ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20:KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
( Tiết 2 )
I - MỤC TIÊU
- Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn kính trọng và biết ơn người lao động.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
LỊCH BÀI GIẢNG TUẦN 20 Thứ, ngày Tiết Tiết chương trình Môn Tên bài dạy Thứ hai 1 20 ĐĐ Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2) 2 39 TĐ Bốn anh tài (tt) 11/01/2010 3 96 T Phân số 4 20 LS Chiến thắng Chi Lăng 5 20 CC Chào cờ đầu tuần Thứ ba 1 20 CT Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 2 97 T Phân số và phép chia số tự nhiên 12/01/2010 3 39 LT&C Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? 4 39 KH Không khí bị ô nhiễm 5 39 TD Đi chuyển hướng: phải, trái Thứ tư 1 40 TĐ Trống đồng Đông Sơn 2 98 T Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) 13/01/2010 3 20 ĐL Đồng bằng Nam Bộ 4 39 TLV Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) 5 20 KT Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Thứ năm 1 20 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2 99 T Luyện tập 14/01/2010 3 40 LT&C MRVT: Sức khỏe 4 20 MT Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em 5 40 TD Đi chuyển hướng: phải, trái Thứ sáu 1 40 KH Bảo vệ bầu không khí trong sạch 2 40 TLV Luyện tập giới thiệu địa phương 15/01/2010 3 100 T Phân số bằng nhau 4 20 ÂN Ôn tập bài hát: "Chúc mừng" 5 20 SHTT Sinh hoạt lớp cuối tuần Ngày soạn : 05/01/2010 Ngày dạy : 11/01/2010 ĐẠO ĐỨC TIẾT 20:KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) I - MỤC TIÊU - BiÕt v× sao cÇn ph¶I kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. - Bíc ®Çu biÕt c xư lƠ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä. - BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 14’ 12’ 5’ 1’ Khởi động: KTBài cũ:: Kính trọng, biết ơn người lao động. - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. -Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ? Gv nhận xét chung 3 .Bài mới: Kính trọng và biết ơn người lao động Hoạt động 1 : - GV giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động 2 : Đóng vai ( BT 4 ) - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. GV nhận xét - GV phỏng vấn các HS đóng vai . + Thảo luận lớp : - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống . Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5 , 6 SGK ) - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ => Kết luận chung 4 - Củng cố HS đọc ghi nhớ -Liên hệ thực tế GD: Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 5. Dặn dò -Về nhà học bài - Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người Hát 2HS lên bảng trả bài HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. -Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét . HS trả lời HS tự do phát biểu -HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm -HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Cả lớp nhận xét. 2HS đọc MÔN: TẬP ĐỌC 39. BỐN ANH TÀI (tt) I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - Anh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn vane luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 10’ 10’ 8’ 5’ 1. Oån định: 2. KTBài cũ: - GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài: “Truyện cổ tích về loài người & TLCH. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. GV giới thiệu b. HD HS luyện đọc: - GV cho 1 hs đọc - Bài chia mấy đoạn? - 2 hs đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa sai & giảng nghĩa - Cho hs luyện đọc nhóm đôi cả bài GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài: - Cho hs thảo luận & TLCH + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai & đã được giúp đỡ ntn? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? - Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? d. HD đọc diễn cảm: - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 1 & 2 - GV hd hs tìm giọng đọc bài văn. - GV hd hs đọc đoạn “Cẩu Khây hé cửa yêu tinh.. tối sầm lại” - Cho hs đọc nhóm đôi và thi đua đọc 4. Củng cố dặn dò: - Gọi hs nhắc lại ND bài -GV nhận xét - GV liên hệ - Về đọc bài & chuẩn bị bài sau Hát - 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ & TLCH - Lớp dò theo bạn đọc - 2 đoạn: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại - Mỗi hs đọc 1 câu + HS phát hiện từ khó đọc: núc nác, núng thế + HS phát hiện từ khó hiểu: - HS đọc nhóm đôi - HS lắng nghe & phát hiện giọng đọc + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Yêu tinnh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc, + VD: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa yêu tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóc Cọc đấm 1 cái làm nó gãy gần hết hàm răng Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá, phun nước ngập cánh đồng. Nắm Tay Đóc Cọc be bờ ngăn nước. Lấy Tay Tát Nước, tát nước ầm ầm. Móng Tay Đục Máng khơi dòng nước mặt đê lập tức cạn khô. Yêu tinh túng thế phải quy hành. + Vì có sức khoẻ và tài năng phi thường đánh nó bị thương phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu buộc nó quy hàng. + Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của các anh em Cẩu Khây. - 2 hs đọc - HS tìm - HS đọc theo hs của GV & tìm ra nhấn giọng các từ - HS nhắc lại TOÁN TIẾT 96: PHÂN SỐ I . MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. HS làm được bài tập 1, 2 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung BT2 HS: SGK, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 19’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập Gọi HS sửa bài tập ở nhà( bài 3a) Nhận xét - ghi điểm 3.Bài mới : Phân số GV giới thiệu – ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Giới thiệu phân số -HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn. được viết thành được gọi là phân số. HS nhắc lại -Phân số có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc lại. -Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 -Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. -Làm tương tự với các phân số ; ; ; rồi cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1: Gọi HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. GV nhận xét, sửa bài Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập, yêu cầu HS làm trên phiếu GV nhận xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài tập 3; 4: Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài GV chốt ý: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 . 4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại phần nhận xét? Liên hệ GD: HS có tính cẩn thận, vận dụng vào cuộc sống. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Học bàiø, làm BT2 - Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên Hát 2 HS lên bảng sửa bài HS nhận xét. -HS nhắc lại tựa -Học sinh đọc : Năm phần sáu HS nhắc lại HS nhắc lại nhiều lần. - Phân số có tử là 1và mẫu số là 2 - Phân số có tử số là 3 và mẫu số là 4 - Phân số có tử số là 4và mẫu số là 7 HS làm bài vào vở nháp – nêu miệng kết quả H1:(Hai phần năm);H2:(Năm phần tám) H3: (Ba phần tư) H4: (Bảy phầnmười) H5: (Ba phần sáu) H6: (Ba phần bảy) HS đọc yêu cầu bài, thảo luận làm bài vào phiếu học tập – HS trình bày Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 3/ a) b) c) d) e) 4/ : Năm phần chín; :Tám phần mười bảy : Ba phần hai mươi bảy. : mười chín phần ba mươi ba. : Tám mươi phần một trăm. 2HS nhắc lại HS nhận xét tiết học LỊCH SỬ TIẾT 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU : -Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. +Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh. -Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự ... ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 17’ 6’ 4’ 1’ 1.Khởi động: 2.Bài cũ:Không khí bị ô nhiễm -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí? - Không khí bị ô nhiễm là như thế nào? GV nhận xét, ghi điểm – nhận xét chung 3. Bài mới: a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học Bài “Bảo vệ bầu không khí trong sạch” b/ Tìm hiểu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch * MT: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch * Tiến hành: -HS làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS quay mặt vào nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Gọi một số HS trình bày. -Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp.. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: * Mục tiêu: HS nói những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Ở địa phương em có bị ô nhiễm không khí không? -Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? 4.Củng cố: - Gọi HS nêu mục tiêu bài học -Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị bài: Âm thanh 3 HS trả lời HS nhắc lại tựa Làm việc theo cặp. -Trình bày trước lớp *Những việc nên làm +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi. +Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc. +Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. +Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. +Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường. +Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. *Những việc không nên làm +Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại. - 1 vài HS trả lời - Qu ét sạch nhà cửa, lớp học, không xả rác bừa bãi, TẬP LÀM VĂN TIẾT 40 : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, phiều học tập HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 13’ 18’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2 . Bài cũ : Miêu tả đồ vật(Kiểm tra viết) GV nhận xét chung về bài kiểm tra 3. Bài mới: Luyện tập giới thiệu địa phương Hoạt động 1: GV giới thiệu bài(ghi bảng ) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. GV gi úp HS nắm dàn ý : - Nhận xét - ghi điểm â4.Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài? -Liên hệ GD: HS biết giữ gìn những nét văn hóa của địa phương mình -Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”. Hát HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Những đổi mới của xã Tâân Hội - Người dân Tân Hội trước chỉ quen làm rẫy . Giờ đã biết trồng lúa - Nghề nuôi cá phát triển. - Đời sống của nhândân ngày càng được cải thiện - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu. - Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. -Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. Mở bài : - Giới thiệu chung về địa phương em đang sinh sống( tên, đặc điểm chung) Thân bài : - Giới thiệu những đổi mới ở địa phương Kết bài: - Nêu kết quả đổi mới ở địa phương , cảm nghĩ của em về sự đổi mới 1 –2 HS nhắc lại HS nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II - DẠY ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, bảng con III - CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên làm lại bài 2 Nhận xét – ghi điểm, nhận xét chung 3. Bài mới: Phân số bằng nhau Hoạt động 1: Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học (ghi bảng ) Hoạt động 2: HD HS nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. GV dán lên bảng 2 băng giấy như SGK. Em có nhận xét gì về hai băng giấy? Băng thứ nhất được chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần? Băng thứ hai được chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần? Vậy băng giấy và băng giấynhư thế nào với nhau? GV kết luận ghi bảng : = - Làm thế nào để từ phân số thành phân số và phân số thành phân số ? - GV rút ra tính chất cơ bản của phân số : + Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. + Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 3: Thực hành. Bài tập1: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp và đọc kết quả. GV cùng HS nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở Thu một số tập chấm, nhận xét Yêu cầu HS tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a), b) hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần a), và b) như SGK GV rút ra nhận xét SGK Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài tập Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV chấm một số vở – nhận xét 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số? Liên hệ GD: HS cótính cẩn thận vận dụng vào cuộc sống - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập1a,b. Chuẩn bị bài sau: Rút gọn phân số Hát 2 lên sửa bài HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát. - HS nêu: Hai băng giấy bằng nhau. + Băng thứ nhất được chia làm 4 phần bằng nhau. Đã tô màu băng giấy. + Băng thứ hai được chia làm8 phần. Đã tô màu băng giấy. + băng giấy bằng băng giấy Nhân cả tử số và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác không = = ; = = Vài HS nhắc lại. HS đọc đề bài tập 1, làm bài vào vở nháp và đọc kết quả HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm a) 18 : 3 và (18 x 4 ): ( 3 x 4 ) 18 : 3 = 6 (18 x 4 ) : (3 x 4 ) = 72 : 12 = 6 à 18 : 3 = (18 x 4 ): ( 3 x 4 ) b) 81 : 9 và (81 : 3 ) : (9 : 3 ) 81 : 9 = 9 ( 81 : 3 ) : (9 : 3 ) = 27 : 3 = 9 à 81 : 9 = (81 : 3 ) : (9 : 3 ) HS đọc lại phần nhận xét. HS đọc đề bài tập 3 và làm bài vào vở. 2 –3 HS nhắc lại HS nhận xét tiết học. MÔN: ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 5 I. Mục tiêu: - HS hát đúng tính nhất nhịp nhành, vui tươi của bài hát. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phu hoạ. - HS đọc thang âm: Đô-Rê-Mi-Son-La và đọc đúng bài TĐN. II. GV chuẩn bị: 1. GV: - Nhạc cụ quen dùng - Tập trước 1 vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát. - Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ. 2. Học sinh: - Nhạc cụ gõ: Thanh phích, song loan, trống nhỏ. - Vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Bài cũ: - GV cho hs ôn lại bài hát 1 vài lượt - GV nhận xét 3. Bài mới: a. GV giới thiệu b. Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng” - GV cho hs tập 1 vài động tác phụ hoạ - GV cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ * Hoạt động 2: Cho hs nghe nhạc - GV cho hs 1 vài câu trong bài “Chúc mừng” & đố các em đó là câu hát nào trong bài. * Hoạt động 3: TĐN số 5 - Cho hs nhận xét bài như sau + Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao? + Trao bài có những hình nốt gì? - Gv cho hs tập gõ thanh phách - GV giải thích về cách gõ & ghi 2 móc đơn: - Gv ch hs tập gõ theo tiết tấu - GV cho hs nghe cao độ của bài - Cho hs tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc. - Cho hs đọc kết hợp gõ theo phách. - Gv cho 2 dãy, 1 bên đọc nhạc & bên ghép lời ca. Chú ý tiếng “bè” ở phách 2 nhịp giữa có luyến xuống = 2 nốt Mi-Rê. - GV cho hs nghe nhạc & nhận biết từng câu: 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về hát lại bài - Chuẩn bị tiết 21 “Bàn tay mẹ”./. - HS hát ôn lại 5 lần - HS tập & động tác phụ hoạ - HS hát kết hợp động tác phụ hoạ HS nghe nhạc & tìm ra câu hát nào trong bài “Chúc mừng” + Đô-Rê-Mi-Son-La + móc đơn, nốt đen, nốt trắng - HS tập gõ nhiều lần - Hs gõ theo tiết tấu - HS nghe cao độ - HS đọc kết hợp gõ theo phách
Tài liệu đính kèm: