Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 21 đến 35 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 21 đến 35 - Đinh Hữu Thìn

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2 )

I/ MỤC TIÊU

- HS hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người .

 - Đồng tỡnh khen ngợi những bạn cú thỏi độ đúng đắn,lịch sự với mọi người.

 - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ xanh, đỏ ,vàng.

 -Một số đồ dùng phục vụ trũ chơi đóng vai.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Tiết 21 đến 35 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày thỏng năm 200
Mụn: Đạo đức
Tiết :21
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I/ mục tiêu
 - HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vỡ sao cần phải lịch sự với mọi người.
 - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh
 - Cú thỏi độ tụn trọng người khỏc, tụn trọng nếp sống văn minh.
II/đồ dùng dạy học
:- Mỗi HS cú 3 tấm bỡa xanh, đỏ ,vàng.
- Một số đồ dựng, đồ vật phục vụ trũ chơi đúng vai.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ : 
 Gọi 2 HS trả lời cõu hỏi :
-Vỡ sao chỳng ta phải biết ơn người lao động ?
- Kể những việc làm, hành động thể hiện sự kớnh trọng và biết ơn người lao động 
- GV nhận xột, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
GV nờu yờu cầu của bài. Ghi bảng
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: thảo luận lớp:
-GV kể chuyện : 
Chuyện ở tiệm may.
-Gọi 1 HS đọc lại truyện.
-Chia lớp thành 4 nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Em cú nhận xét gỡ về cỏch cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong cõu chuyện trờn ?
+ Nếu là bạn của Hà,em sẽ khuyờn bạn điều gỡ ?
+ Nếu là cụ thợ may,em sẽ cảm thấy ntn khi bạn Hà khụng xin lỗi sau khi đó núi như vậy ? Vỡ sao ?
* GV kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn trong mọi hoàn cảnh 
*Hoạt động 2:
 Thảo luận nhúm đụi (BT1 SGK)
-Gọi HS nờu yờu cầu BT 
-Cỏc nhúm thảo luận TLCH
-Gọi đại diện từng nhúm trỡnh bày KQ
*GV kết luận: đỳng (b,d) / sai (a,c,đ)
*Hoạt động 3:
Thảo luận nhúm (BT3 SGK)
-Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4, nờu 1 số biểu hiện của phộp lịch sự khi ăn uống, núi năng, chào hỏi
-Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận 
-Gọi cỏc nhúm khỏc nx, bổ sung
*GV kết luận: Lịch sự với mọi người thể hiện khi ăn uống, núi năng, chào hỏi
-Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK 
-Nờu 1 số cõu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cỏch cư xử lịch sự với bạn bố và mọi người 
3/ Củng cố :
-Thế nào là lịch sự với mọi người ? 
-Em đó thể hiện phộp lịch sự đối với bạn bố và mọi người như thế nào ?
-GV tổng kết bài & nhận xột giờ học
4/ Dặn dũ :
Học thuộc bài và thực hành theo bài học lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày 
- 2 HS thực hiện theo yờu cầu của GV
- Cỏc HS nx, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
- Lắng nghe, ghi vở 
-Lắng nghe 
-1 HS đọc truyện 
-Hoạt động nhúm 4 hoàn thành yờu cầu của GV.
-Đồng ý. tỏn thành cỏch cư xử của 2 bạn 
- (Hà nờn bỡnh tĩnh để cú cỏch cư xử đỳng mực hơn với cụ thợ may.)
- (Em sẽ cảm thấy bựcmỡnh,không vui vỡ Hà là người bộ tuổi hơn mà lại cú thỏi độ ko lịch sự với người lớn tuổi hơn.)
- Lắng nghe, ghi nhớ 
-1 HS nờu 
-Thảo luận nhúm đụi, hoàn thành yờu cầu
- Đại diện 3-4 nhúm phỏt biểu 
Các nhón khác nhận xét, bổ sung
-Hoạt động nhúm 4 
- Đại diện 3-4 nhúm phỏt biểu
- Cỏc nhúm nx, bổ sung
-Lắng nghe, ghi nhớ
-2 HS đọc 
- Vài HS nờu 
 ( Lời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau.
- Lời chào cao hơn mõm cỗ.)
-1 HS trả lời
-Vài HS liờn hệ bản thõn
 Thứ ngày thỏng năm 200
 Mụn: Đạo đức
Tiết số:22
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2 )
I/ mục tiêu
- HS hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người .
 - Đồng tỡnh khen ngợi những bạn cú thỏi độ đỳng đắn,lịch sự với mọi người.
 - Cú những hành vi văn hoỏ, đỳng mực trong giao tiếp với mọi người.
II/đồ dùng dạy học
- Cỏc thẻ xanh, đỏ ,vàng.
 -Một số đồ dựng phục vụ trũ chơi đúng vai.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KT bài cũ: Gọi 3 HS trả lời cõu hỏi
-Thế nào là lịch sự với mọi người?
-Em đó thể hiện phộp lịch sự đối với mọi người như thế nào?
- Đọc ghi nhớ.
*GV nhận xột cho điểm.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
GV nờu yờu cầu của bài.Ghi bảng
b/Hướng dẫn tìm hiểu
Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến (BT2,SGK )
-GV phổ biến cỏch bày tỏ thỏi độ thụng qua cỏc tấm bỡa xanh, đỏ,vàng (đồng tỡnh ,khụng đồng tỡnh, phõn võn)
-GV treo bảng phụ ghi sẵn cỏc ý kiến trong BT2, lần lượt nờu từng ý kiến.
-Yờu cầu HS giải thớch lớ do
*GV kết luận : c,d đỳng , a,b,đ sai.
Hoạt động 2: Đúng vai (BT4, SGK)
-GV chia nhúm 4 và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị đúng vai.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn cỏc tỡnh huống
 a/Tiến sang nhà Linh,2 bạn đang chơi trũ chơi thật vui vẻ.Chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh.
 Theo em, hai bạn cần làm gỡ khi đú?
b/Thành và mấy bạn nam chơi đỏ búng ở sõn đỡnh,chẳng may để búng rơi trỳng vào người một bạn gỏi đi ngang qua.
 Thành và cỏc bạn nam nờn làm gỡ trong tỡnh huống đú?
-Gọi 2 nhúm lờn đúng vai.
- Gọi cỏc nhúm # nhận xột.
- GV nhận xột tuyờn dương .
*GV kết luận 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu ý nghĩa một số cõu ca dao tục ngữ.
- Em hiểu ý nghĩa của cõu ca dao sau ntn? 
1. Lời núi chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau.
2. Học ăn, học núi ,học gúi, học mở.
3. Lời chào cao hơn mõm cỗ.
-Gọi HS nhận xột cõu trả lời của bạn
*GV kết luận :
-Yờu cầu HS liờn hệ bản thõn .
3/ Củng cố:
- Trũ chơi “Tập làm người lịch sự”.
*Gợi ý:NV bà cụ ,bạn HS,1 cỏi làn đi chợ.
“Bà cụ đi chợ về ,tay xỏch 1làn nặng Bạn HS đi đến,núi lời lễ phộp để đề nghị giỳp đỡ bà cụ.
-Gọi HS nx,GV kết luận & cho điểm.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
4/ Dặn dò: Thực hành điều đã học
-3HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
-Cỏc HS # nhận xột bổ sung.
-Lắng nghe , ghi vở.
-Lắng nghe.
-HS quan sỏt BT biểu lộ thỏi độ theo cỏch đó qui ước.
-Giải thớch lớ do.
-Hoạt động nhúm 4 hoàn thành yờu cầu của GV.
Quan sát
-2 nhúm lờn thể hiện.
-Cỏc nhúm # nhận xột,bổ sung.
-Lắng nghe.
(-Cần lựa lời núi trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mỏi dễ chịu.
-Núi năng là điều rất quan trọng, cũng phải học như học ăn ,học gúi,học mở.
-Lời chào cú tỏc dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác)
-HS nhận xột .
-Lắng nghe.
-Vài HS liờn hệ.
-Lắng nghe, suy nghĩ tỡm cỏch thể hiện.
-HS nhận xột.
-1HS đọc.
 	 Thứ ngày thỏng năm 200
Mụn: Đạo đức
Tiết số: 23
GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG
I/ mục tiêu
- HS hiểu cỏc cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của
- Mọi người đều cú trỏch nhiệm bảo vệ, giữ gỡn.
- Biết tụn trọng, giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
II/đồ dùng dạy học
- Một số tấm bỡa xanh, đỏ, vàng
- Phiếu điều tra.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ: Gọi 2 HS trả lời cõu hỏi:
-Vỡ sao chỳng ta phải lịch sự với mọi người?
- Nờu một số cõu ca dao tục ngữ núi về phộp lịch sự ?
*GV nhận xột và cho điểm.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:GV nờu yờu cầu bài
b/Hướng dẫn tìm hiểu
Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (Tỡnh huống trang 34, SGK). 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn tỡnh huống:
 Đi học về qua nhà văn hoỏ xó, Tuấn rủ Thắng “Tường quột vụi trắng thế này mà vẽ con ngựa lờn đú thỡ đẹp lắm đõy. Ta vẽ đi, Thắng ơi!”.
Nếu em là bạn Thắng trong tỡnh huống trờn, em sẽ làm gỡ? Vỡ sao?
-Yờu cầu HS hoạt động nhúm 4 thảo luận.
-Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
*GV kết luận ý đỳng: Nhà văn hoỏ xó là một cụng trỡnh cụng cộng, là nơi sinh hoạt văn hoỏ chung của nhõn dõn, được xõy dựng mất nhiều cụng sức tiền của. Chỳng ta phải giữ gỡn khụng được vẽ bậy.
Hoạt động 2: Hoạt động nhúm đụi (BT1, SGK).
-Yờu cầu HS quan sỏt tranh nờu tranh vẽ hành vi, việc làm đỳng hay sai? Vỡ sao?
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
*GV kết luận ý đỳng: Tranh 1và 3 sai. Tranh 2 và 4 đỳng.
+Vậy để giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng cỏc em phải làm gỡ?
Hoạt động 3: Xử lý tỡnh huống (BT2, SGK).
-Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 trả lời.
-GV treo bảng phụ ghi cỏc tỡnh huống.
a/Một hụm khi đi chăn trõu ở gần đường sắt Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đó bị bọn trộm lấy đi.
Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gỡ khi đú? Vỡ sao?
b/Trờn đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đỏ nộm vào cỏc biển bỏo giao thụng ven đường.
Theo em, Toàn nờn làm gỡ trong tỡnh huống đú? Vỡ sao?
-Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
*GV kết luận từng tỡnh huống.
-Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
-Yờu cầu HS liờn hệ bản thõn về ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
3/Củng cố, dặn dũ:
-Vỡ sao chỳng ta phải bảo vệ và giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng?
-GV tổng kết & NX giờ học.
-2 HS thực hiện theo yờu cầu của GV.
-Cỏc HS khỏc nhận xột.
Nhận xét và bổ sung 
-Lắng nghe, ghi vở.
-1 HS đọc tỡnh huống.
- Hoạt động nhúm 4 hoàn thành yờu cầu của GV
-2 , 3 nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hoạt động nhúm đụi hoàn thành yờu cầu của GV.
- Quan sỏt và nờu.
- 4 nhúm trỡnh bày kết quả.
- Cỏc nhúm khỏc NX, bổ sung
-Khụng leo trốo lờn cỏc tượng đỏ, tham gia giữ gỡn, bảo vệ của cụng, khụng khắc vẽ làm bẩn cụng trỡnh cụng cộng.
-Hoạt động nhúm 4 hoàn thành yờu cầu của GV 
- H/s nối nhau đọc tình huống
- 4 nhúm trỡnh bày 
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
-2 HS đọc.
-Vài HS liờn hệ.
-1 HS trả lời
Thứ ngày thỏng năm 200
Mụn: Đạo đức
Tiết số: 24
 GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG 
(Tiết 2)
I/ mục tiêu
- HS hiểu cỏc cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của XH.
 - Mọi người đều cú trỏch nhiệm bảo vệ, giữ gỡn.
 - Biết tụn trọng, giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
II/đồ dùng dạy học
- Thẻ ý kiến
 - Phiếu điều tra.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KT bài cũ: 
- Vỡ sao chỳng ta phải bảo vệ và giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng?
- Em đó thực hiện giữ gỡn bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng ntn?
* GV nhận xột cho điểm
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
GV nờu yờu cầu của bài. Ghi bảng
b/ Hướng dẫn tìm hiểu
Hoạt động 1: Bỏo cỏo kết quả điều tra (BT4, SGK).
- Gọi HS đọc yờu cầu BT4/36
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả điều tra ở nhà về cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương theo nội dung đó giao.
+ Tờn cụng trỡnh cụng cộng
+ Tỡnh trạng hiện tại
+ Biện phỏp giữ gỡn
- Gọi cỏc nhúm # nhận xột, bổ sung
*. GV kết luận về việc thực hiện giữ gỡn những cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK/36)
- Gọi HS đọc yờu cầu BT.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung, 
- GV phổ biến cho học sinh cỏch bày tỏ thỏi độ thụng qua cỏc tấm bỡa xanh, đỏ, vàng (đồng tỡnh, khụng đồng tỡnh, phõn võn).
- GV lần lượt nờu từng ý kiến trong BT.
- Yờu cầu HS giải thớch lý do
 GV kết luận: í a đỳng; b, c sai.
Giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng cũng chớnh là bảo vệ lợi ớch của mỡnh, mọi người phải cú ý thức bảo vệ và giữ gỡn
 Hoạt động 3: Trũ chơi “ễ chữ kỡ diệu” 
- GV đưa  ... m ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
( BT3, SGK )
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT, gọi 1 HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 và nêu ý kiến của nhóm mình bằng các thẻ xanh, đỏ, vàng ( đồng tình, không đồng tình, phân vân)
- GV lần lượt nêu các ý kiến, yêu cầu 1 số HS trình bày ý kiến của mình.
* GVKL về đáp án đúng.
a, b . Không tán thành.
c, d, đ. Tán thành.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT4, SGK)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các tình huống, yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 thảo luận tìm cách xử lí, mỗi nhóm nhận 1 tình huống ( Có thể đóng vai )
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
* GV nhận xét về cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau:
a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b. Đề nghị giảm âm thanh.
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
* Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
* GV kết luận ý đúng và tuyên dương những HS có những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hoạt động nhóm 4, hoàn thành yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hoạt động nhóm 2 hoàn thành yêu cầu.
- HS thể hiện bằng các tấm thẻ xanh, đỏ, vàng.
- Lắng nghe.
- Các nhóm quan sát và nhận tình huống, hoạt động trong nhóm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 5-6 HS liên hệ.
- 1-2 HS đọc.
- Lắng nghe.
	Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức
Tiết : 32 
tìm hiểu lịch sử địa phương (Tiết1)
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS có những hiểu biết ban đầu về lịch sử địa phương.
 - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích lịch sử đã được xếp hạng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về miếu Đồng Cổ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/.KTBC: Gọi 2HS TLCH:
+ Nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường ở gia đình và địa phương?
* GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Hỏi: + Những bạn nào nhà ở thôn Nguyên Xá?
+ở thôn em có di tích lịch sử nào?
- GV giới thiệu về di tích miếu Đồng Cổ
Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS thăm miếu Đồng Cổ.
- GV tổ chức cho HS đi thăm miếu Đồng Cổ
- Hỏi:
+ Miếu Đồng Cổ thờ ai?
+ Miếu được xây dựng từ bao giờ?
*GV: Miếu Đồng Cổ thờ Dương Cảnh Thành- hoàng giám thi đại vương( Gọi là thần Đồng Cổ). Đồng Cổ là biểu tượng nền văn minh, văn hoá nghệ thuật của dân tộc Đại Việt.
+ Em có hiểu biết gì về miếu Đồng Cổ?
* GV chốt ý: Tiếng trống Đồng Cổ là quyền năng thiên nhiên uy linh như sấm sét mệnh lệnh 3 quân.
3.Tìm hiểu sự tích miếu Đồng Cổ
- GV giới thiệu cho HS sự tích của miếu Đồng Cổ:
+ Thời Hùng Vương đi đánh giặc Chiêm Thành đến núi Đan Nê ( Khả Lao- An Định- Thanh Hoá) nằm mộng thấy 1 vị thần bảo: “ Xin có cái trống đồng, dùi đồng giúp nhà vua thắng trận”. Vua làm theo lời bảo. Hôm ở trận địa trên không nghe văng vẳng tiếng trống đồng. Quả nhiên quân ta thắng trận. Lúc khải hoàn,
vua liền phong cho thần mộng là “ Đồng Cổ đại vương” 
+Đồng Cổ được phong là “ Thần Đồng Cổ” từ đó Truyền thuyết về Nguyên Xá thờ thần Đồng Cổ.
4.Trò chơi: Thi kể về miếu Đồng Cổ
- GV chia HS thành 4 nhóm thi kể về miếu Đồng Cổ:
+ Miếu Đồng Cổ thờ ai?
+ Miếu được xây dựng bao giờ?
+ Đồng Cổ là biểu tượng điều gì?
+ Nêu những hiểu biết về miếu Đồng Cổ?
- Gọi đại diện nhóm nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và CBBS
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời theo hình thức giơ tay.
- Lắng nghe. Ghi vở.
- GV cùng HS đi thăm miếu.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- Lắng nghe.
- 5- 6 HS nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Chia nhóm thảo luận và cử đại diện thamgia thi kể
Các nhóm nối nhau nhận xét
 Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức
Tiết : 33 
tìm hiểu lịch sử địa phương ( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS có thể viết được bài thu hoạch một số cảm xúc, suy nghĩ về di tích lịch sử miếu Đồng Cổ.
- Giáo dục HS ý thức tìm hiểu về lịch sử địa phương
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về miếu Đồng Cổ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ KTBC: Gọi 3 HS TLCH:
+ Miếu Đồng Cổ thờ ai?
+ Đồng Cổ là biểu tượng cho điều gì?
+ Nêu một vài nét về miếu Đồng cổ?
* GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu giờ học .Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS viết thu hoạch.
a) GV nêu yêu cầu của thu hoạch:
- Viết thu hạch như viiết 1 bài văn dựa vào những hiểu biết của bản thân về miếu Đồng Cổ.
- Khi viết phải lồng thêm những cảm xúc của mình tạo cho bài thu hoạch thêm sinh động.
b) Thảo luận theo nội dung của bản thu hoạch
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm4 thảo luận theo nội dung:
+ Miếu Đồng Cổ ở đâu? miếu được xây dựng từ bao giờ?
+ Miếu thờ ai?
+ Em có suy nghĩ gì hoặc mong muôn gì về di tích miếu Đồng Cổ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GVKL ý đúng.
3. Thực hành viết thu hoạch.
- HS tự viết bài thu hoạch như đã hướng dẫn.
- GV bao quát chung giúp đỡ những HS yếu.
- Yêu cầu HS trình bày bài viết của mình
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét cho điểm những HS viết hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử của địa phương?
- GV tổng kết bài và nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe. Ghi vở.
- Lắng nghe.ghi nhớ.
- Hoạt động nhóm 4 hoàn thành yêu cầu của GV.
- 3- 4 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS viết bài.
- 2- 3 HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2- 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức
Tiết :34 
tìm hiểu lịch sử địa phương( Tiết3)
I/Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được truyền thống lịch sử của xã Minh Khai.
 - Giúp HS thêm yêu quê hương và con người địa phương. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về quê hương Minh Khai.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/.KTBC: Gọi 2 HS đọc bài thu hoạch về di tích miếu Đồng Cổ.
* GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng.
2. Giới thiệu về truyền thống cách mạng của xã Minh khai.
a) Tìm hiểu về vị trí địa lí.
- GV treo bản đồ Hà Nội và hỏi: 
+ Xã Minh Khai nằm ở huyện nào? hãy chỉ vị trí của huyện Từ Liêm trên bản đồ?
+ Xã nằm ở phía nào của thành phố?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành yêu cầu sau:
+ Kể tên các thôn của xã?
- Đại diện nhóm trả lời.
*GV mở rộng: Xã MK là kết quả hợp nhất của 4 làng cổ xưa:Nguyên Xá, Kiều Trì, Ngoạ Long, Phúc Đan.
b) Minh Khai trong thời kì CM 1945
- Nêu các hiểu biết của mình về xã MK
giai đoạn 1945?
* GV chốt ý:
+ Đội võ dân tộc thành lập bảo vệ làng xã.
+ Phát truyền đơn, tài liệu 
c) Minh Khai trong công cuộc xây dựng CNXH ( 2954- 1975 )
- GV giới thiệu: Góp phần chi viện cho miền Nam đấu tranh giải phóng đất nước
d) Minh Khai trong thời kì cùng cả nước đi lên CNXH và bảo vệ Tổ quốc ( 1975- nay)
- Nêu những đổi mới của xã Minh Khai?
*GV chốt ý: Minh Khai ngày nay có nhiều đổi mới về kinh tế, dân trí cao, xóm làng khang trang, sạch đẹp....
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN tìm hiểu thêm về truyền thống địa phương và CBBS.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
- Lắng nghe. Ghi vở.
- Quan sát bản đồ.
- 2 HS trả lời và chỉ bản đồ.
- Phía Tây.
- Hoạt động nhóm 4 hoàn thành yêu cầu của GV.
- 2 nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 5- 6 HS trả lời theo ý hiểu
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức 
Tiết : 35 
ôn tập thực hành kĩ năng cuối kì II
I/ Mục tiêu: 
- HS ôn tập các bài 9,10,11,12,13,14.
- Giáo dục HS quyền và bổn phận của HS đối với gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên.
- Có ý thức và trách nhiệm đối với các hành vi và việc làm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về các bài học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/KTBC:
- Gọi 2 HS trình bày những hiểu biết về xã Minh Khai.
+ Những thành tựu về văn hoá, xã hội?
+ Những đổi mới ngày nay ?
* GV nhận xét, cho điểm.
B/Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu giờ học. Ghi bảng.
2.Hướng dẫn ôn tập.
* Hoạt động 1: Biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử lịch sự với mọi người.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 thảo luận các hành vi, việc làm sau là đúng hay sai ? ( Bài 1 trang 32 )
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: a,c: sai. b,d: đúng.
* Hoạt động 2: Biết giữ gìn các công trình công cộng .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành các câu hỏi:
+ Nêu tên một vài công trình công cộng mà em biết? 
+ Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng ? 
+ Hãy kể lại những việc em đã làm để giữ gìn các cộng trình công cộng ? 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* GV kết luận .
* Hoạt động 3: Biết tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Thế nào là việc làm nhân đạo ?
- Nêu tên một số việc làm nhân đạo ? 
- Kể tên những việc làm nhân đạo em đã tham gia ? 
* GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 4: Biết tôn trọng Luật giao thông.
- Tạo sao phải tông trọng Luật giao thông ? 
- Em đã thực hiện Luật giao thông như thế nào ?
* Hoạt động 5: Biết bảo vệ môi trường.
- Vì sao cần phải bảo vệ môi trường ?
- Nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường ?
* GV kết luận ý đúng .
C/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, khen một số HS có hành vi và việc làm đúng.
- Về nhà học bài và thực hành theo bài học.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi vở.
- HS hoạt động trong nhóm và thảo luận hoàn thành yêu cầu.
- 3-5 nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động trong nhóm, thoả luận hoàn thành yêu cầu của GV
- 3 nhóm nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động cá nhân nối tiếp nhau trả lời.
- 3-5 HS kể.
- 2 HS trả lời.
- 3-5 HS báo cáo.
- Hoạt động nhóm 2, trả lời.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_4_tiet_21_den_35_dinh_huu_thin.doc