Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 10

Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 10

Tiết 1:Tập đọc:

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.

- Chuẩn bị bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài : Điều ước của vua Mi- đát.
3.Bài mới: GV giới thiệu nội dunh học tuần 10: ôn tập, củng cố kiến thức, kiểm tra giữa học kì.
a/ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(số HS trong lớp).
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
b/ Làm bài tập 2
-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu(tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật).
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Thi đọc
c/Bài tập 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng :
a.Tha thiết, trìu mến.
b.Thảm thiết.
c.Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dò: 
-Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà: ôn tập 
HS nhắc lại nội dung bài.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2; Người ăn xin.
-Thực hiện theo yêu cầu.
*Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Tô Hoài- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp,
đã ra tay bênh vực- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
*Người ăn xin: Tuốc-ghê-nhép;- sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin- chú bé, ông lão ăn xin.
- 3 HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
Tiết 2: Toán
Tiết 46: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Mục tiêu:
Giúp HS :
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
A
2 Kiểm tra:- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
D
-Nhận xét chữa bài cho điểm
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
b/ Thực hành
Bài 1: Nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau:
- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở.
-So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét , ghi điểm.
Bài 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao BC.
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
Bài 4a:
- GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung Luyện tập ?
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Gv nhận xét tiết học .
B
- 2 HS lên bảng làm bài. 
Chu vi 
7 x 4=28(dm)
Diện tích
7x7= 49(dm2)
C
- Nghe, nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, góc tù:BMC, góc bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi , nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
Tiết 3:Khoa học
ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
I. MỤC TIÊU:
 Mục tiêu:
Giúp HS:
- Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng được đuối nước.
II. Đ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:ồ dùng dạy – học:
- Các hình trong SGK.
- Các phiếu câu hỏi ôn tập.
- Phiếu ghi tên các món ăn.
III.Cá CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoat động của GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối.
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
HĐ 1: “Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí” 
-Tổ chức HD thảo luận nhóm.
-Em hãy chọn những thức ăn bổ dưỡng trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế.
- Gọi HS nêu phần thực hành 
-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK.
4. Củng cố -dặn dò.
- Gv nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
-Lắng nghe.
-Hình thành nhóm.
-Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
-Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình.
-Lớp nhận xét.
- Ăn đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng. 
- 2HS nêu lại .
Tiết 4:Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập đạo đức 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:GV nêu nội dung bài.
*Bài tập 1:Nêu những hành vi , việc làm biết tiết kiệm thời giờ?
-Làm việc cá nhân 
-Nêu yêu cầu làm việc.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài tập 4:Thảo luận nhóm
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? 
GV kết luận: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
HĐ 3: Bày tỏ thái độ
-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
 -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
4.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS trình bày trước lớp.
.a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
.B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Tiết 5: Thể dục
Bài 19: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I-MUC TIÊU:
-Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng vàbước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi. Tranh động tác toàn thân.
III-NỘI DUNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- GV yêu cầu HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường 1-2 phút.
-Trò chơi khởi động : Tự chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Trò chơi vận động: 3-4 phút.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung 14- 16 phút:
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS .
- Động táctoàn thân: 3 phút. lần. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Trò chơi tự chọn. 
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng : 2-4 lần. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng dọc.
- HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 1- 2 phút.
HS chơi trò chơi. 
- HS chơi trò chơi con cóc là cậu ông trời. 
HS thực hiện ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp.
- HS quan sát tranh động tác toàn thân sau đó tập tự do 2 phút .
- Cả lớp cùng thực hiện động tác toàn thân 2x 8 nhịp.
- HS chơi trò chơi tự chọn.
HS thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T2)
I MỤC TIÊU:
. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc đọ viết khoảng 75 chữ/phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập c ... 014 = 1168489
Tiết 3: Khoa học
Bài 20 : NÖÔÙC COÙ NHÖÕNG TÍNH CHAÁT GÌ ?
I-MUÏC TIEÂU:
 - Nêu đựoc một số tính chất của nước: nước là một chất lỏng, trong suốt , không màu, không mùi , không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuóng thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua mộ số vậy và hoà tan một số chất.
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
 - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống ,làm áo mưa đẻ mặc không bị ướt,
 II- ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
-Chuaån bò theo nhoùm:
 +2 li thuyû tinh gioáng nhau 1 li ñöïng nöôùc ,1 li ñöïng söõa.
+ Chai vaø moät soá vaät chöùa nöôùc coù hình daïng khaùc nhau baèng thuyû tinh hoaëc nhöïa trong coù theå nhìn thaáy nöôùc ñöïng ôû trong.
+Moät taám kính vaø moät khay ñöïng nöôùc.
+Moät mieáng vaûi, boâng, giaáy thaám, boït bieån (muùt),tuùi ni loâng
+Moät ít ñöôøng, muoái, caùt  vaø thìa.
III-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC
Ổn định :
Kiểm tra:
 -Em haõy trình baøy nhöõng lôøi khuyeân dinh döôõng.
 3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a/ Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của bài.
b/ Hướng dẫn: 
HĐ1:Phaùt hieän maøu, muøi, vò cuûa nöôùc 
-Yeâu caàu hs mang coác ñöïng nöôùc vaø coác ñöïng söõa ra quan saùt (coù theå thay coác söõa baèng chaát khaùc) theo nhoùm.
-Coác naøo ñöïng nöôùc coác naøo ñöïng söõa?
-Vì sao em bieát? Haõy duøng caùc giaùc quan ñeå phaân tích.
-Haõy noùi veà nhöõng tính chaát cuûa nöôùc.
*HĐ 2: Phaùt hieän hình daïng cuûa nöôùc 
-Yeâu caàu caùc nhoùm mang vaät ñöïng nöôùc theo. Yeâu caàu moãi nhoùm chöùa nöôùc trong 1 vaät vaø thay ñoåi chieàu theo caùc höôùng khaùc nhau.
-Khi ta thay ñoåi vò trí cuûa vaät ñöïng thì hình daïng chuùng coù thay ñoåi khoâng? Ta noùi chuùng coù hình daïng nhaát ñònh.
HĐ 3:Tìm hieåu xem nöôùc chaûy theá naøo? 
HĐ 4:Phaùt hieän tính thaám hoaëc khoâng thaám cuûa nöôùc ñoái vôùi moät soá chaát 
-Cho hs laøm thí nghieäm: Ñoå nöôùc vaøo caùc vaät nhö: tuùi ni-loâng, boït bieån, giaáy baùo, vaûivaø ruùt ra nhaän xeùt.
-Döïa vaøo tính thaám cuûa caùc vaät lieäu treân ngöôøi ta öùng duïng ñeå laøm gì?
- chöùa nöôùc, laøm aùo möa, lôïp nhaøDuøng caùc vaät lieäu cho nöôùc thaám qua ñeå loïc nöôùc ñuïc.
*Keát luaän:
Nöôùc thaám qua moät soá vaät.
-Cho caùc nhoùm laøm thí nghieäm laàn löôït boû caùt, muoái, ñöôøng vaøo 3 cốc nöôùc khaùc nhau.
Nöôùc coù theå hoaø tan moät soá chaát.
-Caùc nhoùm trình baøy.
-Chæ ra.
+Nhìn: coác nöôùc trong suoát, khoâng maøu vaø coù theå nhìn thaáy chieác thìa ñeå trong coác; coác söõa traéng ñuïc neân khoâng thaáy thìa trong coác.
+Neám: Coác nöôùc khoâng coù vò; coác söõa coù vò ngoït.
+Ngöûi: coác nöôùc khoâng muøi; coác söõa coù muøi söõa.
-Qua quan saùt ta thaáy nöôùc khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò.
 Nöôùc khoâng coù hình daïng nhaát ñònh.
-Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh nhö SGK.
-Ghi nhanh caùc yù kieán quan saùt ñöôïc.
-Laáy nöôùc ñoå leân maët moät taám kính. Vaø quan saùt ñöa ra nhaän xeùt.
Caùch tieán haønh
Nhaän xeùt
Ñoå nöôùc leân maët taám kính naèm nghieâng treân khay naèm ngang.
-Nöôùc chaûy xuoáng.
-Khi chaûy xuoáng ñaùy khay thì nöôùc chaûy lan ra
-Ñoå moät ít nöôùc treân taám kính naèm ngang.
-Tieáp tuïc ñoå nöôùc treân maët kính naèm ngang, höùng döôùi ñaùy khay.
-Nöôùc chaûy lan ra.
-Nöôùc chaûy lan vaø traøn ra ngoaøi, chaûy xuoáng khay.
Phaùt hieän nöôùc coù theå hoaëc khoâng theå hoaø ta moät soá chaát
 4. Cuûng coá, dặn dò:
 -Qua caùc thí nghieäm ñaõ thöïc hieän em haõy toång keát laïi nhöõng tính chaát cuûa nöôùc.
 -Yeâu caàu hs ñoïc muïc Baïn caàn bieát.
 Chuaån bò baøi sau, nhaän xeùt tieát hoïc
Tiết 4: Chính tả
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ĐỌC (Tiết 8 )
Đề- Đáp do nhà trường ra
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VIẾT( Tiết 8 )
 Đề - Đáp án do nhà trường ra
Tiết 2: Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
 + Vị trí : nằm trên coa nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông thác nước,
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
 - Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
-Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.
HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Gọi HS đọc mục 1 SGK
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
-Làm việc theo nhóm 4 .
- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
 +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng.
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
-HS làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc mục 3 SGK.
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?
-Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị:Bài 11 
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
- Nhắc lại .
+ Ở cao nguyên Lâm Viên.
+ Quanh năm mát mẻ
+ Độ cao: 1500m so với mặt biển . Khí hậu trở nên mát mẻ 
+ Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,
-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi .
Quan sát tranh SGK 
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
+ có nhiều cảnh đẹp , khí hậu quanh năm mát mẻ .
+ Nhiều khách sạn , sân gôn,biệt thự,với nhiều kiến trúc khác nhau.
- Nhắc lại.
- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả
- Bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây,
- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi , ghi nhớ.
Tiết 3: Kĩ thuật
 Tiết 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng cắt ,khâu, thêu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra một số dụng cụ của HS.
3.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu mẫu và HD quan sát.
-Mép vải được gấp mấy lần?
-Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải?
-Được khâu bằng mũi khâu nào?
-Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải?
-Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
-Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4.
-Nêu các bước thực hiện.
-Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ...
HĐ 3: Thực hành nháp.
-Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2).
- GV nhận xét tiết học.
-Đưa ra sản phẩm của giờ trước.
-Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét:
-Mép vải được gấp hai lần.
- Mặt trái của vải.
- Đường khâu được thực hiện trên mặt trái của hai mảnh vải.
- HS quan sát hình vẽ 1,2,3,4.
- Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải.
- Khâu lược hai mép vải.
- Khâu thường theo đường vạch dấu.
-Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải 
- 2 HS thực hiện thao tác mẫu
Tiết 4: Toán
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU : 
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông GV
Hoạt đông HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Em hãy nêu cách nhân với số có một chữ số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài.
b/ Hướng dẫn:So sánh giá trị của 2 biểu thức
- Viết phần a( bài học) lên bảng. 
-Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính.
 7 x5 = 5 x7
- Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị đó
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân
c/ Thực hành
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: 
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- HD HS nhận xét các phép tính.
-Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con .
-Nhận xét , sửa sai 
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhắc lại nội dung tiết học.
 - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nêu cách nhân.
- 2HS nhắc lại .
-HS theo dõi , nắm yêu cầu .
- HS tính và nêu kết quả của phép tính 
- So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35
- So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.
 a x b = b x a
- Một số em nhắc lại .
 - 2 HS nêu.
-Một HS nêu cách thực hiện
- Tìm kết quả dưới hình thức trò chơi tiếp sức.
a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207; 2138 x 9= 9 x 2138
- 2 HS nêu
-Nhận xét về các phép tính
- 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con.
a/ 1357 x5=6785
 7 x853 = 5971
 40263 x 7 = 281841
5 x 1326 = 6630
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Tiết 5: Sinh hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10
- Gv nhận xét nội dung tuần 10
 + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.
 +Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về.
 +Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 +Ý thức tự giác trong học tập:Làm bài, học bài, phát biểu ý kiến xây dựng bài, luyện viết, ..
 + Giúp bạn vượt khó.
- Kế hoạch tuần 11:
+ Tiếp tục học theo chương trình.
 + Luyện viết chuẩn bị thi vòng trường.
 + Tập văn nghệ, làm báo tường,giành nhiều điểm 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10 chuan KLTKN.doc