Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Bài 1 đến 9 (2 cột)

Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Bài 1 đến 9 (2 cột)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

II.Tài liệu, phương tiện:

- Các bài hát về chủ đề trường em.

- Micrô giấy để chơi trò phóng viên.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định tổ chức:(2,) HS hát bài Em yêu trường em nhạc và lời Hoàng Vân

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1,)

b. Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Bài 1 đến 9 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
Đạo Đức
Bài:
I. Mục tiêu:
II.Tài liệu, phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
3.Củng cố, dăn dò:
Tiết:
Đạo Đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II.Tài liệu, phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề trường em. 
- Micrô giấy để chơi trò phóng viên. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:(2,) HS hát bài Em yêu trường em nhạc và lời Hoàng Vân
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Bài mới:
Hoạt động 1: (7-8,)Quan sát tranh và thảo luận.
 GVyêu cầu HS quan sát tường tranh ảnh trong sgkT3,4 thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Tranh vẽ gì ? 
- Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
-Theo em, cần phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-7,) Làm bài tập 1 sgk.
 GVyêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
ịGVKL: 
Hoạt động 3:(6-7,) Liên hệ (BT2 sgk).
GV yêu cầu HS tự liên hệ.
ịGVKL: Các em cần phát huy những điểm tốt để xứng đáng là HS lớp 5. 
Hoạt động 4:(7-8,):Trò chơi"phóng viên":
Câu hỏi:
- Theo bạn HS lớp 5 cần làm gì ?
- Bạn cảm thấy ntn khi là Hs lớp 5 ?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình "Rèn luyện Đội viên " ?
- Nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Những điểm phải cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 ?
- Hát bài hát hoặc đọc thơ chủ đề về Trường em.
ịGVKL:
3. Củng cố, dăn dò:(3,)
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-HS thảo luận theo bàn .
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-1 HS nêu yc của bài tập 1.
-1 vài nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét.
-1 HS nêu yc của bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-3- 4 HS liên hệ trước lớp. 
-HS thay nhau đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn khác bằng một số câu hỏi.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ.
-Về lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân trong năm học này .
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và vẽ tranh về chủ đề Trường em.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiếp)
I. Mục tiêu:
Như tiết 1
II.Tài liệu, phương tiện:
- Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.
- Truyện nói về HS lớp 5 gương mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trường em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
-Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào? 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Bài mới:
Hoạt động 1:(8-10,)Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
 Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
 GV mời 1-3 HS trình bày trước lớp .
 GV nhận xét chung, kết luận:
 Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 2:(8-9,)Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
 Gv gợi ý: Đó là HS trong lớp, trường hoặc sưu tầm qua đài, báo.
 Gv giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
:(8-10,)
 Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3:(9-10,)Thi hát, đọc thơ,giới thiệu tranh về chủ đề Trường em.
 - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
 - HS thi hát, đọc thơ về chủ đề Trường em 
ịGVNX, KL: 
 Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, chúng ta yêu quý, tự hào về trường lớp. Vậy chúng ta phải học tập rèn luyệnthật tốt để xứng đáng là HS lớp 5, xây dựng lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
-HS trình bày KH cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
-Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
-HS trao đổi, nhận xét.
-1HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu.
-HS thảo luận những điều có thể học từ các tấm gương đó.
- HS giới thiệu tranh.
- HS chia 2 nhóm, thi lần lượt, nếu nhóm nào không đưa ra được bài hát hoặc thơ thì sẽ thua.
3.Củng cố, dăn dò:(3-4,)
 - Bản thân em sẽ làm gì để xây dựng lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt ?
 -Về nhà thực hiện theo bài học.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình .
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II.Tài liệu, phương tiện:
- Truyện: Chuyện của bạn Đức.
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,)
- Trong tuần qua em đẫ làm gì để xây dựng lớp ta, trường ta trở thành lớp tốt, trường tốt ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,)Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.
-GVyêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
-GVKL: Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (sgk).
Hoạt động 2 :(6-8,)Làm bài tập1 sgk.
GV mời đại diện nhóm trình bày.
ịGVKL:a, b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 Biết suy nghĩ trước khi hành động,dám nhận lỗi;sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn ... là biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
Hoạt động 3:(8-10,)Bày tỏ thái độ (BT2-sgk).
- GV lần lượt nêu ý kiến ở BT2.
- Giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó ?
ịGVKL: Tán thành ý kiến a,đ.
 Không tán thành ý kiến b,c,d.
-HS đọc thầm,1-2 em đọc to.
-HS thảo luận theo bàn bằng 3 câu hỏi sgk.
- Một số HS đại diện trình bày ý kiến.
-2 Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
-1-2 HS nêu yêu cầu bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
3.Củng cố, dăn dò:(3-4,).
- Nêu lại ghi nhớ của bài học.
- Về học bài .
- Đọc trước bài tập 3 sgk trang 8, dự kiến các tình huống, chuẩn bị giờ sau đóng vai.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp)
I. Mục tiêu:
Như tiết trước. 
II.Tài liệu, phương tiện:
- Những mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Chuẩn bị những tình huống của bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,)
- Nêu một số biểu hiện của người sống có trách nhiệm ? 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Bài mới:
Hoạt động 1: (12-15,) Sử lý tình huống (BT3-sgk).
 GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xử lý một tình huống trong BT3.
ịGVKL:
 Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2:(10-12,) Tự liên hệ bản thân
- Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm và tự rút ra bài học .
 GV gợi ý:
- Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
 Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
ịGVKL: 
 Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
 Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
3.Củng cố, dăn dò:(2-3,)
- GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng hình thức đóng vai.
- Lớp trao đổi bổ sung.
- HS kể trao đổi với bạn về câu chuyện của mình.
-1- 2 HS trình bày trước lớp. 
- HS tự nêu ra bài học.
-HS nghe.
-Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
-Về nhà học theo bài học, chuẩn bị bài sau.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 3: Có chí thì nên
I. Mục tiêu:Học xong bài này,hs biết:
 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề rakế hoạch vượt khó của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người co ích cho gia đình, cho xã hội. 
II.Tài liệu, phương tiện:
 -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 2'
- Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm ?
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:( 1')
b.Giảng bài: 
Hoạt động 1: (9-10')HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
ịGVKL: Từ tấm guơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rát khó khăn, nhưng nếu có quyết tấm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
Hoạt động 2: (9-10') Xử lí tình huống.
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
Hoạt động 3:(7-8') Làm bài tập 1-2 sgk.
Gv lần lượt nêu trường hợp.
GV khen những em biết đành giá đúng và kết luận:
ịKL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
3.Củng cố, dăn dò:(4' )
- Nêu nội dung bài học ?
-HS tự đọc thông tin sgk.
-HS thảo luận theo bàn câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
-HS địa diện nhóm trả lời.
-HS khác nhận xét.
-Lớp chia 2 nhóm thảo luận 2 tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm cặp đôi trao đổi bài tập 1-2.
-HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá.
 Thẻ đỏ: có ý chí
 Thẻ xanh: không có ý chí.
-1,2 HS đọc ghi nhớ sgk.
-Về sưu tầm 1 vài mẩu chuyện nói về những gương học sinh" Có chí thì nên" hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 3: Có chí thì nên (tiếp)
I. Mục tiêu:
 	Như tiết 1
II.Tài liệu, phương tiện:
-Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó( ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
- Nêu một số biểu hiện của nguời có ý chí ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(12-15,) Làm BT 3, sgk
 GV chia nhóm .
 GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân(sức khoẻ yếu , bị khuyết tật,...)
Khó kh ... ịGVKL: Phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
 -Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
 -Tại sao những người phụ nữ là những người được kính trọng ?
 -Mời HS nêu ghi nhớ.
Hoạt động 2:(6-8,) Làm BT1,sgk
 -GV mời 1 số HS trình bày.
ịGVKL:Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a,b.
Hoạt động 3:(6-8,)Bày tỏ thái độ (BT2,sgk)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến .
 - Hãy giải thích lí do vì sao em tán thành hay không tán thành ?
ịGVKL:
-Các nhóm chuẩn bị .
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời.
-1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-1HS đọc BT1.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày ý kiến.
-1HS nêu yêu cầu BT2.
-HS bày tỏ thái độ bằng thẻ màu.
-HS lắng nghe bổ sung.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
 -Nêu lại phần ghi nhớ.
 -Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
 -Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 7 : Tôn trọng phụ nữ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	Như tiết 1
II.Tài liệu, phương tiện:
	-Tranh, ảnh,bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
	-Em hãy nêu một số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,) Xử lí tình huống (BT3, sgk)
 GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống.
ịGVKL:
- Chọn trưởng nhóm cần phải xem khả năng tổ chức công việc, khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Hoạt động 2:(6-8,) Làm BT4,sgk
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
ịGVKL: Những ngày 8/3, 20/10 và tổ chức Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3:(6-8,) Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5, sgk)
 Gv chia 3 nhóm, tổ chức thi hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng. 
ịGVKL:
- 1 HS đọc BT3.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc BT4.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS từng nhóm lần lượt trình bày, nhóm nào không nêu ra được thì nhóm đó thua.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
- Nêu lại những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ ?
- Về thực hiện như bài học.
- Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
	-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
	-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II.Tài liệu, phương tiện:
	 -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
 	- Nêu kế hoạch tổ chức Ngày quốc tế Phụ nữ ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,) Tìm hiểu tranh tình huống T25,sgk.
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS : quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
ịGVKL: Các bạn đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây,...Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
Hoạt động 2:(6-8,) Làm BT1, sgk.
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,) Bày tỏ thái độ(BT2, sgk)
 GVlần lượt nêu từng ý kiến trong BT2.
 GV mời 1 số HS giải thích lí do.
ịGVKL: Tán thành :a,d
 Không tán thành: b,c
-Các nhóm độc lập làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc BT1.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc BT2.
- HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành .
-3-4 HS đọc ghi nhớ sgk.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
- Nêu một số việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh?
- Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư,...
Tiết:
Đạo Đức
Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	Như tiết 1.
II.Tài liệu, phương tiện:
	-Phiếu học tập cá nhân BT5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
	-HS nêu phần ghi nhớ của bài học.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,) Làm BT3, sgk
 GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
 GV hỏi thêm:- Nếu là Long em sẽ làm gì ?
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-8,) Xử lí tình huống (BT4, sgk)
* Tình huống a: Phương pháp đóng vai.
 GV nêu tình huống.
 GV gợi ý cho HS các công việc cần làm.
ịGVKL:
* Tình huống b: GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ.
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,) Làm BT5 (phiếu học tập)
 Gv phát phiếu.
 Hướng dẫn mẫu:
ND công việc
Nguời hợp tác
Cách hợp tác 
Chuẩn bị về quê
Bố, mẹ, anh, em...
Cùng chuẩn bị
ịGVKL:Trong mọi công việc chúng ta cần biết thực hiệnviệc hợp tác với mọi người xung quanh. Như vậy sẽ giúp cho việc thực hiện công việc thuận lợi và dạt kết quả tốt hơn.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày và giải thích.
-Các nhóm khác bổ sung.
- 1 số HS xung phong là thành viên tổ 2 lên đóng vai xử lí tình huống.
-HS tiến hành đóng vai.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét về sự hợp tác của các thành viên.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm nêu ý kiến.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập và trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc.
-Lớp theo dõi góp ý .
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
	-Nêu những hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác.
-Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư,...
Tiết:
Đạo Đức
Bài 9: Em yêu quê hương
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Mọi người cần phải yêu quê hương.
	-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
	-Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II.Tài liệu, phương tiện:
	-Truyện sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
	-Đọc ghi nhớ bài trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,) Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
 GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các em HS.
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-8,) Làm BT1 sgk
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
ịGVKL: Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương.
 GV mời HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:(6-8,) Liên hệ thực tế.
 GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các câu hỏi:
-Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
- Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
ịGVKL:
- 1HS đọc truyện Cây đa làng em.
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong sgk.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
-1 hs đọc BT1.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS trao đổi.
- Một số HS trình bày trước lớp, em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
	- Nêu lại ghi nhớ.
	- Vẽ 1 bức tranh chủ đề quê hương, đất nước.
	- Các nhóm chuẩn bị các bài thơ, bài hát ,...nói về tình yêu quê hương.
Tiết:
Đạo Đức
Bài 9: Em yêu quê hương(tiếp)
I. Mục tiêu: 
	Như tiết 1
II.Tài liệu, phương tiện:
	- Nẹp để treo tranh, tranh vẽ của HS dùng cho HĐ 1.
	- Thẻ màu dùng cho HĐ 2.
	- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
	-Nêu 1 số việc làm thể hiện tình yêu quê hương ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,) Triển lãm nhỏ (BT4, sgk)
 Gv chia nhóm , hướng dẫn HS kẹp tranh vào nẹp.
ịGV Nhận xét tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
Hoạt động 2:(6-8,) Bày tỏ thái độ(BT2, sgk)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến.
 - GV mời 1 số em giải thích lí do.
ịGVKL: Tán thành ý kiến a,d.
 Không tán thành ý kiến b, c.
Hoạt động 3:(6-8,) Xử lí tình huống (BT3, sgk)
 GV chia nhóm yêu cầu HS xử lí tình huống.
ịGVKL:
- HS làm theo nhóm..
- Đại diện HS lên giới thiệu tranh của nhóm mình.
- HS cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận.
- HS đọc BT2.
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu.
- HS giải thích, một số khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc BT3.
- Các nhóm làmviệc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
	- Em hãy trình bày về một phong cảnh hoặc phong tục tập quán, danh nhân của quê hương hay các bài thơ, bài hát đã chuẩn bị.
	- Lớp trao đổi về ý nghĩa các bài thơ, bài hát.
	- Nhắc HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng.
Tiết:
Đạo Đức
Bài:
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
II.Tài liệu, phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,)
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 4:(6-8,)
ịGVKL:
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
Tiết:
Đạo Đức
Bài:
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
II.Tài liệu, phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,)
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 4:(6-8,)
ịGVKL:
3.Củng cố, dăn dò:(3,
Tiết:
Đạo Đức
Bài:
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
II.Tài liệu, phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,)
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 4:(6-8,)
ịGVKL:
3.Củng cố, dăn dò:(3,)
Tiết:
Đạo Đức
Bài:
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
II.Tài liệu, phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3,)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(8-10,)
ịGVKL:
Hoạt động 2:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 3:(6-8,)
ịGVKL:
Hoạt động 4:(6-8,)
ịGVKL:
3.Củng cố, dăn dò:(3,)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_5_bai_1_den_9_2_cot.doc