Giáo án Đạo đức lớp 4 - Học kì 1

Giáo án Đạo đức lớp 4 - Học kì 1

-Tuần 1

Ngày soạn: .

Ngày dạy: .

- LỚP: 4 ĐẠO ĐỨC

kế hoạch dạy học

Trung thực trong học tập

 Tiết 1

I. Mục tiêu:

- nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập.

-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.

II. Tài liệu và phương tiện:

 -SGK Đạo đức 4

Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 4 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tuaàn 1
Ngaứy soaùn:.
Ngaứy daùy:..
- LễÙP: 4
ẹAẽO ẹệÙC
kế hoạch dạy học
Trung thực trong học tập
 Tiết 1 
I. Mục tiêu:
- neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn trung thửùc trong hoùc taọp.
-Bieỏt ủửụùc: Trung thửùc trong hoùc taọp giuựp em hoùc taọp tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn.
-Hieồu ủửụùc trung thửùc trong hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa hoùc sinh.
- Coự thaựi ủoọ haứnh vi trung thửùc trong hoùc taọp.
II. Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Mở đầu:
 -Giới thiệu sơ lược về nội dung chương trình.
 -Kiểm tra sách vở HS.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
Trung thực trong học tập là một đức tính quí báu. Thế nào là trung thực trong học tập và tại sao phải trung thực trong học tập. đó là nội dung bài học ngày hôm nay.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Xử lí tình huống ( trang 3-SGK).
(?) Theo em bạn Long có thể có những cách giải quyết nào?
 - GV nêu rõ yêu cầu và giao việc.
 - GV tóm tắt một số cách giải quyết chính (như SGV tr 17)
 (?) Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao?
- GVchia nhóm theo cách giải quyết
 GV bao quát lớp.
- Gọi HS trình bày.
 - GV gợi ý bằng câu hỏi:
 (?) Cách giải quyết đó có lợi gì? hoặc có hại ntn?
 - GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 - GV yêu cầu đọc bài tập 1- SGK 4
(?) Theo em việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập? Tại sao?
(?) Tại sao em không đồng ý với ý với các việc làm còn lại?
+ Gọi HS trả lời.
+ GV kết luận.
- Các việc (c) là trung thực trong học tập
- Các việc (a), ( b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 
 - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
 -GV bao quát lớp.
 - GV kết luận.
+ ý kiến (b), (c) là đúng
+ ý kiến (a) là sai.
- GV mời HS đọc ghi nhớ
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
 - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 - Tự liên hệ bản thân.
 - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (bài tập 5).
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
HS liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long.
HS thảo luận nhóm để trả 
lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp bổ sung trao đổi .
- 2 HS đọc ghi nhớ.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm việc cá nhân.
HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thảo luận và giải thích lí do lựa chọn.
HS trình bày, cả lớp bổ sung.
2 HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Lớp : 4
Tuần : 2
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy :.
Đạo đức
kế hoạch dạy học
Trung thực trong học tập.
Tiết 2
I.Mục tiêu:
- neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn trung thửùc trong hoùc taọp.
-Bieỏt ủửụùc: Trung thửùc trong hoùc taọp giuựp em hoùc taọp tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn.
-Hieồu ủửụùc trung thửùc trong hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa hoùc sinh.
- Coự thaựi ủoọ haứnh vi trung thửùc trong hoùc taọp.
II. Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
10’
3’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Kiểm tra việc sưu tầm của HS.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
Tiết trước, chúng ta đã được biết cần phải trung thực trong học tập và giá trị của lòng trung thực. Hôm nay, chúng ta tiếp tục luyện tập theo nội dung này.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm(bài tập 3- sgk).
- GV nêu rõ yêu cầu và giao việc cho các nhóm.
 (?) Em sẽ làm gì nếu:
- Trong giờ kiểm tra, em không làm được bài? 
- Em bị điểm kém nhưng cô giáo cho nhầm là điểm giỏi?
- Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em? 
(?) Tại sao em hành động như vậy?
(?)Hành động như vậy em sẽ được lợi gì?
Gọi HS trình bày.
GV kết luận cách ứng xử đúng .
a) Chịu nhậnđiểm kém rồi học gỡ lại
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng
c) Nói bạn thông cảm vì như vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày tài liệu đã sưu tầm 
 - GV nêu yêu cầu bài tập 4- SGK 4
Yêu cầu trình bày tài liệu đã sưu tầm được.
GV cho thảo luận lớp:
(?) Em nhận xét hành động của bạn trong mẩu chuyện đó? Em có đồng ý không? Tại sao?
GV kết luận: xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm
 - GV nhắc lại yêu cầu của tiểu phẩm.
Sau khi xem tiểu phẩm, thảo luận cả lớp:
(?) Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
(?) Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không?Tại sao? 
 - GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: Tự liên hệ.
(?) Em đã bao giờ thiếu trung thực chưa? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
- Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2HS đọc ghi nhớ.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
Các nhóm nhận nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp bổ sung trao đổi .
1 HS đọc đề bài.
HS trình bày tài liệu đã chuẩn bị
HS tự do phát biểu ý kiến.
Lắng nghe.
Hai nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
HS phát biểu ý kiến.
HS phát biểu ý kiến.
Lớp : 4
Tuần: 3
Ngaứy soaùn:..
Ngaứy daùy:
 Đạo đức
kế hoạch dạy học
Vượt khó trong học tập
Tiết 1
 I. Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc vớ duù veà sửù vửụùt khoự trong hoùc taọp.
- Bieỏt ủửụùc vửụùt khoự trong hoùc taọp, giuựp em hoùc taọp mau tieỏn boọ.
- Coự yự thửực vửụùt khoự vửụn leõn trong hoùc taọp.
- Yeõu meỏn, noi gửụng theo nhửừng taỏm gửụng HS ngheứo vửụùt khoự hoùc taọp. 
 II. Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10 ’
10’
3’
3’
I. Kiểm trabài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước.
 -Kiểm tra sách vở HS.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là cần phải biết vượt qua.Chúng ta cùng xem bạn Thảo trong chuyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã vượt qua ntn?
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.
GV kể chuyện
GV mời HS kể tóm tắt lại câu chuyện. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
* GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận theo câu hỏi: 
 (?) Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống?
(?) Trong hoàn cảnh đó, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
* Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến. GV ghi tóm tắt lên bảng.
GV hướng dẫn HS bổ xung.
GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng bạn đã biết vượt qua và học giỏi. chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.
* GV nêu câu hỏi 3:
(?) Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn, em sẽ làm gì?
* GV yêu cầu HS thảo luận.
* Gọi đại diện nhóm lên trình bày, GV tóm tắt lên bảng.
Hướng dẫn HS thảo luận đánh giá các cách giải quyết.
 - GV kết luận cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân( BT 1 SGK)
*GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
*GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
* GV kết luận cách giải quyết : (a), (b), (d) là cách giải quyết tích cực
*GV hỏi :
(?) Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì?
GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài tập 3, 4 SGK.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
HS theo dõi GV kể chuỵên
2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
Các nhóm thảo luận câu hỏi1, 2 trong SGK.
Đại diện nhóm trình bày.
HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện trình bày.
HS trao đổi đánh giá các cách giải quyết.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trình bày và giải thích lí do lựa chọn.HS khác bổ sung.
HS phát biểu
3 HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Lớp : 4
 Tuần 4
Người dạy:Phạm Thanh Hà
Đạo đức
kế hoạch dạy học
Vượt khó trong học tập
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc vớ duù veà sửù vửụùt khoự trong hoùc taọp.
- Bieỏt ủửụùc vửụùt khoự trong hoùc taọp, giuựp em hoùc taọp mau tieỏn boọ.
- Coự yự thửực vửụùt khoự vửụn leõn trong hoùc taọp.
- Yeõu meỏn, noi gửụng theo nhửừng taỏm gửụng HS ngheứo vửụùt khoự hoùc taọp. 
II.Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’ 
10’
10’
10’
4’
I.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm( BT 2 SGK)
*GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
*GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận:
Sau khi nắm được tình huống, các em hãy nghĩ bản thân là bạn của Nam và em sẽ giúp bạn ntn?
* Trong khi HS thảo luận GV bao quát lớp.
GV mời một số nhóm trình bày
HD cả lớp trao đổi:
(?) Em có đồng tình với cách giải quyết của bạn không? Tại sao?
* Gv kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
 - GV nêu yêu cầu bài tập 3- SGK 
 Hãy tự liên hệ và trao đổivới các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập.
GV giải thích yêu cầu bài tập
 - Cả lớp thảo luận.
 - GV mời một vài em trình bày trước lớp.
 - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tập tốt.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập 4. 
GV yêu cầu một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục
GV tóm tắt ý của HS lên bảng.
GV kết luận.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
 Thực hiện các nội dung ở mục thực hành và chuẩn bị mỗi HS ba tấm bìa, đồ dùng học tập.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
HS nghe GV hướng dẫn
HS t ... GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy ,cô giáo cũ.
GV nêu yêu cầu và kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
Giới thiệu sản phẩm.
GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
Kết luận chung:
- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Chăm ngoan, học giỏi là biểu hiện của lòng biết ơn.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
- Thực hiện các nội dung ở mục thực hành. 
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2HS đọc ghi nhớ.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
Gọi khoảng 4 HS kể và giải thích.
Hai nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị hay giới thiệu.
HS phát biểu ý kiến.
HS làm việc với đồ dùng đã chuẩn bị.
HS có thể giới thiệu cho cả lớp sản phẩm của mình.
Rút kinh nghiệm bổ sung

Lớp :4
Tuần :15
Ngày dạy:	
Người dạy:	
Môn: Đạo đức
kế hoạch dạy học
Yêu lao động
Tiết 1
I. Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của lao động.
Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
I/ Kiểm trabài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước.
 -Kiểm tra sách vở HS.
II/ Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta học chuẩn mực đạo đức Yêu lao động, mở đầu bằng truyện Một ngày của Pê-chi-a
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Đọc chuyện: Một ngày của Pê-chi-a.
GV đọc chuyện
GV mời HS đọc lần 2 câu chuyện. 
GV cho thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong SGK:
(?) Hãy so sánh một ngày của Pê- chi-a với những người khác trong câu chuyện?
(?) Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
(?) Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì? Vì sao?
Mời đại diện nhóm lên trình bày
GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở,... 
đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn.
* GV gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 ( BT 1)
GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Mời đại diện trình bày
GV kết luận về biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. Lưu ý yêu lao động còn phải tự giác làm việc, không chọn việc dễ để làm, lờ việc khó.
Hoạt động 3: Đóng vai ( BT 2)
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận cách đóng vai một tình huống
HS các nhóm thảo luận
Mời 2 nhóm lên đóng vai
Lớp thảo luận :
(?) Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
(?) Ai có cách ứng xử khác?
 - GV kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
Đọc ghi nhớ.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
 Chuẩn bị trước bài 3, 4,5, 6 SGK
 III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
HS theo dõi GV đọc chuỵên
2 HS đọc lại câu chuyện.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
HS cả lớp trao đổi thảo luận.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
2 nhóm lên đóng vai.
HS thảo luận theo gợi ý của GV.
1 HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Lớp :4
Tuần :16
Ngày dạy:	
Người dạy:	
Môn: Đạo đức
kế hoạch dạy học
Yêu lao động
Tiết 2
I. Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của lao động.
Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm trabài cũ:
 Gọi HS đọc ghi nhớ
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
II/ Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trình bày tài liệu đã sưu tầm được.
GV nêu yêu cầu: Kể cho các bạn nghe về tấm gương lao động em đã sưu tầm được.
GV gọi 3 HS lên trình bày.
Thảo luận lớp:
(?) Sau khi nghe chuyện em có cảm xúc gì?
(?) Em học tập được gì ở tấm gương đó?
- GV kết luận: xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương lao động. Chúng ta có thể học tập rất nhiều ở họ.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (BT 5)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
(?) Em ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì?
(?) Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
(?) Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
GV cho HS trao đổi theo cặp.
GV mời một vài HS trình bày.
GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng để có thể thực hiện được ước mơ.
Hoạt động 3: HS giới thiệu về các bài viết tranh vẽ đã sưu tầm hoặc tự làm.( BT 4, 6)
Thảo luận nhóm về những sản phẩm sưu tầm được.
GV mời đại diện vài HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
(?) Những bài viết này có tác dụng gì?
(?) Em học tập được gì?
(?) Tại sao em vẽ như vậy?
 - GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
 - Thực hiện nội dung thực hành trong SGK.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS đọc.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
3 HS lên trình bày HS trả lời .
Lớp bổ sung trao đổi .
1HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm việc nhóm đôi.
HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau.
HS giới thiệu
HS thảo luận nhóm
Cả lớp thảo luận, nhận xét.
Rút kinh nghiệm bổ sung
Lớp :4
Tuần :17
Ngày dạy:	
Người dạy:	
Môn: Đạo đức
kế hoạch dạy học
Kính trọng biết ơn người
lao động
Tiết 1
I. Mục tiêu:
Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động.
Bước đầu biết cư xử lể phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II.Tài liệu và phương tiện:
 - SGK Đạo đức 4
Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Kiểm tra việc sưu tầm của HS.
II/ Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Thảo luận lớp truyện Buổi học đầu tiên.
GV đọc truyện lần 1.
Gọi HS đọc lần 2
GV yêu cầu HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK:
(?) Vì sao một số bạn lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
(?) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
GV kết luận : cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1)
Yêu cầu đọc đề bài.
GV nêu yêu cầu thảo luận và giải thích thêm.
Dành thời gian cho HS thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Cả lớp cùng trao đổi thảo luận
GV kết luận:
 Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô. giáo viên, kĩ sư tin, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động. Còn lại không phải là người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn hại cho xã hội. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2)
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: mỗi nhóm thảo luận một tranh.
GV theo dõi các nhóm làm việc
Mời đại diện nhóm trình bày
GV ghi lại lên bảng theo 3 cột (như SGV)
Cả lớp trao đổi nhận xét.
GV hỏi thêm: Nếu không có họ thì chuyện gì sẽ xảy ra?
 - GV kết luận mọi người lao động đều đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình, xã hội dù đó là nghề lao động chân tay hay trí thức.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( BT 3)
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV cho HS làm việc cá nhân. 
Mời HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ xung:
(?) Nếu em thấy bạn nói trống không em sẽ làm gì?
GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
GV kết luận:
Các việc làm a), c), d), đ) e) g) là thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động
* GV mời HS đọc ghi nhớ.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ.
Chuẩn bị bài 5, 6 SGK.
III.Củng cố, dặn dò
2HS đọc ghi nhớ.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
HS nghe GV đọc
HS đọc truyện.
HS trả lời câu hỏi.
Lớp bổ sung trao đổi .
Đọc đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi
HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau.
HS các nhóm thảo luận .
Đại diện nhóm chỉ vào tranh và phát biểu.
HS khác nhận xét.
1 HS đọc đề bài.
HS làm bài tập.
HS trình bày ý kiến.
3 HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:

Lớp :4
Tuần:18
Người dạy:Phạm Thanh Hà
Môn: Đạo đức
kế hoạch dạy học
Kính trọng, biết ơn người
lao động
Tiết 2
I. Mục tiêu:
Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động.
Bước đầu biết cư xử lể phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II. Tài liệu và phương tiện:
 -SGK Đạo đức 4
Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm trabài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước.
 -Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị của HS.
II.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4)
GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị và đóng vai một tình huống
GV cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
GV mời đại diện nhóm lên đóng vai.
GV phỏng vấn các HS đóng vai:
(?) Tại sao em hành động như vậy? 
(?) Khi được ( hay bị) đối xử như vậy em cảm thấy như thế nào?
Thảo luận cả lớp.
GV hỏi HS khác :
(?) Cách ứng xử của bạn như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
(?) Nếu là em , em có hành động như bạn không? Vì sao?
 - GV kết luận cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống.
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm 
( BT 5, 6)
 - GV yêu cầu đọc bài tập 
mời HS trình bày.
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét:
(?) Em có thích câu chuyện bạn kể không? Vì sao?
GV nhận xét chung.
Kết luận chung:
GV mời HS đọc ghi nhớ.
3.Hoạt động tiếp nối:
 -Học ghi nhớ
Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
Chuẩn bị mỗi HS 3 tầm bìa màu.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét.
HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài.
Các nhóm nhận nhiệm vụ.
Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
HS đóng vai trả lời phỏng vấn.
HS khác nhận xét, bổ xung
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trình bày sản phẩm.
Cả lớp nhận xét.
2 HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An dao duc Lop 4 CKT.doc