I - Mục đích - Yêu cầu:
1 - Kiến thức :
-Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình.
- Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Bổn phận của HS phải kính trọng, yêu thương, chăm sóc để ông bà, cha mẹ vui lòng. Như thế mới là người con hiếu thảoinh2
2 - Kĩ năng :
- HS biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
3 - Thái độ :
- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Đồ dùng học tập
Ngày soạn : 6 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 - 11 - 2009 Tuần: 13 Môn: Đạo đức Tiết : 13 BÀI: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 ) I - Mục đích - Yêu cầu: 1 - Kiến thức : -Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình. - Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Bổn phận của HS phải kính trọng, yêu thương, chăm sóc để ông bà, cha mẹ vui lòng. Như thế mới là người con hiếu thảoinh2 2 - Kĩ năng : - HS biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 3 - Thái độ : - HS Kính yêu ông bà, cha mẹ. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 3 - Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . -> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau . c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . - Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn . d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK ) => Kết luận : - Ôâng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người . - Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ . - Các nhóm thảo luận đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai . - Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử . - HS thảo luận theo nhóm đôi . - Một vài HS trính bày . - Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . . -Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà , cha mẹđể đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình. 4 - Củng cố : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU: Ngày soạn : 14 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 16 - 11 - 2009 Tuần: 14 Môn: Đạo đức Tiết : 14 BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( tiết 1) I - Mục đích - Yêu cầu: 1 - Kiến thức : - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với các em : dạy dỗ, chăm sóc các em. Do đó, HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 2 - Kĩ năng : - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 3 - Thái độ : - Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. - HS biết chúc mừng các thầy giáo, cô giáo trong ngày lễ. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu tảo với ông bà, cha mẹ - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 3 - Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống - Chia lớp thành nhóm có cùng sự lựa chonvà yêu cầu thảo luận nhóm về lí do lựa chọn. -> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáođã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. c - Hoạt động 3 : HS làm bài tập 1 ( SGK ) - Yêu cầu HS xem tranh - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập. d – Hoạt động 4 : HS làm bài tập 3 SGK - Chia lớp thành 6 nhóm ( 2 nhóm cùng thảo luận 1 tình huống ) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV chốt lại. - HS xem tranh và tìm hiểu nội dung bức tranh, sau đó đánh dấu + vào ô trống dước bức tranh biểu hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - HS đôi một thảo luận và làm bài tập. - HS lên chữa bài tập . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Từng nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết. - Các nhóm lên đóng vai. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo đã và đang dạy mình. 4 - Củng cố : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - GD tư tưởng. - Nhận xét tiết học. 5: Dặn dò: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo( tt) IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU: Ngày soạn : 21 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 - 11 - 2009 Tuần: 15 Môn: Đạo đức Tiết : 15 BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 ) I - Mục đích - Yêu cầu: 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với các em : dạy dỗ, chăm sóc các em. Do đó, HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 2 - Kĩ năng : - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 3 - Thái độ : - Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. - HS biết chúc mừng các thầy giáo, cô giáo trong ngày lễ. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? - Nhận xét. 3 - Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : HS làm việc nhóm đôi. - Gọi 1 – 2 nhóm lên trình bày. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 2 trong SGK - Chia HS thành 4 nhóm. d – Hoạt động 4 : Trình bày bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - GV nhận xét , khen ngợi. 4 - Củng cố - Tại sao phải kính trọng thầy giáo, cô giáo? - GD tư tưởng. - Nhận xét tiết học. 5 – Dặn dò: - Thực hiện các việc làm kình trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bị bài sau: Yêu lao động. - HS được chia thành từng cặp. - Từng cặp trao đổi với nhau những câu chuyện, những kỉ niệm về thầy giáo , cô giáo. - 2 nhóm thảo luận việc nên làm , 2 nhóm thảo luận việc không nên làm và ghi vào giấy. -Chia nhóm cùng nhiện vụ sẽ cử mỗi nhóm 1 đại diện lên viết các việc được chọn. Nhóm nào trong thời gian quy định viết được đúng và nhiều việc hơn, nhóm đó sẽ thắng cuộc. - HS trình bày tác phẩm trước lớp. - 1 HS trả lời, lớp nhận xét đúng- sai. - Lớp lắng nghe và thực hiện. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo đã và đang dạy mình. IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU: Ngày soạn : 28 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 - 11 - 2009 Tuần: 16 Môn: Đạo đức Tiết : 16 BÀI: YÊU LAO ĐỘNG( TIẾT 1) I - Mục đích - Yêu cầu: 1 - Kiến thức : -Nêu được ích lợi của lao động. - HS nhận thức được giá trị của người lao động. 2 - Kĩ năng : - HS tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . -Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. 3 - Thái độ : - HS biết phê phán những biểu hiện lười lao động. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng, biết ơn người lao động. - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. - Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ? 3 - Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận truyện “ Một ngày của Pê-chi-a “ - GV kể chuyện. - GV rút ra kết luận về giá trị của lao động. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1,2 trong SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. -> GV kết luận về đáp án của 2 bài tập. - HS kể lại. - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ trong phần ghi nhớ của bài. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . HS trả lời. Biết được ý nghĩa của lao động 4 - Củng cố - Vì sao chúng ta phải kính yêu người lao động? - Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 4,5,6 trong SGK. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
Tài liệu đính kèm: