Tập đọc
Tiết 65. VIỆT BẮC
Tố Hữu
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đúng các từ ngữ: Ta, mình,sấn lùi, chăn sui, đụi, lien hoan, gian nan, tiếng mợ rừng.
- Nội dung: Tâm trạng của người cán bộ CM khi rời chiền khu Việt Bắc về xuôi va thấy rõ tình lưu luyến giữa cán bộ CM và nhân dân Việt Bắc
- Kỹ năng: Luyện đọc theo hướng dẫn SGK, toàn bài đọc thong tha, êm nhẹ
- Thái độ: Giáo dục HS lạc quan, yêu đời trước gian nan, khó khăn
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh, phiếu giao việc
GK, nội dung bài
III/ Các hoạt động:
Thứ ngày tháng nam 200 Tập đọc Tiết 65. VIỆT BẮC Tố Hữu I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu đúng các từ ngữ: Ta, mình,sấn lùi, chăn sui, đụi, lien hoan, gian nan, tiếng mợ rừng. Nội dung: Tâm trạng của người cán bộ CM khi rời chiền khu Việt Bắc về xuôi va thấy rõ tình lưu luyến giữa cán bộ CM và nhân dân Việt Bắc Kỹ năng: Luyện đọc theo hướng dẫn SGK, toàn bài đọc thong tha, êm nhẹ Thái độ: Giáo dục HS lạc quan, yêu đời trước gian nan, khó khăn II/ Chuẩn bị: GV: Tranh, phiếu giao việc GK, nội dung bài III/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Oån định: Hát Bài cũ: Phong cảnh Pác pó HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung, đại ý GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài Các hoạt động: Hoạt động 1:Đọc và nắm ý khái quát GV đọc mẫu lần 1 -GV kết luận - Đoạt 1: Từ đầuđắp cùng - Đoạt 2: Phần còn lại * Hoạt động 2: Tìm hiễu nội dung - GV giao việc cho từng nhóm + Câu thơ nào nói lên tình đoàn kết thương yêu nhau giữa người cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc? + Từ ngữ nào biểu lộ tìnhảm đó? - GV sơ kết ý, giảng bổ sung - GV nhận xét chuyển ỳ Tác gỉa nhớ đến kỷ niệm gì? Trong thời gian nào, ở đâu? Trong gian khổ, cuộc sống ở chiến khu vui vẻ, sôi nổi thế nào? GV sơ kết ý GV nhận xét Gv chốt lại và ghi bảng Hoạt động 3: Luyện đọc Gv nêu TN cần luyện đọc. GV lưu ý đọc thong thả, êm nhẹ thể hiện tình cảm lưu luyến giữa người đi và người ở. GV đọc mẫu> Củng cố: Em hãy nêu đoạn thơ nào mà em thích nhất trong bài? Thi luyện đọc diễn cảm Dặn dò: - Học thuộc bài thơ. Chuẩn bị “ vào hè” Các bạn nhận xét HS đọc lại cả bài, cả lớp d0ọc thầm, tìm hiểu tác giả nhớ những gì khi rời chiến khu việt Bắc về xuôi 1 HS đọc phần chú giài 1HS nêu bố cục bài thơ HS làm dấu trong sgk Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày HS đọc đoạn 1 và trả lời Thương nhau.đắp cùng - Ta mình - HS nhận xét - Ý đoạn 1: Tình đoàn kết, thương yêu giữa nhân dân và cán bộ - HS đọc đoạn 2 và trả lời - Những năm tháng cùng chia sẻtiếng cối giã gạo Có lớp học bình dân, đêm liên hoan đuốc sáng rừng, tiếng ca hát vẩn “ vang núi đèo” HS nhận xét Ý 2: Những kỷ niệm ở chiện khu Việt Bắc Cá nhân HS đọc từ HS nêu cách đọc và luyện đọc HS luyện đọc cá nhân HS trả lời nêu được suy nghi của minh qua đoạn thơ ma 2 mình thích HS tham gia thi luyện đọc Toán 161. GIÀI TOÁN TỶ LỆ THUẬN – TỶ LỆ NGHỊCH I/ Mục tiêu: kiến thức: củng cố để HS nắm vững các phương pháp giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch. - kỹ năng: Nhận dạng đúng và vận dụng đúng qui tắc để giải Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: bài tập, hình thức chữa bài HS: Oân lại kiến thức đã học. III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: hát Bài cũ: Luyện tập HS len bãng chữa bài 3, bài 4 trong sách giáo khoa. Bài mới: GV giới thiệu bài Phát triển các hoạt động a/ Hoạt động 1: Giải bài toán mẫu 1 em lên bảng tóm tắt. GV hướng dẫn cả lớp lần lượt giải bài toán theo 2 pp như SGK: nhu pp Rút về đơn vị, pp dùng tỷ số. GV lưu ý HS lựa chọn cách dạy tùy theo mỗi loại b/ Hoạt động 2: GV giao bài tập Bài 1: GV lưu ý HS giải 1 trong 2 PP Bài 2: GV hướng dẫn HS giải Bài 3: GV hướng dẫn tương tự bài 2 GV thu 1 số vở chấm Củng cố: GV hướng dẫn bài tập về nhà GV tổ chức cho HS thi đua để củng cố lại kiến thức Dặn dò: Làm bài tập Chuẩn bị: Oân tập về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai số đó HS nhận xét. HS đọc đề toán HS tóm tắt HS đọc đề bài HS nêu PP giải ( 2 càch giải) Cả lớp giải vào vở 1 HS lên bảng sửa bài 900 m so với 150 m thì gấp 900 : 150 = 6 ( lần ) Số sợi dệt 900 m vải 9 x 6 = 54 ( kg ) Đáp số: 54 kg HS làm bài vào vở Tiện xong 1 giờ thì cần 40 x 11 = 440 ( Máy ) Tiện xong 8 giờ thì cần 440 : 8 = 55 ( máy ) 9 ngày so với 3 ngày thì gấp 9 m: 3 = 3 ( lần ) Số người thực ăn 14 x 3 = 42 ( người ) Đáp số: 42 người Địa lý 33. TỔNG KẾT Hát 33.KIỂM TRA Thứ ba ngày tháng 5 năm 2004 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG ( HIỆU ) VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: - Kiến thức: củng cố để HS nắm vững cách gải bài toán tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai số đó - Kỹ năng: HS nhận dạng đúng và áp dụng qui tắc khi giải bài toán. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài * Giảm tải: bỏ bài tập 3 II/ Chuẩn bị: GV: Bài tập hình thức chữa bài HS: VBT các kiến thúc ôn tập III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: Hát Bài cũ: Oân giải toán tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch Sửa bài tập 4, bài 5 bài mới: GV giới thiệu bài Phát triển các hoạt động a/ Hoạt động 1: Oân lại cách giải - GV đọc bài toán 1 GV nhận xét b/ Hoạt động 2: Luyện tập GV giao bài tập Bài 1: Bài 2: GV nhận xét Củng cố: - GV hướng dẫn bài tập về nhà GV ra bài tập củng cố GV nhận xét * Dặn dò: Chuẩn bị: luyện tập chung HS len bảng sửa bài – Các bạn nhận xét HS nhắc lại cách làm bài đối với dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiêu ) tỷ của hai số đó HS đọc lại bài toán 1 HS tóm tắt bài toán HS tìm hiểu cách giải: Tìm tổng số phần Tìm giá trị 1 phần ( số bé) Tìm số lớn HS làm bài vào vở Cá nhân HS đọc yêu cầu và làm bài vào VBT Tổng số phần bằng nhau 2 + 1 = 3 (phần) Số tiền đợt sau 78000 : 3 = 26000 ( đồng) Số tiền đợt đầu 26000 x 2 = 52000 (đồng) Hiệu số phần bằng nhau 4 – 1 = 3 (phần) Số gạo đội xe 2 chở 24 : 3 = 8 (tấn) Số gạo đội xe 1 chở 8 x 4 = 32 ( tấn) - HS lên bảng sửa bài - Cả lớp nhận xét HS nêu tiết trọng tâm ôn tập HS thi đua làm bài tập Đạo đức 33.KIỂM TRA Khoa học 65. KIỂM TRA Kỹ thuật 65. ÔN TẬP Tập làm văn 48. KIỂM TRA Thể dục 65. CHƠI TRÒ CHƠI PHÁT TRỂN SỨC NHANH VÀ KHÉO LÉO Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc VÀO HÈ Dương Bá Trạc I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu đúng các từ ngữ: Cuốc, vàng phai, thắm nhạt, ngán cho huê,oanh, khúc Nam Nội dung: Thời tiết nóng nực, cảnh vật mùa hè nước ta và niềm vui của người biết tìm thú tiêu khiển thanh tao trong mùa hè nóng nực. Kỹ năng: Luyện đọc nhu hướng dẫn trong SGK Thái độ: HS thấy được nét đặc biệt của thien nhiên vào mùa hè * Giảm tải: Bỏ câu 3 II/ Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ, phiếu giao việc HS: Nội dung bài III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: Hát bài cũ: Việt Bắc - GV nhận xét 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài * Phát triển các hoạt động: a/ Hoạt động 1 : đọc và nắm ý khái quát - GV đọc mẫu lần 1 Gv kết luận, chia bài làm 3 đoạn + Đoạn 1: 2 câu đầu + Đoạn 2: 4 câu tiếp + Đoạn 3: 2 câu cuối b/ Hoạt động 2: GV giao việc cho từng nhóm Hai câu thơ đầu nêu đặc điểm gì của thời tiết mùa hè? Từ nào được lập lại nhiều lần? Ý nói gì? GV sơ kết ý Cảnh thiên nhiên mùa hè qua bài thơ có những nét gì đặc biệt? GV sơ kết ý GV nhận xét, chuyển ý Nêu ý của 2 câu tho cuối - GV giảng bổ sung, sơ kết ý GV nhận xét, ghi bảng c/ hoạt động 3: Luyện đọc GV chốt lại từ cần luyện đọc GV lưu ý HS chú ý đặc điểm đối xứng cả ý lẫn lời cácâu 3 và 4; 5 và 6 GV đọc mẫu lần 2 4. Củng cố: - GV giáo dục HS: yêu cảnh vật thiên nhiên, bảo vệ môi trường 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ - Oân lại các bài đã học HS đọc thuộc bài – nêu đại ý bài 1 HS khá đọc lại bài, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu: cảnh thiên nhiên mùa hè có những nét gì đặc biệt? HS đọc phần chú giải Hs nêu bố cục bài thơ HS đánh dấu vào SGK Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm tổ chức thảo luận và trình bày HS đọc đoạn 1 và trả lời Thời tiết mùa hè rất nóng nực Từ “ nóng” : rất nóng tạo cảm giác khó chịu HS nhận xét HS nêu ý 1 : Thời tiết mùa hè rất nóng nực HS đọc tiếp đoạn 2 Cỏ mọc um tùm Hoa tàn héo dáng buồn bã Ngày, chim oanh kêu xao xác Đêm, đom đóm lập lòe HS nhận xét Ý đoạn 2: Cảnh thiên nhiên mùa hè rất đặc biệt HS đọc phần còn lại Thái độ của tác giả trước cảnh mùa hè HS đọc lại vả bài, nêu đại ý bài: Thời tiết mùa hè tuy rất nóng nhưng lại rất đậc biệt Cá nhân HS nêu từ cần luyện đọc HS nêu cách ngắt nhịp từng câu thơ; ngắt nhịp 4/3 HS đọc cá nhân kết hợp tra 3lời câu hỏi HS đọc đoạn thích nhất & nêu cảm xúc đoạn đó Toán 163. ÔN TẬP GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG – HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Kiến thức: củng cố để HS nắm vững hai cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó Kỹ năng: Nhận dạng được bài toán và vận dụng đúng qui tắc khi làm toán Thái độ: giáo dục tính cẩ n thận , biế suy nghĩ khi làm bài Giảm tải: bỏ bài tập 4 , 5 II/ Chuẩn bị: GV: Bài tập, hình thức chữa bài HS: VBT, các kiến thức ôn tập III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: hát Bài cũ: Oân tập bài toán tổng (hiệu) và tỷ GV nhận xét chung Bài mới: GV giới thiệu bài Phát triển các hoạt động a/ Hoạt động 1: GV yêu cầu HS GV ghi bảng + Số bé = ( Tổng – hiệu ) : 2 + Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 GV giới thiệu đề bài toán GV cho HS làm vào vở – HS lên bảng sửa b/ Hoạt động 2: Luyện tập GV giao bài tập Bài 1 Bài 2: Tổng: 999 Hiệu: 99 Tìm hai số đó? Bài 3: Tổng: 270 Hiệu: 10 Tìm hai số đó? GV nhận xét Củng cố: GV hướng dẫn bài về nhà GV ra bài tập củng cố Dặn dò: Oân lại các qui tắc tính Làm thêm bài tập Chuẩn bị: Luyện tập chung _ HS sửa bài tập _ Các bạn nhận xét Hoạt động lớp Nêu các cách giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu HS đọc đề toán HS toám tắt đề toán và nêu cách giải Số học sinh nữ ( 40 – 4 ) : 2 = 18 ( bạn ) Số học sinh nam 40 – 18 = 22 ( bạn ) Đáp số: 18 bạn 22 bạn Cá nhân HS đọc đề tóm tắt và làm bài vào vở bài tập Chiều rộng thửa ruộng [( 844 : 2 ) – 32 ] ; 2 = 195 (m) Chiều dài thửa ruộng 195 + 32 = 227 (m) Diện tích thửa ruộng 195 x 227 = 44265 (m2) Số bé là ( 999 – 99) : 2 = 450 Số lớn là 450 + 99 = 549 Số tròn chục trước ( 270 – 10 ) : 2 = 130 Số tròn chục sau 130 + 10 = 140 - HS sửa bài và nhận xét - HS nêu trọng tâm tiết ôn tập - HS chia làm 2 nhóm thi đua Lịch sử 33. KIỂM TRA Kỹ thuật 66. KIỂM TRA Ngữ pháp 33. ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hoá, củng cố những kiến thức về các bộ phận phụ của câu: Trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ - kỹ năng: Luyện tập vận dụng để có kỹ năng dùng từ đặt câu khi nói viết - Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, vận dụng đúng kiến thức để làm bài tập II/ Chuẩn bị: GV: phiếu ôn tập, bài ôn tập HS: nội dung ôn tập III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Oån định: Hát 2. Bài cũ: Bổ ngữ - GV kiem tra phan kien thuc - GV nhận xét 3. Bài mới: GV giới thiệu bài * Phát triển các hoạt động a/ Hoạt động 1: Oân lại kiến thức GV đật câu hỏi dựa vào bảng tổng kết trong SGK - GV chốt lại các ý chính và lập sơ đồ cấu tạo câu và các bộ phận trong câu * Hoạt động 2: Luyện tập - GV giao bài tập 1, 2, 3 trong sách bài tập 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS cho VD câu có bổ ngữ, 1 câu có định ngữ, 1 câu có trạng ngữ 5. Dận dò: - Làm bài tập - Chuẩn bị: kiểm tra HS sua bai tap Hoạt động lớp HS trả lời các nội dung về các khái niệm + Trạng ngữ + Định ngữ + bổ ngữ HS nhắc lại Cá nhân HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập HS lên bảng làm bài ( trả lời miệng ) Các tổ thi đua xem tổ nào cho VD nhiều nhất Thứ ngày tháng năm 200 Từ ngữ 33. ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thúc: Oân tập củng cố c1c từ ngữ đã học từ tiết 27 đến 32 Kỹ năng: Luyện tập, vận dụng các từ ngữ để đặt câu, viết đoạn văn Thái độ: Giáo dục tính mạnh dạn, chủ động trong học tập II/ Chuẩn bị: GV Nội dung ôn tập HS: Vở bài tập III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: Hát Bài cũ: Đạo đức nhân dân Gọi HS giải nghĩa lại 1 số từ ngữ Sửa bài tập về nhà GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài Phát triển các hoạt động: a/ Hoạt động 1: Oân tập GV hướng dẫn ôn tập trên phiếu Bài 1: đặt câu Bài 2: Đặt câu Bài 3: Điền từ bài Páp-lốp GV nhận xét, sửa chữa câu, từ cho HS b/ Hoạt động 2: GV giao bài tập, lưu ý HS phần giảm tải GV theo dõi, chấm bài HS 4. Củng cố: - GV nhận xét kết quả làm bài của HS - GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà - GV kiểm tra lại kiến thức HS qua trò chơi - GV nhận xét tuyên dương 5. Dặn dò: - xem lại các bài tập đã ôn - Chuẩn bị tổng kết chương trình HS giải nghĩa 1 số từ GV yêu cầu Hoạt động cá nhân HS thực hiện trên phiếu ôn tập HS đọc yêu cầu 1 vài HS đạt câu với từ: nghiên cứu, cần cù, nổi tiếng HS tiếp tục đặt câu với các từ: liên hoan, ca hát, nhảy múa, biểu diễn, sôi nổi, hào hùng HS điền từ: tác phong, thí nghiệm, áp dụng, học trò, thí nghiệm, hậu quả, quan hệ Hs nhận xét HS làm bài vào vở bài tập HS nêu trọng tâm tiết ôn tập HS chọn đại diện thi đua Sức khoẻ 33. KIỂM TRA Chính tả 33. ÔN TẬP – KIỂM TRA Thể dục 66. TỔNG KẾT Mỹ thuật 33. TỔNG KẾT Toán 164. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố về giải toán hợp Kỹ năng: Nhận dạng đúng bài toán, lụa chọn, vận dụng đúng qui tắc để giải Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại khi gặp bài toán khó II/ Chuẩn bị: GV nội dun gluyện tập HS: Oân lại các kiến đã học III/ các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: Hát Bài cũ: Oân tập giải toán Gọi HS lên bảng làm bài GV nhận xét 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Phát triển các hoạt động Oân tập: GV hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: GV cho HS đọc đề toán GV nêu câu hỏi gợi ý Bài 2: GV hướng dẫn như bài 2 Bài 3: GV cho HS toám tắt theo sơ đồ GV chấm bài 1 số HS 4. Củng cố: - GV nhận xét bài HS - Hướng dẫn bài về nhà 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Kiểm tra HS thực hiện theo yêu cầu của Gv HS đọc đề HS phân tích tìm ra cách giải HS làm bài vào vở 1 HS ghi bài giải lên bảng Số tiền anh hơn em 19000 – 5000 = 14000 ( đồng ) Số tiền của em sau khi mẹ cho là: 14000 : ( ( 3 – 1 ) = 7000 ( đồng ) Số tiền mẹ cho thêm 7000 – 5000 = 2000 ( đồng ) HS thực hiện vào vở Diện tích hai thửa ruộng 394 + 506 = 900 ( m2 ) Số tóc thu được 50 x ( 900 : 100 ) = 450 ( kg ) Số gạo của 2 thửa ruộng 2 x 450 : 3 = 300 ( kg ) - HS giải Chiều rộng vườn 11 + 4 = 15 (m) Chiều dài vườn 15 x 2 = 4 = 34 (m) Diện tích vườn 34 x 15 = 510 ( m 2 ) HS nêu trọng tâm tiết ôn tập HS nêu các bước khi giải toán Thứ ngày tháng năm 200 Tập làm văn 49. KIỂM TRA Khoa học 66. TỔNG KẾT Toán 165. KIỂM TRA Soạn đề của khối Kể chuyện 33. DẾ NHO VÀ NGỰA GIÀ MÙ I Mục tiêu: - Kiến thức: Gíup HS hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi chú dế tốt bụng giúp bạn - Kỹ năng:HS kể lại được câu truyện với đầy đủ các chi tiết lý thú, hấp dẫn - Thái độ: Giáo dục HS biết giúp đỡ mọi người II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ HS: Sách , nội dung, ý nghĩa câu truyện III/ Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Oån định: Hát Bài cũ: Cú gọi tôi là Ba như ngày trước HS kể lại câu truyện và nêu ý nghĩa GV nhận xét bài mới: GV giới thiệu bài a/ Hoạt động 1: GV kể câu truyện kèm tranh minh hoạ toàn bộ câu truyện theo trình tự + Các con vật nhận qùa của thượng đế + Dế nhỏ giúp ngựa mù xin quà của thượng Đế b/ Hoạt động 2: GV lưu ý giọng kể cho HS Đoạn 1: kể với giọng vui, hồ hởi Đoạn 2: Phù hợp với tính cách nhân vật ngựa gia 2buồn rầu, dễ nhanh nhẹn, tốt bụng, thượng đế nhân hậu Củng cố: GV liên hệ thực tế, giáo dục cho HS GV hướng dẫn thi kể chuyện GV nhận xét Dặn dò: GV tổng kết, nhận xét tiết học Tập kể lại câu truyện Oân tập: kiểm tra Hoạt động lớp Hoạt động cá nhân HS kể toàn bộ câu truyện và nêu ý nghĩa HS thực hiện Sinh hoạt TỔNG KẾT CÁC MẶT I/ Mục tiêu: Giúp HS biết nhận định ưu, khuyết điển của các toỏ« và lớp trong tuần qua Giáo dục cho HS tinh thần tự giác, biết nhận định và sửa chữa lỗi. Mạnh dạn đóng góp ý kiến xây dựng tổ, lớp II/ Kiểm điểm công tác tuần qua Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ và các mặt Lớp trưởng báo cáo tình hình chung Lớp phó báo cáo nề nếp học tập trong tuầ GVCN tổng kết, tuyên dương nhắc nhở III/ Sinh hoạt công tác mới:
Tài liệu đính kèm: