A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
B/ CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập
- Phiếu thảo luận
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Tuần:1 Tiết:1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy tháng.năm.. Tên bài dạy: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG ( Chuẩn KTKN:81;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập - Phiếu thảo luận C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/Ổn định: 2/Bài mới: a/ GTB : “ Học tập sinh hoạt đúng giờ “ b/ CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (HS yếu) - GV chia nhóm thảo luận các tình huống + Trong giờ học toán, cô giảng bài tập toán, Bạn Lan làm BT tiếng việt, bạn Tùng vẽ may bay. + Cả nhà đang ăn cơm, bạn Dương vừa ăn vừa xem truyện. Nhận xét,tuyên dương.Rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Xử lý tình huống ( HS trung bình) - GV H.dẫn đóng vai và xử lý tình huống. + Ngọc đang ngồi xem chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc đã đến giờ đi ngủ. + Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tinh và lai đi muộn đứng ở cổng. Tinh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn, chúng ta cùng đi mua bi đi” - GV gợi ý Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy - GV cho thảo luận nhóm về thời gian và công việc. - GV gợi ý và rút ra: Cần sắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc, nghỉ ngơi. HỌC SINH -Hát. Nhắc lại - HS thảo luận . Đại diện nhóm trình bày. + Trong giờ học mà làm việc riêng không chú ý nghe giảng, ảnh hưởng đến kết quả học tập. + Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Nhận xét các nhóm. - HS trong nhóm học đóng vai xử lý tình huống, trình bày tình huống của nhóm mình. + Một bạn đóng vai Ngọc, một bạn đóng vai mẹ. + Một bạn đóng vai Tinh, một bạn đóng vai Lai, cùng nhau đi học muộn. - HS rút ra kết luận : Ngọc nên tắt ti vi, đi ngủ để đảm bảo sức khỏe. Bạm Lai nên từ chói và khuyên bạn không nên bỏ học.( HS yếu nhắc lại ) - HS thảo luận nhóm sau đó trình bày. ( HS yếu ) + Kể việc làm ở buổi sáng. + Những việc làm ở buổi trưa + Những việc làm ở buổi chiều + Những việc làm ở buổi tối - Nhắc lại D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc, nghỉ ngơi. - Về tập lập thời gian biểu. Chuẩn bị tiết 2 học tập, sinh hoạt đúng giờ. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần:2 Tiết:2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy.tháng..năm.. Tên bài dạy : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( tiết 2) ( Chuẩn KTKN:81;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. B/ CHUẨN BỊ : - Nội dung thảo luận C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : GV cho HS nêu thành ngữ về học tập, sinh hoạt. Nhận xét 2/ GTB : “ Học tập sinh hoạt đúng giờ “ Hoạt động 1: Thảo luận lớp - GV nêu ý kiến - GV H dẫn rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Hành động cần làm - GV cho thảo luận - GV H dẫn rút ra kết luận Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV H dẫn rút ra kết luận. HỌC SINH - HS nêu giờ nào việc nấy Nhắc lại - HS lựa chọn ý kiến đúng. + Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. + Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. - HS nhắc lại: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.( HS yếu ) - HS thảo luận + Lợi ích của học tập đúng giờ. + Lợi ích của sinh hoạt đúng giờ + Những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ + Những việc cần làm để học tập đúng giờ - HS nhắc lại: Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. - HS lập thời gian biểu và trao đổi lẫn nhau xem và nhận xét về thời gian biểu. - HS nhắc lại: Thời gian biểu phải phù hợp, hợp lý. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại : Cần học tập , sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, học tập mau tiến bộ. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài : “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi “. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần: 3 Tiết: 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên bài dạy : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI( tiết 1) ( Chuẩn KTKN: 81;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN): - Biết khi mắc lỗi can phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Biết được vì sao can phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. B/ CHUẨN BỊ : - Nội dung thảo luận - Câu hỏi thảo luận. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho đọc lại ghi nhớ. Nhận xét,tuyên dương. 2/ GTB: “ Biết nhận và sửa lỗiø “ Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện : Cái bình hoa “ - GV kể câu chuyện : Cái bình hoa “ với kết cục để mở.( HS yếu) - GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến cái bình vở và hỏi: + Nếu vô va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ? + Các em thử đoán xem Vô Va đã nghĩ và làm gì sau đó ? - GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ, và được mọi người yêu quí. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình. GV đọc lần lượt từng ý kiến( HS trung bình). + Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. + Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi. + Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. - GV rút ra kết luận HỌC SINH HS đọc lại 2 câu ghi nhớ: “ Giờ nào việc Việc hôm nay chớ để ngày mai”. Nhắc lại - HS theo dõi câu chuyện. Các nhóm thảo luận và xây dựng phần kết quả câu chuyện. - HS theo dõi và trả lời. + Thì mọi người sẽ quên lãng + Vô Va hối hận và tự nhận lỗi. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. -2 HS yếu nhắc lại kết luận - HS bày tỏ tán thành và không tán thành + Người nhận lỗi là người dũng cảm. + Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. + Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. -2 HS trung bình nhắc lại: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - GV cho HS nhắc lại : Chuyện em đã có lần nhận lỗi và sửa lỗi.. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị tiết 2 bài : “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi “. - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần: 4 Tiết: 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên bài dạy: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI( tiết 2) (Chuẩn KTKN: 81.;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) -Như tiết 1 B/ CHUẨN BỊ : - Phiếu thảo luận C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV hỏi Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì ?. Nhận xét 2/ GTB: “ Biết nhận và sửa lỗiø” - Cho HS kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi.( HS yếu) Nhận xét - Chia nhóm thảo luận các tình huống Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không tập thể dục, lớp bị trừ điểm, các bạn trách nhưng Lịch đã nói rõ lý do. Tình huống 2: Do tai kém và ngồi bàn cuối nên Hải bị điểm kém ở bài chính tả làm ảnh hưởng đến tổ. Hải muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm thế nào ? GV H dẫn rút ra kết luận. - Chia nhóm cho HS thực hiện ghép các tình huống ở cột A với tình huống ở cột B. Nhận xét HỌC SINH - HS nêu : Biết nhận và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. Nhắc lại -3 HS yếu Lần lượt kể về những câu chuyện của bản thân, của những người trong gia đình về việc mắc các lỗi và việc sửa lỗi. Cả lớp nhận xét xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa. - Thảo luận và trình bày ý kiến. + Lịch nên nhờ cô chủ nhiệm báo với thầy để lớp không bị trừ điểm. + Hải nên trình bày để các bạn và cô giúp đỡ cho Hải ngồi bàn trên. Các nhóm khác nhận xét: - HS nhắc lại: Cần bày tỏ ý kiến khi bị hiểu nhầm. - Biết giúp bạn là người bạn tốt - HS thảo luận trên phiếu để ghép các tình huống 1/ Mượn vở của bạn làm và sơ ý làm rách. a/ Xin lỗi và dán lại trã bạn. 2/ Mải chơi với bạn quên chưa quét nhà thì mẹ về. c/ Xin lỗi mẹ và lấy chổi quét nhà. 3/ Quên chưa làm bài tập ở nhà. a/ Nhận lỗi và làm bài ngay. 4/ Làm gãy thước của bạn. c/ Xin lỗi và mua đền bạn. 5/ Quên chưa học bài cô giáo giao. b/ Nhận lỗi với cô và học bài. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại kết luận. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài : “ Gọn gàng – ngăn nắp “. - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần: 5 Tiết: 5 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên bài dạy : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP( tiết 1) ( Chuẩn KTKN:81;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết can phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào. -Nêu được lợi ích của việc gtữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi. B/ CHUẨN BỊ : - Kịch bản - Tranh trong vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì ?. Nhận xét 2/ GTB: “ Gọn gàng ngăn nắp” Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu ? - Chia nhóm, giao kịch bản - Cho trả lời câu hỏi. + Vì sao Dương không tìm thấy cặp và sách toán ? +Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp ? - GV kết luận Hoạt động 2: Thảo luận tranh - Chia nhóm và giao nhiệm vụ Nhận xét Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Nêu tình ... ấy que chọc vào gà, bạn thì kéo cánh.. - Hướng dẫn cách chọn phù hợp. - Hướng dẫn rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Kể tên và nêu lợi ích của một số loài vật. - Cho HS trình bày. Nhận xét Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi - Nêu tình huống Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : Cần phải giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nhắc lại - Nghe và thảo luận theo nhóm cặp về tình huống. Sau đó, trình bày ý kiến + Không quan tâm + Đứng xem, hùa theo + Khuyên các bạn đừng trêu chọc. Nhận xét Nêu kết luận : Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng. 3 HS:yếu,TB,khá-giỏi nhắc lại - Trình bày về con vật mà mình thích, chọn. Nhận xét - Nhận xét hành vi của các bạn trong từng tình huống. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu vì sao phải bảo vệ loài vật có ích. - Về ôn lại bài. - Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ loài vật có ích” ( tiết 2) - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần31 Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy / /200 Tên bài dạy : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH(tiết 2) (Chuẩn KTKN:84;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Yêu quý và biết làm những việc với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà,ở trường và ở nơi công cộng. -Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho nêu đối với các loài vật có ích ta phải làm gì ? 2/ GTB: “ Bảo vệ loài vật có ích” Ghi tựa Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Chia nhóm, thảo luận cách cư xử – ứng xử. - Kết luận : Chúng ta có các cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích. Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế - Cho kể về việc làm bảo vệ loài vật có ích. Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : Đối với các loài vật có ích ta phải yêu thương và bảo vệ chúng. Nhận xét Nhắc lại - Thảo luận theo nhóm về cách ứng xử các tình huống. Sau đó, sắm vai nêu cách ứng xử Nhận xét + Minh khuyên Cường không nên bắn chim. Vì chim bảo vệ mùa màng. Thế là hai bạn tiếp tục đi học. + Hà cần cho gà ăn xong, mới đi cùng bạn hoặc từ chối vì còn phải cho gà ăn. + Lan cần vớt chú mèo lên và chăm sóc, tìm chủ của nó. + Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn cho tốt, ăn khoẻ, chóng lớn. 2 HS TB nhắc lại - Thực hiện kể về việc bảo vệ loài vật có ích. Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các kết luận và phải làm gì đối với các loài vật có ích. - Về ôn lại bài. - Về chuẩn bị bài : “ Dành cho địa phương” - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần32 Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy / /200 (Chuẩn KTKN;SGK.) Tên bài dạy: TIẾT KIỆM TRONG SINH HOẠT (tiết 1) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Giúp HS: -Hiểu được việc quan trọng của việc tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. -Có ý thức và thói quen tiết kiệm. B/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép sẵn các ý kiến HĐ2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho nêu tại sao phải bảo vệ loài vật có ích ? Nhận xét 2/ GTB: “ Tiết kiệm trong sinh hoạt” Ghi tựa *Hoạt động 1:Phân tích tình huống Nêu tình huống:Chủ nhật ,Bằng đến nhà Trọng chơi.Hai bạn bật ti vi,đèn,quạt trong phòng và ngồi xem ti vi .Bỗng Hùng đến rủ hai bạn đến nhà Hùng chơi.Hai bạn đồng ý và đi ngay mà quên không tắt ti vi,đèn,quạt trong phòng.Nếu em có mặt ở đó em sẽ có những cách giải quyết nào cho là phù hợp? -Rút ra kết luận:Các em nên khuyên các bạn nên tắt ti vi,đèn,quạt khi ra khỏi phòng.Như thế sẽ tiết kiệm được rất nhiều điện và khỏi sợ bị chạm mạch. * Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ -Treo bảng phụ có chép sẵn các ý kiến - Cho bày tỏ thái độ, ý kiến. Nhận xét về tình huống thái độ. + Câu a , d : Đúng + Câu c , b : Sai. HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : Vì chúng là loài vật có ích cho chúng ta, chúng ta cần phải yêu thương, chăm sóc chúng. Nhận xét Nhắc lại -Nghe và thảo luận theo nhóm cặp về tình huống. Sau đó, trình bày ý kiến: +Không quan tâm . +Mách người lớn +Khuyên các bạn nên tắt ti vi,đèn,quạt. -Lắng nghe. -2HS TB nhắc lại. -2HS:yếu,TB đọc các ý kiến. - Cá nhân nêu thái độ của mình, cả lớp nhận xét. + Tán thành + Không tán thành. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các kết luận. - Về thực hiện những điều đã học. - Về chuẩn bị bài : “ Thực hành tiết kiệm” - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 33 Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy.thángnăm. (Chuẩn KTKN;SGK.) Tên bài dạy : TIẾT KIỆM TRONG SINH HOẠT (tiết 2) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Hiểu được cần phải tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. -Có ý thức và tự giác tiết kiệm trong sinh hoạt. -Kể tên được một số việc làm tiết kiệm hằng ngày. B/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ Phiếu học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: -Vì sao chúng ta cần tiết kiệm trong sinh hoạt? 2/ GTB: “ Tôn trọng danh nhân đình làng” Ghi tựa *Hoạt động 1:Xử lí tình huống -Chia nhóm phát phiếu học tập ,thảo luận cách cử xử-ứng xử. -Kết luận:Chúng ta cần phải tiết kiệm :điện,nước,giấy và các vật dụng khác,Như thế sẽ ít tốn kém và cuộc sống của chúng ta sẽ ngày càng no ấm. *Hoạt động 2:Liên hệ bản thân -Kể những việc các em làm để tiết kiệm điện,nước,giấy,các vật dụng khác,? -Nhận xét,tuyên dương việc làm đúng. Kết luận:Chúng ta cần tiết kiệm đúng và hợp lí.Như thế cuộc sống sẽ trở nên no ấm. HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu:Để ít tốn kém . Nhắc lại -Thảo luận nhóm về cách ứng xử các tình huống trong phiếu học tập.Sau đó sắm vai về các ứng xử đó Nhận xét +Cường nên báo với bác bảo vệ để các bạn không nghịch nữa.Vì như thế sẽ tiết kiệm được nước. +Lan nên báo với cô giáo biết để các bạn không xé vở xếp máy bay chơi.Như thế các bạn sẽ có ý thức tiết kiệm. +Minh nên khuyên các bạn không nên lấy chổi đánh nhau.vì sẽ tốn tiền mua chổi mới. +Hùng nên khuyên bạn mang dép cũ,vì còn mang được. -Lần lượt từng em nêu. -Nhận xét và bình chọn việc làm đúng và hợp lí. -2HS TB nhắc lại. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các kết luận. - Về thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ môi trường” - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 34 Tiết 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy..//. (Chuẩn KTKN;SGK.) Tên bài dạy : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết giữ vệ sinh chung. - Biết xử lý rác và bảo vệ nguồn nước. - Biết được bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ con người. B/ CHUẨN BỊ: - Tài liệu về môi trường, nguồn nước. - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: 2/ GTB: “ Vệ sinh môi trường và bảo vệ nguồn nước” Ghi tựa - Nêu các tình huống : + Thấy người đổ rác xuống sông? + Thấy đi đại tiểu tiện trên kênh rạch ? + Rửa bình xịt thuốc sâu ở sông ? + Đốt cháy mũ, nhựa gây mùi hôi, khó chịu ? - Cho thảo luận tìm cách xử lý. - Cho thực hiện nhóm đóng vai theo các tình huống. - Nêu cho HS nắm : Nước là vấn đề quan trọng, con người rất cần đến nước, chúng ta cần bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ. HỌC SINH Nhắc lại - Theo dõi. - Từng cặp thảo luận. Sau đó, trình bày cách xử lý các tình huống. + Khuyên ngăn không nên thực hiện những việc đó, cần phải đổ rác vào xe rác. + Đi đại , tiểu tiện vào hố xí. + Không nên đốt gây ngạt thở. - Nhóm thảo luận phân công các vai theo tình huống. - Trình bày, nhận xét. 3 HS:yếu,TB,khá-giỏi nhắc lại D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các kết luận. - Về ôn lại bài. - Về chuẩn bị bài : Ôn tập - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 35 Tiết 35 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy / /200 (Chuẩn KTKN106;SGK.) Tên bài dạy : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Nhớ lại các kiến thức đã học. - Biết thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. B/ CHUẨN BỊ: - Vở BT. - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: 2/ GTB: “ Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ II , cuối năm” Ghi tựa - Hướng dẫn ôn bài, nêu câu hỏi + Tại sao phải bảo vệ loài vật có ích ? + Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? + Tại sao phải lịch sự khi đến nhà người khác ? + Khi nhận và gọi điện thoại ta phải làm thế nào ? + Khi nhặt được của rôi ta phải làm thế nào ? - Cho nêu về các việc làm thể hiện những điều đã học Nhận xét HỌC SINH Nhắc lại - Thảo luận theo nhóm, trình bày + Vì chúng có ích nên phải bảo vệ. + Vì để cho họ bớt mặc cảm. + Thể hiện nếp sống văn minh lịch sự. + Phải nói ngắn gọn, rõ ràng và để máy nhẹ nhàng. + Phải trả lại cho người mất. - Nhóm thảo luận theo nhóm – trình bày. Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các kết luận. - Về ôn lại bài. - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: