Tuần 10
Thứ hai
Chào cờ
Đạo Đức :
Tiết kiệm thời giờI. Mục tiêu:
Như tiết 1.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu
HĐ1.Bài tập:
Bài tập 1
-Làm việc cá nhân
-Nêu yêu cầu làm việc.
TuÇn 10 Thø hai Chµo cê §¹o §øc : TiÕt kiƯm thêi giê I. Mục tiêu: Như tiết 1. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Giới thiệu HĐ1.Bài tập: Bài tập 1 -Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ 2. Thảo luận nhóm: Bài tập 4: - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ HĐ 3: -Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3.Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học . -Gọi HS đọc ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trả lời và nêu ví dụ: -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: - 1,2 Hs nêu. -Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - 3,4 em nêu - Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc ghi nhớ. To¸n LuyƯn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. Chuẩn bị: -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 3. Thực hành Bài tập 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở. -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét cho điểm . Bài 4: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB ? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài - Nghe, nhắc lại. - 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC -1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD -Là: MN và DC - Một vài em nêu. -Nghe , về thực hiện. Lịch s ử Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lỵc tèng lÇn thø nhÊt (Năm 938) I. Mục tiêu: Sau bài học HS : -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy: +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầucủa đất nước và hợp với lòng dân. +Tường thuật (sử dụng lược đồ)ngắn gọn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. -Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân chỉ huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Dinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương đã tôn ông lên ngôi Hoàn đế (Nhà Tiền Lê). Oâng chỉ huy cuộc kháng chiến chông quân Tống thắng lợi. II. Chuẩn bị -Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học. Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước. -Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: Năm 979 sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” - Phát phiếu trắc nhiệm. Yêu cầu HS làm việc trê phiếu . -Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân tống xâm lược? -Bằng chức nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ? -Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? -Triều Đại của ông được gọi là triều gì? -Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? -KL: -HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Treo lược đồ: -Nêu yêu cầu thảo luận . -Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? -Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào? - Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? - Kể lại 2 trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống. - Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? -Nhận xét, bổ sung. -Tuyên dương những em kể ,nắm ND tốt HĐ 3: Ý nghĩa Làm việc theo cặp. * Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? 2. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học ? -Gọi HS đọc phần in đậm SGK -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn bài. - 3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. -Nhận xét bổ sung. - 2 HS nhắc lại tên bài học. - 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 Cả lớp theo dõi . -Nhận phiếu và làm bài cá nhân trên phiếu . -Làm bài vào phiếu bài tập -Trình bày kết quả. -Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Liễu -Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế” -Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là Hoàn Đế, -Được gọi là Tiền Lê. - Lãnh đạo nhân dân ta chống quân xâm lược Tống. -Nghe-Nắm nội dung - 1 em đọc toca3 lớp theo dõi . -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Quan sát và cùng xây dựng diễn biến. -Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý). -Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta. -Chúng tiến vào nước ta theo hai con đường: -Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở -2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét . -Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. -Các nhóm khác bổ sung. - Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Cuộc kháng chiến chống quân Tống - 2 HS nêu. - 2,3 em đọc . Cả lớp theo dõi . - Một HS đọc phần ghi nhớ thĨ dơc: Bµi 19 ®éng t¸c toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung trß ch¬I “con cãc lµ cËu «ng trêi” I. Mơc tiªu. 1.KiÕn thøc: - ¤n 5 ®t ®· häc cđa bµi TDPTC. - Häc ®t toµn th©n. - Ch¬i trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng trêi”. 2.kü n¨ng: - HS thùc hiƯn ®éng t¸c cđa bµ TDPTC t¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Ịu ®Đp. - HS tham gia trß ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc HS n©ng cao ý thøc trong giê häc, s«i nỉi trong giê häc. II. §Þa ®iĨm - ph¬ng tiƯn. 1. §Þa ®iĨm : S©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ. 2.Ph¬ng tiƯn: - GV : 1 cßi,tranh ®t §iỊu hßa. HS : Trang phơc gän gµng. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - HS ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n sau ®ã ®i thêng hÝt thë s©u. *KiĨm tra bµi cị. 5 – 7 phĩt TËp hỵp líp ▲ Ï ▲ Ỵ 2. PhÇn c¬ b¶n Bµi thĨ dơc PTC. - ¤n 7 ®t ®· häc. - Häc ®t §iỊu hßa. + GV nªu tªn ®t, lµm mÉu, ph©n tÝch ®t. + HS thùc hiƯn. + HS quan s¸t tranh, nhËn xÐt. + Chia nhãm tËp luyƯn. + Tr×nh diƠn ®tgi÷a c¸c tỉ. * ¤n bµi thĨ dơc PTC b. Trß ch¬i vËn ®éng. - Ch¬i trß ch¬ ... äp chuẩn bị thi GKI to¸n nh©n víi sè cã mét ch÷ sè I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra của HS và cônh bố điểm . - Chữa một số bài . 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : - Giới thiệu và ghi đề bài HĐ1: HD hs thực hiện phép nhân a) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) * Viết lên bảng: 241 324 x 2 = ? 241 324 x 2 482 648 - HD hs đặt tính và tính tương tự KL: Phép nhân không nhớ b) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) * Viết lên bảng: 136 204 x 4 =? 136 204 x 4 544 816 Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền sau HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu YC bài tập 1 -Đặt tính rồi tính -Yêu cầu học sinh thực hiện . - Chữa bài , ghi điểm -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. Bài tập 2: Còn thời gian thì cho hs làm -Thảo luận nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu . -Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. - HD mẫu bài 1: thay m bằng các số cho trước, thực hiện tính nhân ngoài giấy nháp, viết giá tri vào ô trống. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả trên giấy A 3 - Chữa bài cho HS Bài tập 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Yêu cầu HS làm vở .1 HS lên bảng làm . Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét , sửa sai Bài 4: Còn thời gian thì cho hs làm 3. Củng cố, dặn dò -Nêu lại tên ND bài học ? -Hệ thống lại nội dung bài. -Nhậân xét tiết học. - Nghe và rút kinh nghiệm . - Nhắc lại . - Nêu cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số - Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con - Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài b/c - Cả lớp cùng chữa bài. - Nắm cách nhân. - 1HS nêu. - HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm . VD: a/ 341231 102426 x 2 x 5 682462 512130 - Cả lớp cùng chữa bài m 2 3 4 201 634 x m 403 268 - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi . -Làm bài theo nhóm 4 -Các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu của bài - HS nêu - Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm. a/ 321475 + 423507 x 2= 321475 + 847014 = 1168489 - 2, 3 HS nêu. - Nghe, hệ thống lại . khoa häc níc cã tÝnh chÊt g×? I. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: -Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt. II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK. -GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gọi HS đọc ND mục 1 SGK - Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm . - Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè -Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -Mùi vị của các loại nước trong cốc? - Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. KL:nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước -Gọi 5HS đọc mục 2 SGK -Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN - HD HS làm thí nghiệm + Nước có hình dạng nhất định không? Yêu câu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm . KL: Nước không có hình dạnh nhất định HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào? - Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu . - Kiểm tra các vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm . - Gọi HS nêu kết quả thí nghệm . KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía. HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất - GV nêu mục 4 SGK - GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng một miếng vải vào chậu nước -Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều. -Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm. -Nhận xét các kết luận của HS. Kết luận: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất . 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên , ND bài học ? -Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết -Dặn vê học , ôn lại bài . -Nhận xét chung giờ học -Theo dõi - 2 HS đọc - Thảo luận theo N4 - Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng -Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại . - 2HS đọc . Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm . - Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm. - Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . - 2 HS đọc . - Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu - Thực hiện theo các bước HD - Các nhóm nêu kết luận của mình. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . -2 HS nhắc lại - Quan sát -Nhân xét các hiện tượng -Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm ta một số chất -HS nêu -Một vài HS nhắc lại . -3 HS nêu. -Một HS đọc .Cả lớp theo dõi luyƯn tõ vµ c©u (Kiểm tra định kì giữa học kì I) Tập làm văn TiÕt 7-kiĨm tra ®Þnh k× gkI to¸n tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Bài cũ - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân HĐ 2: Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - HD hs nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm - GV nêu yêu cầu bài tập . -Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1. - Chữa bài cho các em. Củng cố, dặn dò: * Nêu lại tên ND tiết học ? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng làm - Lớp chữa bài của bạn - 2HS nhắc lại . -HS theo dõi , nắm yêu cầu . - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức. a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính -3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . - 2,3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu kÜ thuËt: kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét tha (Tiết 1) I. Mục tiêu. - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Chuẩn bị. - Một số sản phẩm năm trước. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... - Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. -Nêu các bước thực hiện. -Nhận xét. -Yêu cầu. -Nhận xét nhắc lại. -Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ... HĐ 3: Thực hành nháp. -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. 3. Cũng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Đưa ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét: -Mép vải được gấp hai lần. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Nghe. -Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc. -2Hs thực hành mẫu. -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu. sinh ho¹t líp
Tài liệu đính kèm: