Giáo án chuẩn KT KN - Tuần 31 Khối 4

Giáo án chuẩn KT KN - Tuần 31 Khối 4

Tập đọc : ĂNG - CO - VÁT

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Đọc đúng các từ ngữ : đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã và các từ : tháp lớn, lụa ghép, mặt trời lặn, lấp loáng.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhẫn giọng ở những ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng – co – vát.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục ngưỡng mộ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.

- Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghicủa Ăng- co- vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diẹu của nhan dân Căm- pu- chia.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A. Bài cũ :

- 2 HS đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo và nêu nội dung bài.

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KT KN - Tuần 31 Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 : Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2009
Tập đọc : Ăng - co - vát 
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Đọc đúng các từ ngữ : đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã và các từ : tháp lớn, lụa ghép, mặt trời lặn, lấp loáng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ,nhẫn giọng ở những ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng – co – vát.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục ngưỡng mộ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghicủa Ăng- co- vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diẹu của nhan dân Căm- pu- chia.
II. Các hoạt động dạy – học :
A. Bài cũ :
- 2 HS đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo và nêu nội dung bài.
B. Bài mới :
1 - Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc :
- Đọc toàn bài : chia đoạn đọc 
. Đoạn 1 : từ đầu đến đầu thế kỉ XII.
.Đoạn 2 : tiếp đến xây gạch vữa
. Đoạn 3 : còn lại
- GV Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu nội dung : 
- Ăng- co- vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Gọi Hs đọc đoạn 2.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng- co- vát, tại sao lại như vậy?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
- Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Tiểu kết bài rút nội dung chính.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi Hs đọc nối tiếp lần 3.
- Gọi Hs đọc nối tiếp lần 4.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
3. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ghi đầu bài.
1HS đọc bài
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- Luyện đọc theo cặp:2 Hs đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Ăng – co – vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ XII
- Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn
tháp lớn, ba tầng hành langdài gần 1500 mét, có 308gian phòng, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ongvà bọc ngoàibằng đá nhẵn. Những bức tường bóng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Khi thăm Ăng- co- vát du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thé giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vìnét kiến trúc ở đây rất độc dáo và có từ lâu đời.
- Vào lúc hoàng hôn, Ăng – co – vát thật huy hoàng, ánh sáng chiếu vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp vút cao giữa những chùm thốt nốt xoà tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
 nội dung: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghicủa Ăng- co- vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhan dân Căm- pu- chia.
Hs đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài.
- Đọc nối tiếp lần 4 luyện đọc hay hơn.
- Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác. 
Toán : Thực hành ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước (với kích thước là số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép.
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động dạy học
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ:
1.Trên bản đồ tỉ lệ 1:500,chiều dài sân trường là 8cm.Tính chiều dài thật của sân trường. ( Đ/s: 40 cm. )
- GV chấm điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Bài học:
VD -SGK
 Chiều dài đoạn thẳng AB trên mặt đất là 20m. Hãy vẽ sơ đồ biểu thị độ dài đó trên bản đồ tỉ lệ 1: 400
2. Luyện tập:
a) Yêu cầu : Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng của lớp em theo tỉ lệ 1 : 50
- Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm thế nào?
b) Chuẩn bị: 
- Thước dây cuộn
- Thước dài, ê ke.
c) Thực hành
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5- 6 HS. 
- GV bao quát lớp.
- GV cho HS ghi chép số liệu và vẽ sơ đồ vào vở bài tập.
- GV thu vở kiểm tra việc thực hành của HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét Đ/s: 40 cm.
- HS đọc VD 1 SGK( Không yêu cầu thực hành)
- HS đọc SGK và nêu cách thực hiện
Đổi 20m = 2000cm.
Bước 1: Tính độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ:
 2000 : 400 = 5 ( cm)
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm trên bản đồ
 5cm
 A B 
 Độ dài đoạn thẳng AB
 Tỉ lệ 1 : 400
- HS nêu 3 bước tổng quát.
Bước 1: Đo độ dài các cạnh của bảng lớp học.
Bước 2: Tính độ dài thu nhỏ các cạnh vừa đo được theo tỉ lệ 1 :50
Bước 3: Vẽ sơ đồ HCN theo kích thước thu nhỏ.
HS nối nhau đọc yêu cầu, chuẩn bị thực hành.
- Nhóm trưởng phân công các bạn làm.
 - HS ghi chép số liệu và vẽ sơ đồ vào vở bài tập.
