TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài văn với giọn phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 33 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------- & Thứ hai: Ngày soạn : 24 - 4 - 2010 Ngày dạy : 26 - 4 - 2010 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2) I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài văn với giọn phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài Ngắm trăng; Không đề. + Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nà? - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - HD HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi ở SGK. *HSKG: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? HĐ3: Đọc diễn cảm: - YC HS đọc phân vai. - GV HD cả lớp luyện đọc đoạn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. HĐ4: Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - HS đọc thuộc bài Ngắm trăng; Không đề và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần) +Đ1: Cả triều đình trọng thưởng. +Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. +Đ3: Còn lại. - Từng cặp HS luyện đọc. - HS nghe. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. - HS trả lời. - 3HS đọc theo cách phân vai. - Cả lớp luyện đọc đoạn 3. - Các nhóm thi đua đọc phân vai. - Lớp nhận xét. - Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. - HS ghi nhớ. TOÁN: T161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số (BT1). - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số (BT2, BT4a); HSKG làm thêm BT3,4a,c. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. + Gọi HS làm BT5 trang 168. - Chấm một số vở bài tập của HS. - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp và GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cho HS cách nhân, chia PS. Bài2: - Y/C HS làm vở, 2 em lên bảng. - Lớp và GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính. Bài4a: - Gọi HS nêu Y/C của bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên giải. *HSKG làm cả bài. - GV gợi ý hướng dẫn HS giải câu b. - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. HĐ2: Củng cố dặn dò. + Nêu lại cách nhân và cách chia PS khác MS? - GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà. - 2HS làm bài. - 3 em nộp vở. - HS nghe. - HS làm bài. - HS trả lời các câu hỏi. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS làm bài. - HS nghe giảng. - HS nêu. - HS nghe. ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về nhân chia phân số và giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Chấm một số vở bài tập của học sinh. - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: - HD HS làm các bài tập ở VBT - Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài 1: Củng cố kĩ năng nhân, chia PS cho HS. *HSTB: nêu cách thực hiện phép tính của mình. Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết. Bài 3: Chú ý cách tính biểu thức,cách trình bày. Bài 4: Củng cố cách tính chu vi và diện tích HV, HCN *HSKG làm thêm câu 4c. HĐ2: Chấm bài: - Chấm một số bài HD chữa bài sai. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 4 em nộp vở. - Học sinh nghe. - HS làm bài vào vở. - Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nêu. - Lưu ý kĩ năng trình bày cho HS. - Học sinh đọc kỹ đề bài và giải vào vở. - Một em lên bảng giải, còn lại giải vào vở. - Học sinh chữa một số bài. - Học sinh lắng nghe. CHÍNH TẢ: (NHỚ VIẾT): NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng các BT có âm đầu và vần dễ lẫn: tr/ch ; iêu/iu. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – Y/C HS làm bài tập 2b. - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. Tìm hiểu nội dung bài viết. - GV đọc bài trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc bài. + Nêu nội dung của 2 bài thơ ? Viết từ khó: - Y/C HS đọc thầm lại 2 bài thơ và nêu một số từ khó viết. - GV HD HS phân tích và viết đúng các từ khó. Viết chính tả. - Y/C HS tự nhớ và viết lại bài. - GV đọc lại 1 lần, cả lớp soát lỗi. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét. HĐ2: Bài tập. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Y/C HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài3. – Y/C HSKG làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét chốt KQ đúng: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu; hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu HĐ3: Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà. - 1 HS làm bài, lớp nhận xét. - HS nghe. - HS theo dõi. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS đọc thầm và tìm từ khó viết. - HS viết bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ. LUYỆN TƯ ØVÀ CÂU: MRVT : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI. I.MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ đã cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). - Giáo dục cho các em tính lạc quan yêu đời và ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung các bài tập 1,2,3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: Bài1: - Giao việc cho HS làm bài. GV phát giấy cho 1 nhóm HS làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xé, chốt lời giải đúng. Bài 2,3: - Y/C HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện trình bày. - GV chốt lời giải đúng. *HSKG: Y/C đặt câu với một số từ. Bài 4: - Y/C HS thảo luận theo nhóm 4. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *HSKG: Y/C nêu cách sử dụng 2 câu đó. HĐ2: Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà. - HS1 đọc ghi nhớ bài trước. - HS2 đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - HS nghe. - Các nhóm làm vào vở,1 nhóm làm vào giấy khổ to - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - HS làm theo cặp. - Đại diện trình bày kết quả. - HS đặt câu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu, lớp nhận xét. - HS lắng nghe và ghi nhớ. -------------------------------------------------------------------- Thứ ba: Ngày soạn : 25 - 4 - 2010 Ngày dạy : 27 - 4 - 2010 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết dàn ý KC. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. - Gọi HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân từ ngữ quan trọng. - Y/C HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. - GV nêu tên truyện được lấy làm ví dụ. - Y/C HS giới thiệu tên câu chuyện của mình. - GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện. HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 từng (đoạn truyện) câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Y/C HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên hấp dẫn nhất ... ại. - Cả lớp và GV nhận xét KQ. Bài4: - Gọi nêu yêu cầu. - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng. - HS, GV nhận xét KQ. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng ? - Nhận xét tiết học; dặn làm bài tập 5. - 4HS trả lời, lớp nhận xét. - HS nghe. - 1 em nêu - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện. - 1HS nêu. - HS làm bài. - HS nêu cách đổi cụ thể của từng bài - HS làm bài. - HS chữa bài - HS thực hiện. Đổi 1kg700g = 1700g. Cả cá và rau cân nặng: 1700+ 300 = 2000(g) Đổi 2000 g= 2kg - HS trả lời. - HS nghe. BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh. - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài “Vương quốc vắng nụ cười”. + Em hiểu gì qua 2 bài đó? - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: *PHỤ ĐẠO: Luyện đọc - Y/C HS nêu tên các bài tập đọc đã học tuần 31; 32 và luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài. - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân. *BỒI DƯỠNG: Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học từ tuần 31 đến tuần 32. + Nêu giọng đọc diễn cảm cho từng bài ? Cảm thụ: 1, Trong bài Ngày em vào Đội, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết: Màu khăn tuổi thiếu niên Suốt đời tươi thắm mãi Như lời ru vời vợi Chẳng bao giờ cách xa. Qua đoạn thơ trên,tác giả muốn nói với các em đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh điều gì? HĐ2: Chấm bài: - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Hai em đọc bài và trả lời, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2. - HS đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu. - HS hoạt động theo nhóm 2. - HS nêu giọng đọc hay cho từng bài cụ thể. - Học sinh làm bài vào vở, trao đổi nhóm đôi với bạn để tìm ý trả lời đúng và hay. ... Màu khăn quàng đỏ của đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tượng trưng cho màu cờ Tổ quôcsẽ “tươi thắm mãi” trong cuộc đời của em, giống như “lời ru vời vợi” chứa chan tình yêu thương của người mẹ luôn gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho các em vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi. - Học sinh ghi nhớ. BD - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích cho câu. - Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện và đặt câu có trạng ngữ. - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Y/C HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chỉ ra trạng ngữ trong câu đó. - Chấm vài cở bài tập của HS. - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: *PHỤ ĐẠO: Bài1: Đặt 4 câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích cho câu. Bài 2: Thêm trạng ngữ trong các câu sau: - ....., mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. - ....., Nam được cả lớp quý mến. - ....., chúng em không vẽ bậy lên bàn ghế. - ....., chị mèo chăm chỉ ngồi rình hàng giờ. *BỒI DƯỠNG: Bài3: Gạch dưới TN và nêu ý nghĩa của TN trong các câu sau: a. Vì sự tiến bộ của học trò, các thầy cô đã không quản khó khăn, vất vả. b. Để có nhều cây bóng mát, trường em tổ chức trồng cây vào dịp Tết hàng năm. c. Sân trường lúc nào cũng sạch sẽ nhờ sự cần cù của bác lao công. c. Muôn loài hoa đua nở trong vườn. Bài4: Viết một đoạn văn ngắn tả một con vật mà em yêu thích, trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích. HĐ2: Chấm bài: Chấm một số bài; Hướng dẫn học sinh chữa bài sai. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 3 học sinh thực hiện. - 4 em nộp vở. - HS lắng nghe. - HS đọc đề và làm bài vào vở, xác định TN và đặt câu đúng. - HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm vào vở, 2 em làm vào phiếu. - Học sinh nhận xét và chữa bài. - Học sinh ghi nhớ. -------------------------------------------------------------- Thứ sáu: Ngày soạn : 27 - 4 - 2010 Ngày dạy : 29 - 4 - 2010 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: - Biết điền nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). (GVcó thể HD HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen thuộc ở địa phương). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu Thư chuyển tiền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - YC HS đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết: Nhật ấn, Căn cước, Người làm chứng. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư. *HSKG: YC HS làm mẫu trước lớp. -YC HS làm bài. - Gọi HS trình bày bài. (GVcó thể HD HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen thuộc ở địa phương). - GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp. Bài 2: - YC HS đọc yêu cầu BT. - YC HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét và chốt lại: Người nhận tiền phải viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền? + Người nhận và người chuyển viết sai thì điều gì xảy ra? HĐ2: Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc, lớp theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe. - HS theo dõi. - 1 HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào mẫu: Thư chuyển tiền của mình. - HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài (đóng vai bà). Lớp nhận xét. - Học sinh liên hệ. - Học sinh ghi nhớ. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 22) I.MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng và đẹp một đoạn trong bài thơ: Trong lời mẹ hát của nhà thơ Trương Nam Hương. - Rèn kỹ năng viết đúng kiểu chữ nghiêng và trình bày rõ ràng cho học sinh. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Hai học sinh viết ở bảng lớp: giàn giụa, trăng non, lưỡi, đủng đỉnh, - Chấm vài vở luyện viết của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Yêu cầu HS đọc bài. + Nội dung chính của bài? HĐ2: Hướng dẫn viết bài: + Trong bài em thấy từ nào khó viết? - Hướng dẫn HS phân tích các từ mà các em tìm được. - HD HSviết một số từ khó vào bảng con: trắng, đôi cánh, còng xuống, chắp cánh, - HD HS cách trình bày, chú ý viết theo chữ nghiêng. - Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Hai học sinh thực hiện. - 3 em nộp vở. - HS lắng nghe. - Hai em đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu nội dung chính của bài. - HS tìm các từ khó viết trong bài. - HS viết bảng con: trắng, đôi cánh, còng xuống, chắp cánh, - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi của mình. - Học sinh ghi nhớ. TOÁN: T165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T.2 ) I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian (BT1,2). - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian (BT4); HSKG làm thêm BT3,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng? - Nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C HS làm bài vào bảng con. *HSTB: nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - HS và GV nhận xét kết quả. Bài2: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, 2 em làm phiếu. + Nêu cách đổi các đơn vị đo thời gian. – HS và GV nhận xét KQ, lưu ý về cách chuyển đổi đơn vị đo. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/C lớp tự giải BT, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét KQ. *HSKG: Bài3,5: - HD chuyển đổi đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp (BT3). - HD HS chuyển đổi các đơn vị đo thời gian đã cho thành phút, sau đó so sánh để chọn số đo thời gian dài nhất (BT5). - GV chấm, chữa bài. HĐ2: Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà. - 2HS nêu. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS làm bài. - HS nêu. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài. - HS nghe và làm bài vào vở, 2 em làm bài vào phiếu. - HS nghe. -------------------------------------------------*****--------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: