Giáo án Đạo đức 1 (cả năm)

Giáo án Đạo đức 1 (cả năm)

i. mục tiêu: giúp học sinh biết: quan sát

 - trẻ em có quyền có họ tên, được đi học.

 - vào lớp 1 sẽ có nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường mới.

 - có thái độ vui vẻ khi đến trường, biết yêu quý bạn bè, thầy cô.

ii. đồ dùng:

 - các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em

 - vở đạo đức

 - các bài hát về quyền được học tập của trẻ em: đi học, đi đến trường,

iii. hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 42 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 1 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: 
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Em là học sinh lớp 1 (T1) 
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh biết: quan sát
 - Trẻ em có quyền có họ tên, được đi học.
 - Vào lớp 1 sẽ có nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường mới.
 - Có thái độ vui vẻ khi đến trường, biết yêu quý bạn bè, thầy cô.
II. Đồ dùng:
 - Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
 - Vở đạo đức
 - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em: đi học, đi đến trường,
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC
KT sách, vở
2.Bài mới
a.GTB
*HĐ1: “Vòng tròn giới thiệu tên” (BT 1)
MĐ: Giơí thiệu tên mình, nhớ tên bạn, biết trẻ em có quyền có tên
- Giới thiệu cách chơi: đứng thành vòng từ 6- 10 em. Sau đó từng em giới thiệu tên cho đến hết
+Trò chơi giúp em điều gì?
+Em có tự hào khi giới thiệu tên mình với bạn không?
*Kết luận: Mỗi người có quyền có 1 cái tên trẻ em cũng vậy.
- HS đứng thành vòng tròn, làm theo HD của GV
-Trả lời câu hỏi
*HĐ 2: Giới thiệu sở thích của mình
+Những điều bạn thích có giống em không?
*Kết luận: Mỗi người có sở thích riêng; cần được tôn trọng
- HS giới thiệu trước lớp
- HS nhận xét
*HĐ 3: Kể về ngày đầu tiên đi học (BT3)
-Yêu cầu học sinh nói được:
+Em mong chờ ngày này như thế nào?
+Mọi người chuản bị cho em như thế nào?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
*Kết luận: Đi học có nhiều điều mới lạ, là niềm vui, quyền lợi, trách nhiệm
- HS trả lời
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: .
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Em là học sinh lớp 1 (T2) 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1
 - Học sinh kể được chuyện theo tranh
 - Hát, đọc thơ, vẽ về chủ đề “Trường em”
II. Đồ dùng:
 - Học sinh chuẩn bị giấy, mầu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
NộI dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
+ Hãy giới thiệu tên mình và tên 5 bạn trong lớp
+Kể về ngày đầu tiên đi học
- Nhận xét- bổ sung
-2- 3 học sinh
-2 học sinh
-HS khác nhận xét
2.Bài mới:
a. GTB.
b.Dạy bài mới.
*HĐ1: Quan sát và kể chuyện theo tranh
*HĐ2: HS múa hát, đọc thơ, vẽ tranh về “trường em”
3.Củng cố- Dặn dò
- Giới thiệu – ghi bảng
- GV nêu yêu cầu BT 4
- GV kể lại kết hợp đưa tranh
*Tranh 1:Đây là ai?Bạn mấy tuổi?
*Tranh2:Mẹ đưa Mai đi đâu?
*Tranh3:Mai được cô giáo dạy điều gì?
*Tranh4: Mai có thêm điều gì?
- GV nhận xét, bổ sung
Trò chơi: Kể lại cho bố mẹ nghe ngày đầu tiên đi học
+Cô giáo con tên là gì?
+Con có thêm bạn mới nào?
+Là học sinh lớp 1 con cần phải làm gì?
-Về nhà thực hiện theo những điều đã học
Học sinh hát “Đi học”
- Mở bài tập quan sát tranh- từng cặp kể cho nhau nghe.
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm kể trước lớp
-Học sinh múa hát, đọc thơ theo CN, tập thể
-3 HS sắm vai (bố, mẹ, con)
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: .
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Gọn gàng, sạch sẽ (T1)
I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu:
-Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
-ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
2.Học sinh biết giữ VS cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
II. Đồ dùng:
Vở BT đạo đức
Bài hát: “Rửa mặt như mèo”
Lược chải đầu, bấm móng tay, cặp tóc, gương
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
-Kể tên trường lớp của mình
2.Bài mới:
GV gọi HS kể tên trường, lớp của mình
GV hỏi: Muốn kết quả học tập tốt con cần làm gì?
- Giới thiệu- ghi đầu bài
-2 HS kể
-2 HS TL
HĐ 1: Thảo luận cặp đôi theo BT1
+GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Bạn nào có đầu tóc, quần áo giày dép gọn gàng, sạch sẽ?
+ Các em thích ăn mặc như bạn nào?
- Yêu cầu HS thảo luận
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận trước lớp
*Kết luận: Bạn thứ 8 (BT1) có đầu chải đẹp, quần áo sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các con cần ăn mặc như vậy
-Học sinh thảo luận
-Học sinh thảo luận
HĐ 2: HS tự chỉnh đốn trang phục của mình
- GV yêu cầu HS xem lại cách ăn mặc của mình.
- Từng HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV. GV chú ý đến sự an toàn cho HS
- Học sinh tự sửa
- Các bạn trong tổ giúp nhau sửa sang đầu tóc, ăn mặc, có thể bấm móng tay,
- GV bao quát lớp. NX chung và nêu gương một số HS biết sửa sai sót của mình
chải đầu cho bạn
HĐ 3: Làm BT 2:
- GV nêu yêu cầu BT
- Cho HS nêu sự lựa chọn và giải thích vì sao chọn như vậy
*GV KL:
- Bạn nam mặc áo số 6, quần số 8
- Bạn nữ có thể mặc váy số 1; áo số 2
- HS tự chọn những bộ quần áo mà mình thích
- HS làm bài tập
- HS chọn và giải thích
3.Củng cố- Dặn dò:
Nhớ ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: .
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Gọn gàng, sạch sẽ (T2)
I. Mục tiêu: 
-Giúp học sinh củng cố hiểu biết và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng
-Biết tự giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
II. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài 2
-Vở BT đạo đức
-Bài hát: “Rửa mặt như mèo”. Lược chải đầu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I.KTBC:
-Hôm trước cô dạy bài gì?
-Con cần mặc quần áo như thế nào?
-GV NX- Bổ sung
-Học sinh trả lời
28’
II.Bài mới
*HĐ1:
-GV cho HS hát bài “Rửa mặt như mèo”
-GV trao đổi với HS về nội dung bài hát
+Hỏi: Chú mèo trong bài hát đã gọn gàng, sạch sẽ chưa?
-Có bạn nào muốn giống chú Mèo không?
-Cả lớp hát
-Học sinh trả lời
*HĐ2: 
GV yêu HS làm BT 3
QS tranh và trả lời
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? Con có muốn làm như bạn không?
-GV nhận xét- Bổ sung
-HS trao đổi (Nhóm 2 bạn)
-1 số bạn trình bày
*HĐ3:
-YC HS làm BT 4
-GV NX- Tuyên dương đôi bạn làm tốt
-2 bạn HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc
*HĐ4:
-HD HS đọc câu ghi nhớ
-HS đọc cá nhân- tập thể
7’
III.Củng cố- Dặn dò
-Kể những việc làm cho quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
-Thực hành ăn mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
-GV đọc bài thơ “Cò và Quạ”
Hỏi: +Vì sao cò được mọi người yêu quý? Vì sao không ai chơi với Quạ?
-Chuẩn bị bài 3
-Học sinh trả lời
-Ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ thường xuyên
-HS trả lời
-Về nhà chuẩn bị
 Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: .
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T1)
I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu:
-Trẻ em có quyền được học hành
-Giữ gìn sách vở, đồ dùng giúp em thực hiện tốt quyền được học
2.Học sinh biết yêu quý, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình
II. Đồ dùng:
-Vở BT đạo đức, bút màu, đồ dùng học tập
-Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I.KTBC
? Hôm trước con học bài gì?
-Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ có lợi gì?
-Đọc lại cầu ghi nhớ?
-Học sinh trả lời câu hỏi
30’
II.Bài mới
1.GTB
2.HĐ2: Làm BT 1
-GV nêu yêu cầu tìm và tô màu đồ dùng trong tranh
-GV nhận xét, đánh giá
-HS quan sát, tìm các đồ dùng, tô màu
-3 HS kể tên đồ dùng đã tô
3.HĐ2: Làm BT 2
-GV nêu yêu cầu, chia nhóm làm việc theo ND:
+Giới thiệu về đồ dùng HT, tên gọi, tác dụng, cách giữ gìn đồ vật đó
-Chia nhóm nhỏ, hỏi, trả lời
-4 HS trình bày trước lớp
-Các bạn nhẫn ét
4.HĐ3: Làm BT 3
-GV nêu yêu cầu
-GV KL cần giữ gìn đồ dùng: Không làm bẩn, viết bậy, gập gáy, xé sách, dùng thước, cặpđể chơi. Học xong phải cất gọn
-Học sinh làm, chữa bài, giải thích vì sao đúng, sai
-Nêu hành động đúng, sai
5’
5.Hoạt động nối tiếp
Mỗi học sinh sửa sang lại sách vở đồ dùng để tiết sau thi “sách, vở ai đẹp nhất”
-Học sinh nghe, thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: .
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T2)
I. Mục tiêu: 
-HS biết quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
-Có kĩ năng phân biệt được sách vở đồ dùng được giữ gìn cẩn thận với sách vở đồ dùng chưa được giữ gìn
II. Đồ dùng:
-Học sinh chuẩn bị sách vở đồ dùng theo quy định
-GV dự kiến BGK và phần thưởng cho HS 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
I.KTBC:
-Kể tên các đồ dùng học tập?
-Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập?
-GV nhận xét
-HS TL: sách, vở, bút
-Bọc, dán nhãn, mở sách, để sách
II.Bài mới
20’
1.Hoạt động 1:
-GV nêu tên cuộc thi, yêu cầu, hướng dẫn dự thi; công bố BGK
+Vòng 1: thi ở tổ
+Vòng 2: Thi ở lớp
-Tiêu chuẩn chấm thi:
+Có đủ sách vở, đồ dùng
+Sách vở sạch, không quăn mép
+Đồ dùng học tập không bẩn, cong queo
-HD SH xếp sách vở để tiến hành kiểm tra, mỗi tổ chọn 1- 2 bạn
-BGK chấm, công bố kết quả, khen thưởng
-Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS xếp sách vở, đồ dùng
5’
2.Hoạt động 2
-Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi”
5’
3.HD HS đọc câu ghi nhớ, KL chung
-GV tổng kết, kết luận chung
-HS đọc câu ghi nhớ
3’
III.Củng cố- dặn dò:
-NX giờ học
-Bài sau: Gia đình em
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 
Tiết: .
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Gia đình em (T1)
I. Mục tiêu: 
-HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có bố mẹ, được bố mẹ yêu thương, chăm sóc. Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời.
-Biết yêu quý gia đình, yêu tương, kính trọng mọi người
II. Đồ dùng: 
-Bộ tranh đạo đức lớp 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
I.KTBC
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
? Vì sao?
Học sinh trả lời
30’
II.Bài mới
1.GTB
Khởi động
Giới thiệu trực tiếp
Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau”
Học sinh hát
2.Hoạt động 1: Kể về gia đình mình
? Gia đình con có? người. bố mẹ tên gì? Anh (chị) bao nhiêu tuổi? học lớp mấy?
-Chúng ta ai cũng có 1 gia đình
Học sinh kể về gia đình mình trước lớp, hoặc nhóm
3.Hoạt động 2: Xem tranh đkể theo ND tranh
GV HD HS xem từng tranh
GV chốt lại ND
? Bạn nhỏ nào được sống với gia đình? Bạn nào phải sống xa gia đình? Vì sao?
Kết luận:
HS kể theo ND từng tranh
Học sinh trả lời
4.Hoạt động 3: Học sinh đóng vai theo tình huống
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm đóng 1 tình huống
Nhận xét
Các nhóm chuẩn bị + đóng vai
5’
III. Tổng kết- Dặn dò
Tổng kết: Con phải kính trọng, lễ ... iện sự tôn trọng lẫn nhau
-Tục ngữ có câu: Lời chào cao hơn mâm cỗ
-Học sinh thảo luận 
- Trả lời câu hỏi
-Học sinh lắng nghe
- Đọc đồng thanh
Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Tập sắm vai theo BT1
-Thực hiện tốt: chào hỏi và tạm biệt
	Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay, cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt, quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử.
- Có thái độ đúng, tôn trọng, lễ độ với mọi người, quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp
II. Đồ dùng: 
 - GV: Tranh vẽ SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung 
thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: 3’
- YC học sinh hát bài: “Con chim vành khuyên”
- Cả lớp hát
Bài mới: 25’
* Hoạt động 1:
Quan sỏt tranh BT 2
Học sinh mở SGK, đọc yêu cầu bài
*GV chốt: 
Tranh 1: Bạn nhỏ cần chào hỏi thầy cô giáo
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào hỏi tạm biệt khách
Đọc yêu cầu 
làm bài
Chữa bài
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận qua BT 3
-Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, bổ sung
*GV KL: Không nên chào hỏi một cách ồn ào. Khi gặp người quen ở trong bệnh viện, nhà hát, rạp chiếu phim Trong những tình huống ấy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu, gật đầu, mỉm cười, giơ tay vẫy
-Thảo luận theo cặp
- Đại diện trình bày
-Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1 
- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm (1 số đóng tình huống 1, 1 số đóng tình huống 2)
-2 nhóm
- Thảo luận
- Đóng vai
Nhận xét
*GV chốt lại cách ứng xử đúng
* Hoạt động 4: 
HS tự liên hệ
-GV nêu yêu cầu cần liên hệ
GV khen những HS đã thực hiện tốt, nhắc HS chưa thực hiện tốt
-HS tự liên hệ bản thân
Củngcố- Dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Về thực hiện chào hỏi và tạm biệt
Đạo đức
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
II. Đồ dùng: 
- GV: Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- HS : Vở đạo đức
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung 
thời gian
Hoạt động của th
Hoạt động của HS
Bài cũ: 5’
+ Các con cần phải làm gì khi gặp gỡ? Khi chia tay?
+ Chào tạm biệt để làm gì?
- Nhận xét - đánh giá
- Học sinh trả lời
Bài mới: 25’
* Hoạt động1:
 QS cây và hoa ở sân trường (qua tranh ảnh)
- GV giới thiệu- ghi đầu bài 
- Ra chơi ở sân trường, vườn hoa, công viên có thích không?
- Sân trường, vườn hoa, công viên có đẹp không?
- Để các nơi này luôn đẹp và mát chúng ta phải làm gì?
- HS nhắc lại tên bài
- Quan sát
- Trả lời
* Hoạt động2:
 Làm BT 1
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Con có làm được như các bạn không?
-GV KL: SGV (T54)
-1 HS đọc đầu bài
- Học sinh làm bài tập
- Một số HS trình bày ý kiến
* Hoạt động3
 QS và thảo luận theo BT 2
+ Các bạn đang làm gì?
+Con tán thành việc nào? Vì sao?
- KL: SGV
-Quan sát và thảo luận từng đôi một
- Các nhóm lên trình bày
- NX- bổ sung
Củng cố- Dặn dò:
3’
+ Cây và hoa có lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?
+ Các con cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa
-Nhận xét giờ học
- Bài sau: Tiết 2
-Học sinh trả lời
Đạo đức
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em
II. Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung 
thời gian
Hoạt động của th
Hoạt động của HS
Khởi động: 5’
- GV giới thiệu bài
Cả lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp”
Bài mới: 20’
* Hoạt động 1:
Học sinh làm BT 3
-GV giải thích nội dung bài tập 3
KL: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 3, 4
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm bài tập
-6 HS trình bày. Mỗi HS trình bày 1 tranh
* Hoạt động 2: 
Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT 4
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
GV nhận xét, bổ sung
KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành
-HS thảo luận và đóng vai
-Các nhóm lên đóng vai
-Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: 
Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa
-Từng tổ HS thảo luận
-Nhận bảo vệ và chăm sóc cây ở đâu?
-Vào thời gian nào?
-Bằng những việc làm cụ thể nào?
-Ai phụ trách từng việc?
KL: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh vè phát triển. Các em cần có những việc làm để bảo vệ, chăm sóc cây và hoa
-Học sinh thảo luận
-Đại diện các tổ lên đăng ký và trình bày kế hoạch hành động của mình
- NX, bổ sung
* Hoạt động 4:
- Nhận xét đánh giá
- Đọc đoạn thơ trong BT 5
-Hát bài “Ra chơi vườn hoa”
Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm theo những điều đã học
Đạo đức
Tự chọn (T1)
Thực hành những hành vi đạo đức trong cuộc sống, xã hội 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để ứng xử trong cuộc sống xã hội xung quanh: đi bộ trên đường,c hào hỏi và tạm biệt người quen khi đi đường;
 - Biết sử dụng nói câu “Cảm ơn”, “Xin lỗi”
II. Đồ dùng: 
- GV:Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bàI
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5’
- Giáo viên cho HS ổn định tổ chức
- Hát bài: +Đường em đi, đi học về
- HS ổn định nề nếp lớp
- Hát 2 bài theo yêu cầu
Bài mới: 25’
* Hoạt động 1:
Ôn lại một số kiến thức đã học trong các bài đạo đức
- GV giới thiệu bài- ghi đề bài
- GV cho HS ôn lại một số kiến thức đã học:
+ Khi đi bộ đường có vỉa hè con đi như thế nào?
+ Đường ở nông thôn không có vỉa hè con đi như thế nào?
+ Khi qua đường các con cần chú ý điều gì?
+ Khi đi đường gặp người quen con cần làm gì?
- Khi chia tay các con chào như thế nào?
- Khi lạc đường, muốn hỏi thăm đường con cần làm gì?
- Con cần xin lỗi, cảm ơn bạn khi nào?
- 2 HS nhắc lại đề
- HS TL câu hỏi
- Con đi trên vỉa hè
- Con đi về bên phải
- Con cần chú ý đèn hiệu và đi vào vạch sơn
- Con chào hỏi
- Khi chia tay con chào tạm biệt
- Khi đó con cần phải lễ phép. Hỏi xong con nói lời cảm ơn
* Hoạt động 2:
Thực hành các hành vi, đạo đức
Củng cố -Dặn dò: 5’
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ứng xử”
- Chi lớp thành từng nhóm. Mỗi nhom từ 5- 6 bạn
- Đại diện lên hái các bông hoa và tập xử lý các tình huống theo yêu cầu
- Cho các nhóm nhận xét- bổ sung
- GV khen ngợi các nhóm trả lời ứng xử nhanh, đúng
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò bài sau
- HS chơi trò chơi “ứng xử”
- Các tổ hái hoa và TL theo nội dung yêu cầu
- Các nhóm thảo luận . Cử bạn đại diện trả lời
- Các nhóm NX- Bổ sung
Đạo đức
Tự chọn (T2)
Thực hành những hành vi đạo đức trong cuộc sống, xã hội 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để ứng xử trong cuộc sống xã hội xung quanh
- đi bộ trên đường, chào hỏi và tạm biệt, biết xử dụng lời “Cảm ơn”, “Xin lỗi”
II. Đồ dùng: 
 - GV: SGK
 - HS : sgk 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5’
- ổn định tổ chức
Bài mới: 25’
* Hoat động 1:
- GT - ghi đầu bài
- 2 HS nhắc lại
Ôn lại kiến thức đã họcliên quan: Người quen có: ông bà, thầy cô, bác hàng xóm, người quen của bố mẹ
+ Khi đi trên đường làng, con cần đi như thế nào?
+ Đang đi, con gặp người quen con cần làm gì?
+ Nếu không may lạc đường em muốn hỏi thăm đường, em cần làm gì?
- Học sinh trả lời
* Hoạt động 2:
Thực hiện chuyến tham quan
- GV hướng dẫn HS đi và lưu ý HS các tình huống xảy ra trên đường
Gợi ý:
-Thăm quan cánh đồng
-Thăm quan UBND phường, trạm xá phường
- Học sinh đi thăm quan
Củng cố- Dặn dò:5’
+ Cảm tưởng của HS sau chuyến thăm quan?
- Về kể lại cho gia đình nghe
Đạo đức
Tự chọn (T3)
Tìm hiểu luật an toàn giao thông
I. Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu được những điều luật cơ bản về an toàn giao thông
-Học sinh thực hiện được những điều luật đó
-Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: 
GV: Đèn hiệu giao thông
HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: 5’
- ổn định tổ chức
Bài mới: 25’
* Hoạt động 1:Đàm thoại về luật an toàn giao thông
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- GVnêu câu hỏi 
+ Khi đi bộ trên đường phố, con phải đi như thế nào?
+ Nếu đường không có vỉa hè con sẽ đi như thế nào?
+ Khi muốn sang đường mà ở nơi đó là ngã tư có đèn hiệu thì con sẽ đi như thế nào?
+ Nếu muốn sang đường mà ở nơi đó không có đèn hiệu thì con cần chú ý điều gì?
+ Đến ngã tư con cần quan sát gì?
- 2 HS nhắc lại
- HS trả lời 
* Hoạt động 2:Thực hành
- GV tổ chức cho HS chơi “Qua đường” 
- GV vẽ phần đường cho HS đứng chờ
- GV tổ chức cho HS chơi 3- 5 lần. 
Bạn nào đi phạm luật sẽ bị phạt
-1 HS đóng vai chú công an cầm đèn xanh, đỏ, vàng đứng ở ngã tư
- HS đi theo tín hiệu đèn của chú công an
Củng cố- Dặn dò:5’
- N X giờ học
-Thực hiện đúng luật giao thông đường bộ
 Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối HK 2
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được và thực hành các kĩ năng đạo đức đã học
- Rèn luyện thói quen tự nhiên trước nhiều người
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: 
 - GV: SGV
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
 thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:5’
- ổn định tổ chức
Bài mới: 25’
*Hoạt động 1: ôn tập 
* Hoạt động 2: Thực hành
- Ghi tên bài
- GV chuẩn bị các câu hỏi ra phiếu
1.Thế nào là lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
2.Muốn có bạn cùng học, cùng chơi con phải đối xử với các bạn như thế nào?
3.Vì sao phải đi bộ đúng qui định?
Thực hành đi theo hiệu lệnh đèn xanh đỏ
4.Con cần nói cảm ơn khi nào?
Con cần nói xin lỗi khi nào?
5. Khi nào cần chào hỏi, tạm biệt?
Vì sao cần phải chào hỏi?
6.Vì sao cần phải chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
- Chăm sóc cây và hoa ở trong trường
-2 học sinh nhắc lại
- HS lên bốc thăm và TLCH đ HS khác nhận xét, bổ sung
- HS thực hành
Củng cố- Dặn dò: 5’
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docKH BAI HOC MON DAO DUC.doc