Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễm cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc
HS: SGK
Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 18 Buổi sáng Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần thực hiện. ******************************** Tiết 2: Tiếng anh (GV chuyên soạn và giảng) ********************************** Tiết 3: Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở học kì I. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễm cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Giáo dục HS có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phiếu bài đọc HS: SGK Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. + Gọi HS lên bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV ghi điểm. c. Bài tập Lập bảng thống kê theo mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều? - Nêu tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của từng bài tập đọc? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết ôn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 5 HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS hoạt theo nhóm - Hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. Tên bài Tác giả ND chính Nhân vật Ông trạng thả diều ......... Trinh Đường ......... Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. ......... Nguyễn Hiền ............. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. *************************************** Tiết 4: Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản. - HS làm được các bài tập 1, 2. - HS khá, gỏi làm được tất cả các bài tập trong tiết học. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: Dấu hiệu chia hết cho 9 - Nêu các số chia hết cho 9? - Nêu các số không chia hết cho 9? - Tính tổng các chữ số rồi chia cho 9. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào? - Những số nào chia hết cho 9? - Những số nào không chia hết cho 9? *Kết luận SGK. c. Thực hành Bài 1/97 - Trong các số sau, số nào chia hết cho9? - Nhóm báo cáo. - Nhận xét. Bài 2/97 - Số nào trong các số sau không chia hết cho 9? - Nhận xét Bài 3/97 (HS KG). - Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9. - Nhận xét Bài 4/97: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9: - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - Số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,... - Số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244,7561 - HS tính. - Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9. - Tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. - 1, 2 HS đọc. - HS nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385. - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài vào vở. - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853. - HS làm bảng con. - VD: 450; 324, 909, 207 - HS làm theo nhóm đội 315 ; 135 ; 225 *Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************* Buổi chiều Tiết 1: Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Nhà trường ra đề) Tiết 2: Toán* Ôn tập: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 Vào làm bài tập. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Nộ dung bài tập. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn là bài tập. Bài 1: ? Nêu y/c? ? Nêu cách làm bài? Bài 2: ? Nêu y/c? ? Nêu cách thực hiện? => Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. Bài 3: ? Nêu y/c? - GV nhậnh xét Bài 4: ? Nêu y/c? Gợi ý h/s thử, chọn 4. Củng cố: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS làm VBT - Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. - Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. 531, 918, 729. - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng 315, 135, 225 - Làm vào vở, đọc BT *Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu* Ôn tập: Câu kể Ai làm gì? I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết. - Giáo dục HS có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài tập HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập - Hát. Bài 1 . - GV và HS phân tích , làm mẫu câu 2 - 2 HS nối tiếp đọc y/c của bài tập 1. Câu 2. Người lớn đánh trâu ra cày. 3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. 5. Các bà mẹ tra ngô. 6.Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. 7. Lũ chó sủa om cả rừng. TN chỉ HĐ đánh trâu ra cày bắc bếp thổi cơm nhặt cỏ đốt lá tra ngô ngủ khì trên... sủa om cả rừng TN chỉ ngời ...vật HĐ ngời lớn mấy chú bé các cụ già các bà mẹ các em bé lũ chó Bài 2 Câu 2.Người lớn...cày. 3.Các cụ già...lá. 4. Mấy chú bé...cơm. 5. Các bà mẹ...ngô. 6.Các em bé ngủ...mẹ. 7. Lũ chó...rừng. CH cho TN chỉ HĐ Ngời lớn làm gì? Các cụ già làm gì? Mấy chú bé làm gì? Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm gì? Lũ chó làm gì? CH cho TN chỉ người hoặc HĐ Ai đánh trâu ra cày? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm? Ai tra ngô? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Con gì sủa om cả rừng? - GV tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thờng có 2 bộ phận . BP thứ nhất trả lời câu hỏi ( cái gì, con gì) gọi là CN. Bộ phận trả lời câu hỏi làm gì ? gọi là VN. - ? câu kể Ai làm gì ? thường gồm những bộ phận nào? Bài3: ? Nêu y/c? 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết ôn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng. Câu1: Cha tôi/ làm cho chúng tôichiếc chổi ...sân. CN VN Câu2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để ...sau. CN VN Câu3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành... khẩu. CN VN *Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************************************** Buổi sáng Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm được các bài tập 1, 2. - HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập trong tiết học. - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Kiểm tra VBT 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động1: Dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ số chia hết cho 3? - Số không chia hết cho 3? - Tính tổng các ch ... (Nhóm 6) - Nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước? - Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật? - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? *Mục bạn cần biết SGK. GDMT: Cần bảo vệ bầu không khí trong sạch. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau. - Hát. + Đọc mục thực hành, quan sát hình 1, 2 SGK. - Luồng không khí ấm chạm vào tay. - Người khó chịu, nghẹn thở. - Bình ô- xi dùng cho người ốm nặng. + Thợ lặn dùng bình ô- xi khi xuống độ sâu quá mức cho phép. + Quan sát hình 3+ 4 SGK, thảo luận. - Do thiếu ô- xi. - Cần không khí để duy trì sự sống. - HS nghe. + Quan sát hình 5+ 6 thảo luận. - Bình ô xi. - Máy bơm không khí vào nước. - Nối tiếp nêu. - Ô- xi. - Người bệnh nặng, nguy cấp. - 2 HS đọc. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************** Tiết 4. Kĩ thuật cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I. Mục tiêu: - Sử dụng được 1 số vật liệu, dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu. HS khéo tay làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS - Giáo dục HS yêu lao động. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu khâu thêu, hộp khâu thêu HS: Hộp khâu thêu III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Thực hành (Cá nhân) - Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học? - Nêu yêu cầu sản phẩm, thời gian thực hành. - Tổ chức thự hành. GV bao quát, giúp đỡ HS lúng túng. c. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn đánh giá. - GV đánh giá, tuyên dương. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - Hát. - Nối tiếp nêu. - HS thực hành cá nhân. - Trưng bày sản phẩm đã hoàn thành. - Lớp nhận xét, đánh giá. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************* Buổi chiều Tiết 1: Tập làm văn* Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu : - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, đồ vật ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài vănmiêu tả đồ vật. - Giáo dục HS tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ôn tập. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: * GV chốt a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn: Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ..... Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. Bài 2 - GV nhắc: Đề bài y/c các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c. - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe. Bài 3: ? Nêu y/c? - Viết 1 đoạn văn tả bên trong không tả bên ngoài chiếc cặp của mình. - NX, đọc đoạn văn viết hay 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau. - Hát. - 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài. - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung - Nghe. - Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - NX. - Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài. - Đọc bài, NX bổ sung *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************* Tiết 2: Luyện viết Bài 17: đoàn thuyền đánh cá I. Mục đích yêu cầu: - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 17 ( Đơn xin chuyển trường) trong vở Thực hành luyện viết 4 - Rèn luyện kỹ năng viết chữ đẹp , ngồi đúng tư thế. Kĩ năng trình bày - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng con. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn thực hành luyện viết: - Gv đọc bài vết - HS đọc bài viết số 17 ( Đoàn thuyền đánh cá) - Hướng dẫn cách trình bày - Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa các chữ đầu mỗi tiếng. + Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. + Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài + Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm + Đọc nội dung bài viết. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. + Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng . + Thực hành viết bài Sao mờ kộo lưới kịp trời sỏng Ta kộo xoăn tay chựm cỏ nặng ..................................................................... Mắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi. *Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************** Tiết 3: An toàn giao thông + sinh hoạt An toàn giao thông Bài 6: an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng ( T3) I. Mục tiêu: - HS biết những quy định khi đi trên cấc phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người . - HS biết cách ngồi một cách an toàn trên tàu, xe. Tránh nhữngd hành vi nguy hiểm. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh về biển báo hiệu GTĐT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? - Nêu biển báo hiệu GTĐT nội địa? 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung *Hoạt động 1: Ngồi ở trên tàu xe - Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người khi ngồi trên tàu, xe cần tuân theo những quy định nào? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. => GV nhận xét + Kết luận. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm đôi. - phải tìm chỗ ngồi chắc chắn. - Không thò đầu, thò tay chân ra ngoài thành xe, tàu. - Không đi lại lộn xộn, không vứt rác bừa bãi, giữ gìn trật tự. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *********************************** Sinh hoạt tuần 18 I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần 19. II. Chuẩn bị: - ý kiến nhận xét. III. Nội dung hoạt động: 1. ổn định tổ chức: Hát. 2. Nội dung. a Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua. b GV nhận xét chung. *.Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. *. Học tập: - Các em có ý thức làm bài tập ở nhà cũng như ở lớp. Trong lớp có tinh thần học tập, có tinh thần xung phong phát biểu xây dựng bài. - Đi học đều, đúng giờ. - Tuyên dương: Tú, Đức, Thúy, Mạnh, Long, Đài. *.Các mặt hoạt động khác. - Xếp hàng ra vào lớp thường xuyên.Vệ sinh cá nhân và lớp học tương đối sạch sẽ. - Có ý thức quàng khăn đỏ khi đến lớp.Thể dục tương đối đều.Thực hiện tốt luật an toàn giao thông. *. Nhược điểm: - Trong lớp một số bạn vẫn hay nói chuyện riêng: Thùy. - Một số bạn chưa tự giác quàng khăn đỏ: - Các em viết chữ còn sấu nhiều: Khánh, Trọng, Mạnh,... - Chưa làm bài tập ở vở bài tập kịp thời: Lò Linh, Luyện 3. Phương hướng tuần 19. - Duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Duy trì nề nếp học tập của lớp. - Học kì II - Luyện viết chữ đẹp - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Phát huy những ưu điểm. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: