Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 7 đến 18 - Năm học 2011-2012- Lưu Văn Mười

Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 7 đến 18 - Năm học 2011-2012- Lưu Văn Mười

Tiết 8 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.

 - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. (HSG)

 - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. (HSG)

II. CHUẨN BỊ:

- Thẻ màu

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 556Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tuần 7 đến 18 - Năm học 2011-2012- Lưu Văn Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7	Thứ năm ngày..thángnăm 2011
ĐẠO ĐỨC
	Tiết 7	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
	- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
	- Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
	* Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. (HSG)
	* Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. (HSG)
	*GDBVMT- THSDNLTK: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày la øtiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình, đất nước góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Thẻ màu
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
4’
1’
7’
10'
15'
4’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha, mẹ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin T11)
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận câu 1, 2 (sau phần thông tin)
- Mời các nhóm trình bày
 Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1 SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá bằng cách giơ tay.
- Yêu cầu từng HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. (HSG)
-> Kết luận: 
 + Các ý kiến (c), (d) là đúng.
 + Ý kiến (a), là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK)
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- GV KL những việc nên làm và không nên làm
 * Chúng ta cần tiết kiệm nhiên liệu và nước là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là BVMT
* HSG: + Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Nhận xét tiết học.
* KT nhóm 4
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
* KT cả lớp
- HS tự lựa chọn theo quy ước:
 + màu xanh: tán thành.
 + Màu đỏ: không tán thành.
 + Màu trắng: phân vân, lưỡng lự.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Cảc nhóm trao đổi, nhận xét .
* KT cả lớp
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 8	Thứ năm ngày..thángnăm 2011
Đạo đức
	Tiết 8	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
	- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
	- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
	- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. (HSG)
	- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. (HSG)
II. CHUẨN BỊ:
- Thẻ màu
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
5’
1'
10’
15’
5'
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
3. Bài mới:
 v Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân (Bài tập 4 SGK) 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- YC HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do
=> Kết luận : Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của. Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) là lãng phí tiền của.
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
{ GDMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,.. trong cuộc sống ngằy là góp phầnvào tiết kiệm tiền của và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 5/SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống trong bài tập 5.
- Mời các nhóm lên trình bày
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân (BT 6, 7) (HSG)
- Mời 1 số HS phát biểu
- Nhận xét. 
4. Củng cố – dặn dò:
- Thực hiện nội dung trong mục “Thực hành” của SGK
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
* KT nhóm 3
- HS trả lới.
* KT cả lớp
- HS thảo luận
- Dùng thẻ.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS tự liên hệ. (HSG) 
* KT nhóm 2, 3
- Các nhóm tập đóng vai theo tình huống
- Các nhóm lần lược lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét
- Vài em kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 9	Thứ năm ngày..thángnăm 2011
Đạo đức
	Tiết 9	TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
* HSG: + Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
	 + Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
* KNS : KN xác định giá trị của thời gian là vô giá ; KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiẹu quả ; KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày ; KN bình luận phê phán việc lãng phí thời gian
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- Đóng vai, trình bày 1 phút, xử lí tình huống, tự nhủ, thảo luận
III. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm. 
- Thẻ màu
IV. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
5’
1'
10’
10’
10'
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
- Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua.
- Nhận xét
3. Bài mới:
 v Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” 
- Tổ chức cho HS đọc chuyện 
- Cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung truyện theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Mời các nhóm trình bày
- GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- Nhận xét, kết luận:
 + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả thi.
 + Hành khàch đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay sẽ ảnh hưởng đến công việc.
 + Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3 SGK) 
- Mời HS nêu từng ý kiến
- Mời HS giải thích 
- GV kết luận:
 + Ý kiến (d) là đúng.
 + Các Ý kiến (a), (b), (c) là sai.
- HD HS rút ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò:
+ Việc sử dụng thời giờ của các em như thế nào?
* Dặn HS:
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét tiết học.
* KT nhóm 4
- HS trả lời.
* KT cả lớp
- HS phân vai đọc câu chuyện.
- Thảo luận nhóm 3 
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
* KT nhóm 1, 2, 3
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
* KT cả lớp
- Lớp bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu :
+ màu đỏ: tán thành.
+ màu vàng phản đối.
+ màu xanh: phân vân, lưỡng lự. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 16	Thứ năm ngày..thángnăm 2011	
Tiết 16: Đạo đức	
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 - Nêu được ích lợi của lao động.
2 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
3 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động. (HSG)
4- KNS: 4.1/ Xác định giá trị của lao động
 4.2/ Quản lý thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường. 
II. PP/KT dạy học: thảo luận, dự án, đóng vai
III. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập (BT1)
IV. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
8’
10’
15’
Hoạt động 1: TC làm việc CN
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
- Hãy kể một kỷ niệm về thầy, cô giáo cũ
- Nhận xét, đánh giá. GTB
Hoạt động 1: TC nhóm, CN, lớp. GQMT 1, 4.1
Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
- Gọi HS đọc lại câu chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời CH:
 + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. (HSY)
 + Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi ntn sau chuyện xảy ra?
 * Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc , sách vở  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn
- Rút ra ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1). GQMT 2
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu học tập theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm phát biểu
- Kết luận: Về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động
Hoạt động 3: Đóng vai (BT2). GQMT 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống và đóng vai 
- Gọi một số HS lên đóng vai
- Nhận xét, yêu cầu cả lớp thảo luận: 
 + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
 + Ai có cách ứng xử khác? 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
- Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
– dặn HS sưu tầm ca dao,tục ngữ,..
- Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK 
- HS trả lời
HĐ nhóm ,CN, lớp
- HS đọc lại
- HS thảo luận nhóm 2 
+ Pê-chi-a ngủ và chơi, còn những người khác thì làm việc 
+ Pê-chi-a sẽ làm những việc mẹ giao một cách nghiêm túc 
+ (HSG) trả lời theo suy nghĩ của mình
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu BT
- HS thảo luận theo nhóm 4, tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu 
- Đại diện từng nhóm trình bày
- HS đọc yêu cầu BT
- Các nhóm thảo luận cách ứng xử, chuẩn bị đóng vai
- Một số nhóm lên đóng vai
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 17	Thứ năm ngày..thángnăm 2011
Đạo đức
Tiết: 17: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1 - Nêu được ích lợi của lao động.
2 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
3 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động. (HSG)
4- KNS: 4.1/ Xác định giá trị của lao động
 4.2/ Quản lý thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường. 
II. PP/KT dạy học: thảo luận, dự án
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
13’
20’
Hoạt động 1: TC làm việc CN
+ Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
- Nhận xét, đánh giá. GTB
Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, GQMT 1, 2
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình 
Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, GQMT 4.2 
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em thích và các tư liệu sưu tầm được
- Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt 
- Kết luận chung 
 + Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội 
 + Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với 
khả năng của bản thân.
- Chuẩn bị: Thực hành kĩ năng cuối HKI.
- HS nêu
Làm việc nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu BT
- (HSY) trao đổi theo nhóm đôi
- Vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp thảo luận, nhận xét. 
HS làm theo nhóm
HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 18	Thứ năm ngày..thángnăm 2011	
Tiết: 18: Đạo đức	
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu
1- Biết kính yêu ông bà cha mẹ .
2- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
3- Biết tham gia lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
II/ Chuẩn bị
GV : 3 tờ giấy khổ to và bút dạ cho HS hoạt động 2 
HS : Xem lại các bài đạo đức đã học vừa qua.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: TC làm việc CN
+ Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
- Nhận xét, đánh giá. GTB
giới thiệu bài- ghi tựa 
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp GQMT 
- GV hỏi : Nêu các bài Đạo đức các em đã học ( Sau lần ôn tập giữa HK I )
- Nội dung chính của bài học đó nói gì ?
- GV khái quát lại nội dung của từng bài học .
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm . GQMT 3
- GV chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu mỗi nhóm nêu được em đã học được những gì trong bài học đó .
- GV tóm tắt nhận xét .
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp GQMT 1,3
- GV nêu từng câu hỏi :
+ Em đã làm gì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ?
+ Em đã làm những gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ?
+ Em đã tham gia làm những công việc gì trong nhà trường? Còn ở nhà em đã giúp cha mẹ những công việc gì trong gia đình ? .. .
- GV nhận xét tuyên dương những em đã thực hiện tốt , nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt và nhắc các em thực hiện tốt theo những tình huống , những bài tập có trong bài học.
- Đánh giá kết quả học tập và kỹ năng thực hiện của các em qua các bài học . 
Dăn HS CB bài
- HS trả lời ( có 3 bài )
- HS trả lời 
- Mỗi nhóm thaỏ luận và ghi ra giấy khổ to về một bài học à - Đại diện nhóm trình bày .
- HS trả lời – Bạn nhận xét đánh giá qua từng câu trả lời ( mỗi câu có ít nhát 5-7 trả lời) 
- nhận xét tiết thực hành .
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Dao duc CKTKNSTKNL LOP 4 20112012.doc