i gèm, vÏ hoa v¨n , tr¸ng men, nung gèm
- HS ®äc nèi tiÕp.
- L¾ng nghe
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
ThÓ dôc 
Gv bé m«n d¹y 
mÜ thuËt 
Gv bé m«n d¹y 
Toán
 LUYÖN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số bµi đơn giản.
- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV và HS xem trước nội dung bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: hát
2.Bài cũ . 
-GV gọi HS làm bài luyện tập thêm.
-GV nhận xét cho điểm.
3. Luyện tập.
GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài 1.
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm, cho lớp làm bài vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa.
- Nêu các số chia hết cho 2 ?
- Nêu các số chia hết cho 5 ?
-Vì sao các số đó chia hết cho 2 ?
- Vì sao các số đó chia hết cho 5 ?
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ?
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài. 
Bài 3: -HS đọc yêu cầu của bài 3.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp.
H: Dựa vào những dấu hiệu nào để làm được bài tập này ?
4.Củng cố-dặn dò: 
- Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Dấu hiệu chia hết cho 9”
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc nội dung của bài 1.
- 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
+ Các số chia hết cho 2 là :
4568, 66814, 2050, 3576, 900.
+ Các số chia hết cho 5 là :
2050, 900, 2355.
- HS nêu.
- HS nêu.
-HS làm bài và trình bày bài làm của mình.
-HS lớp nhận xét , bổ sung để hoàn thành yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài 3.
- HS làm bài, nêu cách làm. 
-Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I. Môc tiªu
 Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước.
- Đọc đoạn văn em đã viết tiết TLV trước
- Nx, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
b. HD HS luyện tập 
 Bài tập 1: Gọi HS đọc bài.
- Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả ?
- Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ?
- Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào?
 Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và gợi ý của bài.
- GV nhắc HS chú ý khi viết bài. 
- Gọi hs đọc bài viết của mình.
- GV nxét, ghi điểm cho từng HS.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhắc, hd HS làm bài.
- GV nxét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I.
- Nhắc lại bài.
- 2 hs lần lượt đọc.
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc y/c và nội dung.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cái cặp làm bài, trao đổi.
- Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
+ Đoạn 2: Tả quai cặp.
+ Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
- Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu 
đỏ tươi.
- Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt 
không gỉ.
- Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn...
- HS đọc y/c của bài và gợi ý.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết của mình
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- HS tự làm bài.
- Trình bày bài.
- Ghi nhớ.
ChiÒu: Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010 
Đạo đức
Bài 8: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2)
 I. Môc tiªu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những bểu hiện lười lao động.
-Biết được ý nghĩa của lao động.
II. Ho¹t ®éng d¹y – häc	 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài, ghi bảng .
2. Nội dung .
 Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Y/c HS đọc BT5 (sgk)
+ Kể về những tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động và của các bạn trong lớp ... ?
+ Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ?
+ Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?
- GV nxét, chốt lại: Yêu lao động và tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối... Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và chúng ta cần học tập.
 Hoạt động 2: Hãy nghe và đoán câu tục ngữ, ca dao
- GV lần lượt đọc các gợi ý, y/c HS nghe và dự đoán câu tục ngữ, ca dao ...
+ Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến, còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan tâm đến.
- GV nêu tiếp cho HS đoán ...
 Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Y/c HS viết, vẽ hoặc kể về 1 công việc trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
Nội dung công việc:
+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
+ Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó ?
+ Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ?
- Y/c HS trình bày.
- GV nxét, chốt lại nội dung bài. : Mçi ng­êi ®Òu cã nh÷ng ­íc m¬ vÒ c«ng viÖc cña m×nh. B»ng t×nh yªu lao ®éng, em nµo còng thùc hiÖn ®­îc ­íc m¬ cña m×nh.
-Ghi nhớ sgk
3. Củng cố - dặn dò .
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc.
- HS kể chuyện.
- Có yêu lao động.
- Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình.
- Tự làm lấy công việc của mình.
- Làm việc từ đầu đến cuối.
- Lắng nghe.
- HS nghe và đoán.
- Đó là câu tục ngữ:
 +Làm biếng chẳng ai thiết
 Siêng việc ai cũng mời.
+Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
+ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiều.
- HS tự làm bài.
- HS trả lời viết theo gợi ý.
- Em cần phải học tập tốt, lao động tốt ...
- Cả lớp theo dõi bạn trình bày, nhận xét.
- Lắng nghe.
- ®äc ghi nhớ.
S¸ng Thø b¶y ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2010
Kĩ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(tiết 3)
I . MỤC TIÊU :
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu dã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
* Với HS khéo tay: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng, cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu thêu đã học. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới : Giới thiệu bài ôn : 
Tiết 3 là tiết tự chọn một sản phẩm để thực hành.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học. 
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS trả lời. 
+ Nêu cách thực hiện làm một chiếc khăn tay? 
+Nêu cách thực hiện làm chiếc túi rút dây? 
-GV gợi ý cho HS làm một số mẫu khác : váy, áo búp bê hay gối ôm
- Thu sản phẩm chấm, nhận xét. 
- Cho HS xem những mẫu có ý tưởng sáng tạo. 
4.Củng cố -dÆn dß: 
- Nhận xét giờ học. 
Hát. 
-Cá nhân nêu ý thích của mình để tự làm. 
Ví dụ:
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay. 
+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây. 
+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm như áo, váy,gối 
cắt một mảnh vải hình vuông cạnh 20cm. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột. Vẽ và thêu một mẫu đơn giản như hình con vật, hình bông hoa 
cắt mảnh vải hình chữ nhật. Gấp mép và khâu viền đường làm miệng túi trước. Sau đó thêu một mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, hoặc bằng móc xích. 
Cuối cùng khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột. 
-HS tự chọn mẫu và tự hoàn thành. 
-Nộp sản phẩm. 
-Nhận xét, dánh giá sản phẩm của bạn. 
-Quan sát. 
-Lắng nghe. 
- Ghi nhận. 
Sinh ho¹t TUẦN 17
I. Môc tiªu.
- Giúp HS nắm được những hoạt động đã làm được trong tuần, những việc chưa làm được. Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 18
II. Néi dung.
1. GV ®¸nh gi¸ mọi hoạt động trong tuần.
 a. Đạo đức:
 - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
b. Học tập:
 - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu . 
 c. Thể dục - vệ sinh. 
 - Thể dục: nhanh nhẹn. 
 - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ.
d. Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
2. Hướng hoạt động tuần 18
- Ôn tập và kiểm tra học kì 1
- Hưởng ứng thi đua đợt 2 chµo mõng ngµy 22 - 12.
Ngµy th¸ng 12 n¨m 2010
X¸c nhËn cña bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 17 lop4 cktkn 2010.doc