Đạo đức : Bảo vệ môi trường (T2 )
Mục tiờu:
Học xong bài này HS cú khả năng :
- Biết được nguyờn nhõn mụi trường bị ụ nhiễm
- Biết bảo vệ mụi trường trong sạch
- Cú thỏi độ đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi bảo vệ mụi trường và tham gia tớch cực bảo vệ mụi trường
Đồ dựng dạy học:
- Cỏc tấm bỡa màu xanh, đỏ, trắng
- Phiếu giao việc
Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em
- Mụi trường bị ụ nhiễm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người ?
- Để bảo vệ mụi trường cỏc em phải làm gỡ?
*GV nhận xột
Bài mới :
1- Giới thiệu : 
2- Giảng bài mới
* Hoạt động 1: tập làm “nhà tiờn tri”
Làm việc nhúm 4:
- GV chia học sinh thành cỏc nhúm phỏt phiếu và yờu cầu mỗi nhúm nhận một tỡnh huống để thảo luận và tỡm cỏch giải quyết
- Em hóy dự doỏn xem điều gỡ sẽ xảy ra với mụi trường với con người nếu :
a- Dựng điện, dựng chất nổ để dỏnh cỏ tụm
b- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng đỳng quy định
c- Đốt phỏ rừng
d- Chất thải nhà mỏy chưa được xử lớ đó cho chảy xuống sụng , hồ
đ- Qỳa nhiều ụ tụ, xe mỏy chạy trong thành phố
e- Cỏc nhà mỏy hoỏ chất nằm gần khu dõn cư hay đầu nguồn nước
GV đỏnh giỏ kết quả làm việc cỏc nhúm và đưa ra đỏp ỏn đỳng
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em ( bài tập 3 SGK )
 - GV mời một số HS lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh
 - GV kết luận về đỏp ỏn đỳng :
 a) Khụng tỏn thành
 b) Khụng tỏn thành
 c) Tỏn thành
 d) Tỏn thành
*Hoạt động 3 : Xử lý tỡnh huống ( bài tập 4, SGK )
- GV chia HS thành cỏc nhúm
- GV nhận xột cỏch xử lớ của từng nhúm và đưa ra những cỏch xử lớ :
Thuyết phục hàng xúm chuyển bếp than sang chỗ khỏc
Đề nghị giảm õm thanh
Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng
*Hoạt động 4: Dự ỏn “ Tỡnh nguyện xanh “
- GV chia HS thành 3 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm
 Nhúm 1: Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh mụi trường ở xúm / phố, những hoạt động bảo vệ mụi trường, những vấn đề cũn tồn tại và cỏch giảt quyết
 Nhúm 2: Tương tự đối với mụi trường trường học
 Nhúm 3: Tương tự đối với mụi trường lớp học
- GV nhận xột kết quả làm việc của từng nhúm
 C. Củng cố - Dặn dũ :
- GV nhắc lại tỏc hại của việc làm ụ nhiễm mụi trường
- GV mời 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Nhắc cỏc em tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường tại địa phương. - Chuẩn bị bài sau : Dành cho địa phương
- 2 HS trả lời cõu hỏi
-HS lắng nghe
- Thảo luận nhúm 4
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả làm việc.
- Cỏc nhúm khỏc nghe và bổ sung ý kiến
a - Làm ụ nhiễm nguồn nước, cỏ tụm chết
b- Làm ụ nhiễm đất , nguồn nước
c- Gõy xúi mũn đất
d- ễ nhiễm nguồn nước
đ- ễ nhiễm khụng khớ
e- ễ nhiễm nguồn nước 
- HS theo dừi
- HS làm việc theo từng đụi
- Từng nhúm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tỡm cỏch xử lớ
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận ( cú thể bằng đúng vai )
- Thảo luận nhúm đụi
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- HS theo dừi
- Thảo luận nhúm 4
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Chia 3 nhúm thảo luận
- Đại diện nhúm trỡnh bày – Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS lắng nghe
LậCH SặÍ: NHAè NGUYÃÙN THAèNH LÁÛP .
	I.MUÛC TIÃU : Hoỹc xong baỡi naỡy , HS bióỳt :
	 - Nhaỡ Nguyóựn ra õồỡi trong hoaỡn caớnh naỡo ,kinh õọ õoùng ồớ õỏu vaỡ mọỹt sọỳ ọng vua õỏửu thồỡi Nguyóựn .
	 - Nhaỡ Nguyóựn thióỳt lỏỷp mọỹt chóỳ õọỹ quỏn chuớ rỏỳt haỡ khàừc vaỡ chàỷt cheợ õóứ baớo vóỷ quyóửn lồỹi cuớa doỡng hoỹ mỗnh .
	II. CHUÁỉN Bậ :
	Mọỹt sọỳ õióửu luỏỷt cuớa Bọỹ Luỏỷt Gia Long (noùi vóử sổỷ tỏỷp trung quyóửn haỡnh vaỡ nhổợng hỗnh phaỷt õọỳi vồùi moỹi haỡnh õọỹng phaớn khaùng nhaỡ Nguyóựn )
III. HOAÛT ÂÄĩNG DAÛY HOĩC :
HOAÛT ÂÄĩNG CUÍA THÁệY
HOAÛT ÂÄĩNG CUÍA TROè
I. Baỡi cuợ : 
 +Taỷi sao vua Quang Trung laỷi õóử cao 
chổợ Nọm ?
+Em hióứu cỏu :”Xỏy dổỷng õỏỳt nổồùc lỏỳy vióỷc hoỹc laỡm õỏửu “ nhổ thóỳ naỡo ?.
*GV nhỏỷn xeùt Ghi õióứm 
II. Baỡi mồùi: 
1. Giồùi thióỷu baỡi mồùi :
2. Hổồùng dỏựn caùc hoaỷt õọỹng :
Hoaỷt õọỹng 1: Laỡm vióỷc caớ lồùp
 HS õoỹc thỏửm SGK tổỡ :”Sau khi ...Tổỷ Âổùc”.
 GV: +Nhaỡ Nguyóựn ra õồỡi trong hoaỡn caớnh naỡo ?
*GV nhỏỷn xeùt, kóỳt luỏỷn : Sau khi vua Quang Trung mỏỳt , lồỹi duỷng bọỳi caớnh trióửu õỗnh õang suy yóỳu , Nguyóựn Aùnh õaợ õem quỏn tỏỳn cọng , lỏỷt õọứ nhaỡ Tỏy Sồn . 
- Nguyóựn Aùnh lón ngọi Hoaỡng õóỳ, lỏỳy nión hióỷu laỡ Gia Long, choỹn Huóỳ laỡm kinh õọ. Tổỡ nàm 1802 õóỳn nàm 1858, nhaỡ Nguyóựn traới qua caùc õồỡi vua: Gia Long, Minh Maỷng, Thióỷu Trở, Tổỷ Âổùc.
Hoaỷt õọỹng 2: Thaớo luỏỷn nhoùm
 + Em haợy dỏựn chổùng mọỹt sọỳ sổỷ kióỷn õóứ chổùng minh ràũng, caùc vua trióửu Nguyóựn khọng muọỳn chia seớ quyóửn haỡnh cho ai?
 + Quỏn õọỹi cuớa nhaỡ Nguyóựn õổồỹc tọứ chổùc nhổ thóỳ naỡo?
(* ... Khọng õàỷt ngọi hoaỡng hỏỷu, boớ chổùc tóứ tổồùng, tổỷ mỗnh trổỷc tióỳp õióửu haỡnh moỹi vióỷc hóỷ troỹng trong nổồùc tổỡ trung ổồng õóỳn õởa phổồng... õóửu cho vua quyóỳt õởnh)
(*... Gọửm nhióửu thổù quỏn: bọỹ binh, thuớy binh, tổồỹng binh...)
*GV nhỏỷn xeùt .
Hoaỷt õọỹng 3: 
 - Hai em õoỹc SGK tổỡ :”Nhaỡ Nguyóựn coỡn... keớ chọỳng õọỳi”/trang 66.
 + Em haợy nóu nhổợng õióửu quy õởnh trong bọỹ luỏỷt Gia Long?
 *GV nhỏỷn xeùt-chọỳt yù: 
- Dổồùi thồỡi Gia Long, moỹi hỗnh phaỷt õổồỹc õàỷt ra rỏỳt taỡn baỷo; õọỳi vồùi nhổợng ngổồỡi coù tham gia khồới nghộa Tỏy Sồn thỗ seợ bở xổớ: xeớo thởt cho chóỳt dỏửn; cheùm cọứ beo õỏửu ồớ chọự õọng ngổồỡi.
III. Cuớng cọỳ - Dàỷn doỡ: : 
 + Bọỹ luỏỷt Gia Long nhàũm baớo vóỷ quyóửn haỡnh cuớa ai?
(*... Quyóửn haỡnh tuyóỷt õọỳi cuớa nhaỡ vua, õóử cao õởa vở cuớa quan laỷ, trổỡng trở taỡn baỷo keớ chọỳng õọỳi).
- Hai em õoỹc phỏửn trong khung. SGK/66.
- Vóử hoỹc baỡi.
- Nghión cổùu trổồùc baỡi”Kinh Thaỡnh Huóỳ” SGK/67.
- 2 h ...  tieõu :
Bieỏt caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh vai troứ cuỷa nửụực, thửực aờn, khoõng khớ vaứ aựnh saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt.
Caựch tieỏn haứnh : 
Mụỷ baứi :
- Baột ủaàu vaứo tieỏt hoùc, GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh caõy caàn gỡ ủeồ soỏng?
- HS nhaộc laùi caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh caõy caàn gỡ ủeồ soỏng?
- GV neõu roừ: trong thớ nghieọm ủoự ta coự theồ chia thaứnh 2 nhoựm:
+ 4 caõy caàn ủửụùc duứng ủeồ laứm thớ nghieọm.
+ 1 caõy caàn ủửụùc duứng ủeồ laứm ủoỏi chửựng.
- Baứi hoùc hoõm nay coự theồ sửỷ duùng nhửừng kieỏn thửực ủoự ủeồ chuựng ta tửù nghieõn cửựu vaứ tỡm ra caựch laứm thớ nghieọm chửựng minh : ẹoọng vaọt caàn gỡ ủeồ soỏng.
Bửụực 1 :
- GV chia nhoựm vaứ yeõu caàu caực em laứm vieọc theo thửự tửù sau:
+ ẹoùc muùc quan saựt trang 124 SGK ủeồ xaực ủũnh ủieàu kieọn soỏng cuỷa 5 con chuoọt trong thớ nghieọm.
+ Neõu nguyeõn taộc cuỷa thớ nghieọm.
+ ẹaựnh daỏu vaứo phieỏu theo doừi ủieàu kieọn soỏng cuỷa tửứng con vaứ thaỷo luaọn, dửù ủoaựn keỏt quaỷ thớ nghieọm.
- Nghe GV hửụựng daón.
Bửụực 2 :
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn theo hửụựng daón cuỷa GV. GV kieồm tra vaứ giuựp ủụừ caực nhoựm laứm vieọc.
- Laứm vieọc theo nhoựm. 
Bửụực 3 :
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm nhaộc laùi coõng vieọc caực em ủaừ laứm. 
- GV ủieàn yự kieỏn cuỷa caực em vaứo baỷng nhử SGV trang 202.
Hoaùt ủoọng 2 : Dửù ủoaựn keỏt quaỷ thớ nghieọm 
Muùc tieõu: 
Neõu nhửừng ủieàu kieọn caàn ủeồ ủoọng vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn trong nhoựm dửùa vaứo caõu hoỷi trang 125 SGK :
- Laứm vieọc theo nhoựm. 
+ Dửù ủoaựn xem con chuoọt trong hoọp naứo seừ cheỏt trửụực ? Taùi sao ? Nhửừng con chuoọt coứn laùi seừ nhử theỏ naứo?
+ Keồ ra nhửừng yeỏu toỏ caàn ủeồ moọt con vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng.
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh. 
- GV keỷ theõm muùc dửù ủoaựn vaứ ghi tieỏp vaứo baỷng nhử SGV trang 204
Keỏt luaọn: Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 125 SGK. 
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ ủoùc laùi phaàn Baùn caàn bieỏt, laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2009
 Địa lí : biển đảo và quần đảo
I,Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết
 -Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển đông ,vịnh Bắc Bộ ,vịnh Hạ Long ,vịnh Thái Lan,các đảo và quần đảo:Caí Bầu ,Cát Bà,Phú Quốc,Hoàng Sa ,Trường Sa 
 -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển ,đảo và quần đảo của nước ta
 -Vai trò của biển Đông ,các đảo và quần đảo đối với nước ta 
II,Đồ dùng dạy học.
 -Bản đồ hành chính VN
-Tranh ảnh về biển đảo 
III, Hoạt động dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vị trí của Đà Nẵng?vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông?
B, Bài mới
1 ) Giới thiệu bài:-Giới thiệu- ghi đầu bài
2 ) Tìm hiểu bài:
1, Vùng biển Việt Nam
*Hoạt động 1:làm việc theo cặp
-Hãy cho biết biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền ?
-Phía Bắc có vịnh nào ,phía nam có vịnh nào?
-Y/C HS dựa vào H1 SGK tìm vị trí của vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan?
-Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
-Với đặc điểm như vậy biển có vai trò gì đối với nước ta?
-Gọi 1Hs lên bảng chỉ trên bản đồ mô tả lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ?
-Gv chuyển ý
2, Đảo và quần đảo
*Hoạt động 2:làm việc cả lớp
-Gv đưa bức tranh về đảo 
-Đảo là gì ?
-Gv chỉ cho Hs quần đảo Trường sa,Hoàng Sa
-Vậy quần đảo là gì?
-Gv ghi đảo và quần đảo 
-Gọi 1hs lên chỉ lại vùng biển Việt Nam trên bản đồ VN vùng biển VN được chia làm mấy vùng?
-Chuyển ý
*Hoạt động 3:làm việc theo nhóm
-Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng biển phía Bắc?
-Vùng biển miền trung có đặc điểm gì?
-Gv nói thêm về an ninh quốc phòng ở hai quần đảo này
-Vùng biển phía nam có đặc điểm gì?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ
-Gv nhận xét
-1 Hs mô tả lại đặc điểm của cả 3 vùng biển 
-Rút ra bài học
4,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
2 HS trả lời 
lớp nhận xét
-Dựa vào mục 1 SGKvà H1
-Được bao bọc các phía Đông và Namcủa phần đất liền của nước ta 
-Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan
-Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ SGK
-Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ 
-Có diện tích rộng ,phía bắc có vịnh bắc bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan ,và là một bộ phận cuae biển đông 
-Điều hoà khí hậu ,thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ,du lịch ,là đường giao thông nối liền từ bắc đến namvà giao thông với các nước trên thế gới
-Hs lên bảng mô tả
-Hs nhận xét
-Đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh có nước biển bao bọc 
-Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo 
-1Hs lên chỉ 
-3 vùng,vùng biển phía bắc ,vùng biển phía nam ,vùng biển miền trung
-Chia lớp thành 6 nhóm –2 nhóm thảo luận 1 nội dung
-Vịnh BB là nơi tập trung nhiều đảo nhất của cả nước.Các đảo lớn như Cái Bầu ,Cát Bà là nơi có đông dân cư,nghề đánh cá khá phát triển .Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 
-Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng Ngãi),Phú Quý (Bình Thuận)và có một số đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ yến .Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớnlà Hoàng Sa,Trường Sa
-Biển phía nam và tây nam có một số đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc,quần đảo Thổ Chu.Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế biến hải sản nà phát triển du lịch 
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Hs nhận xét
-1Hs mô tả lại toàn bộ vùng biển
-Hs đọc bài học
Toán : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 3
- Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2
B. Dạy bài mới.
Bài 1. Tính;
6195 + 2785 5342 - 4185 
47836 + 5409 29041 - 5987 
10592 + 79438 80200 – 19194
Kết quả:
1157
 53245 23054
Bài 2. Tìm x:
 x+126 = 480 
 x = 480 - 126
 x = 354
 x - 209 = 435 
 x = 435 + 209
 x = 644
Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
a+ b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a - 0 = a
a- a = 0
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 1268 + 99 + 501
= 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
 * 745 + 268 + 732
= 745 +( 268 + 732)
= 745 + 1000
= 1745
 * 1295 + 105 + 1460
= (1295 + 105) + 1460
= 1400 + 1460
= 2860
Bài 5 SGK 163
Bài giải:
Cả hai lớp trường quyên góp được số quyển vở là:
1475 + (1475 - 184) = 2766 ( q vở)
 Đáp số: 2766 quyển vở.
C.Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng chữa bài. Mỗi HS chữa 2 phần.
- Dưới lớp nêu các dấu hiệu chia hết.
- HS nhận xét
- Bài 1.Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS nêu yêu cầu B2.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”.
HS, GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu B3.
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố biểu thức chứa chữ.
HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Khi chữa bài, GV có thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phếp cộng, trừ (tương ứng với các phần trong bài).
- HS nêu yêu cầu B4.
 B4 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Chú ý : Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất vận dụng ở từng bước.
Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
2 HS nêu lại nội dung bài.
Tỏỷp laỡm vàn: LUYÃÛN TÁÛP XÁYDặÛNG ÂOAÛN VÀN MIÃU TAÍ CON VÁÛT.
 I.Muỷc tióu:
 -Än laỷi kióỳn thổùc vóử õoaỷn vàn.
 -Thổỷc haỡnh vióỳt õoaỷn vàn mióu taớ caùc bọỹ phỏỷn cuớa con vỏỷt(con gaỡ trọỳng).Yóu cỏửu caùc tổỡ, ngổỡ,hỗnh aớnh chỏn thổỷc,sinh õọỹng.
 II.Âọử duỡng daỷy-hoỹc:
 -Baớng phuỷ vióỳt caùc cỏu vàn ồớ BT2.
 -Giỏỳy khọứ to vaỡ buùt daỷ.
 III.Caùc hoaỷt õọỹng daỷy-hoỹc chuớ yóỳu:
Hoaỷt õọỹng cuớa GV
Hoaỷt õọỹng cuớa troỡ
A.Kióứm tra baỡi cuợ:
-Goỹi 3 HS õoỹc laỷi nhổợng ghi cheùp sau khi quan saùt caùc bọỹ phỏỷn cuớa con vỏỷt maỡ mỗnh yóu thờch.
-Nhỏỷn xeùt,cho õióứm tổỡng HS.
B .Daỷy-hoỹc baỡi mồùi:
1.Giồùi thióỷu baỡi:
2.Hổồùng dỏựn laỡm baỡi tỏỷp:
Baỡi 1: -Goỹi HS õoỹc yóu cỏửu baỡi tỏỷp.
-Yóu cỏửu HS õoỹc thỏửm baỡi Con chuọửn chuọửn nổồùc xaùc õởnh caùc õoaỷn vàn trong baỡi vaỡ tỗm yù chờnh cuớa tổỡng õoaỷn.
-Goỹi HS phaùt bióứu yù kióỳn,yóu cỏửu caùc HS khaùc theo doợi vaỡ nhỏỷn xeùt bọứ sung yù kióỳn cho baỷn.
Baỡi 2:
-Goỹi HS õoỹc yóu cỏửu vaỡ nọỹi dung BT.
-Yóu cỏửu HS laỡm vióỷc theo càỷp.
-Gồỹi yù HS sàừp xóỳp caùc cỏu theo trỗnh tổỷ hồỹp lờ khi mióu taớ.
 -Goỹi HS õoỹc õoaỷn vàn õaợ haỡon chốnh.Yóu cỏửu HS khaùc nhỏỷn xeùt.
Baỡi 3:
-Goỹi HS õoỹc yóu cỏửu vaỡ gồỹi yù cuớa BT.
-Yóu cỏửu HS tổỷ vióỳt baỡi.
-Nhàừc HS:Âoaỷn vàn õaợ coù cỏu mồớ õoaỷn cho sàụn:.Sau õoù caùc em haợy vióỳt tióỳp caùc cỏu sau bàũng caùch mióu taớ caùc bọỹ phỏỷn cuớa gaỡ trọỳng:thỏn hỗnh,bọỹ lọng,caùi õỏửu,maỡo,màừt,caùnh,õọi chỏn,õuọi...õóứ thỏỳy chuù gaỡ trọỳng õaợ ra daùng mọỹt chuù gaỡ trọỳng õeỷp nhổ thóỳ naỡo.
3.Cuớng cọỳ,dàỷn doỡ:
-Nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc.
-Dàỷn HS vóử nhaỡ 
-3 HS thổỷc hióỷn yóu cỏửu.
-1 HS õoỹc thaỡnh tióỳng yóu cỏửu cuớa baỡi trổồùc lồùp.
-Laỡm baỡi caù nhỏn.
-HS phaùt bióứu vaỡ thọỳng nhỏỳt yù kióỳn õuùng nhổ sau:
+Âoaỷn 1:Äi chao!...õang coỡn phỏn vỏn.Taớ ngoaỷi hỗnh cuớa chuù chuọửn chuọửn nổồùc luùc õỏỷu mọỹt chọự.
+Âoaỷn 2:Rọửi õọỹt nhión...cao vuùt:Taớ chuù chuọửn chuọửn nổồùc luùc tung caùnh bay,kóỳt hồỹp taớ caớnh õeỷp cuớa thión nhión theo caùnh bay cuớa chuọửn chuọửn.
-1 HS õoỹc thaỡnh tióỳng yóu cỏửu cuớa baỡi 2 trổồùc lồùp.
-2 HS ngọửi cuỡng baỡn trao õọứi,thaớo luỏỷn,laỡm vàn.
-Làừng nghe.
-1 HS õoỹc thaỡnh tióỳng trổồùc lồùp.
-2 HS vióỳt vaỡo giỏỳy khọứ to.HS vióỳt vaỡo vồớ.
-Làừng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 31 CKTKN.doc