Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Năm học 2010-2011

 I. Mục tiêu

 Học xong bài này HS biết:

- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 109 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Em là học sinh lớp 5 
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động: HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
 a) Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
 b) Cách tiến hành:
 1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường Vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5 
 b) Cách tiến hành:
 1. GV nêu yêu cầu bài tập: 
- GV nhận xét kết luận 
 * Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2) 
 a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
 b) Cách tiến hành
 1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ
 2. Yêu cầu HS trả lời 
 GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
 * Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
 a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: 
 - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình "Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5
- Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 * Củng cố dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có.
+ những khó khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
- Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
- Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng.
- Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học. 
- Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen.
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày trước lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trước lớp.
- HS thảo luận và đóng vai phóng viên.
Nhận xét
Học sinh đọc
Tuần 2
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tấp, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Các bài hát về chủ đề Trường em
- Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 a) Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét chung 
GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
 a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài.
- KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
 * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em
 a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em
- GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trường lớp tốt
- HS thảo luận trong nhóm 2
- HS trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi nhận xét
- HS lần lượt kể 
- HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những điều có thể học tập được từ những tấm gương đó
- HS giới thiệu tranh vẽ 
- HS múa hát, đọc thơ
IV. Củng cố dặn dò
Học thuộc ghi nhớ
Xem trước bài “Cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh”
Tuần 3
có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và kiờn định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
 II- Tài liệu và phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi. 
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III- Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ 
 - GV nhận xét, ghi điểm
 B. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đôi khi mắc lỗi với mọi người. Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với việc làm đó. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn.
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức
 a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
H: Đức gây ra chuyện gì?
H: Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
 H: Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động củan mình.
Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ. 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GVKL:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài tập 2)
 a) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 2
+ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai.
 + Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải chịu trách nhiệm.
 + Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm.
 + Chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi.
 + Không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: Tán thành ý kiến a, đ
- Không tán thành ý kiến b, c, d.
 3. Củng cố dặn dò
- Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
Tuần 4
có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết 2)
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và kiờn định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
II- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK)
 a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
 b) cách tiến hành
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống
- N1: Em mượn sách của thư viện đem về, không may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương. Nhưng chẳng may bị đau chân, em không đi được.
- N3: Em được phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhưng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị.
- N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải vui, em về muộn.
 KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
 * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản thân kể lại mmột việc làm của mình dù rất nhỏ và tự rút ra bài học.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 KL: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh  ... b ) Trũ chơi vận động: “Chuyển đồ vật ”
 - GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch chơi và quy định chơi sau đú chơi thử 1 lần để cỏc em nắm được cỏch chơi rồi mới tiến hnàh chơi chớnh thức, thắng thua do Gv và HS quy định. GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ thắng cuộc.
 III. Phần Kết Thỳc: 
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tỏc thả lỏng
 - Giỏo viờn hệ thống lại BÀI
 - Nhận xột: đỏnh giỏ lại tiết học và giao BÀI tập về nhà 
 - Giỏo viờn “Giải tỏn”
 - Học sinh “Khỏe”
 5 Phỳt 
15 Phỳt 
5- 6 Lần 
1- 2 lần 
10 phỳt 
5 phỳt 
- Gv nhận lớp
- ễn ĐHĐN
 XP
 CB
 € ‚ € 
 € € 
 € € 
 - Xuống Lớp 
BÀI: 12
Ngày soạn: 03/9/2010
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ
TRề CHƠI “LĂN BểNG BẰNG TAY ”
I. Mục Tiờu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng (ngang, dọc)
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
 II . Địa điểm – phương tiện: 
Sõn trường, cũi, dụng cụ kẻ sõn , 4 quả búng, 4 cờ đuụi nheo, 4 khỳc gổ
 III . Tiến trỡnh dạy học: 
Phần Và Nội Dung
Đ Lượng 
Phương Phỏp - Tổ Chức 
 I . Phần Mở Đầu: 
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung y/c tiết học 
 - Khởi động: Xoay cỏc khớp, cổ, gối, hụng, cỏnh tay .
 - Trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh ”
 - KTBC: ĐHĐN Gv nhận xột
 II . Phần Cơ Bản: 
a )Đội hỡnh đội ngũ: 
- ễn tập hợp dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp 
- GV điều khiển 
- Cỏn sự điều khiển 
- GV quan sỏt sửa chữa những sai sút cho học sinh
- Chia tổ tập luyện: Cú phõn tổ trưởng 
- GV đến từng tổ quan sỏt, sửa chữa những sai sút cho học sinh cỏc tổ
- Trỡnh diễn: GV cho lần lượt cỏc tổ lờn trỡnh diễn bằng biện phỏp quay vũng 
- GV cựng học sinh quan sỏt nhận xột, biểu dương, thi đua giữa cỏc tổ 
b ) Trũ chơi vận động: “Lăn búng bằng tay ”
 - GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch chơi và quy định chơi
 - Chơi thử 
 - Chơi chớnh thức 
 - GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ (HS) tớch cực trong khi chơi và chơi đỳng luật thưởng, phạt do Gv và Hs quy định. 
 III. Phần Kết Thỳc: 
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tỏc thả lỏng
 - Giỏo viờn hệ thống lại BÀI
 - Nhận xột: đỏnh giỏ lại tiết học và giao BÀI tập về nhà 
 - Giỏo viờn “Giải tỏn”
 - Học sinh “Khỏe”
 5 Phỳt 
15 Phỳt 
5- 6 Lần 
1- 2 lần 
10 phỳt 
5 phỳt 
- Gv nhận Lớp
- ễn ĐHĐN
- Trũ Chơi
- Xuống Lớp
Tuần: 7 
BÀI: 13
Ngày soạn: 04/9/2010
 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ 
 TRề CHƠI “TRAO TÍN GẬY ”
 I. Mục Tiờu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng (ngang, dọc)
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
 II . Địa điểm – phương tiện: 
Sõn trường, cũi, dụng cụ kẻ sõn , 4 cõy gậy 
 III . Tiến trỡnh dạy học: 
Phần Và Nội Dung
Đ Lượng 
Phương Phỏp – Tổ Chức 
 I . Phần Mở Đầu: 
 GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 GV phổ biến nội dung y/c tiết học 
 Khởi động: Xoay cỏc khớp, cổ, gối, hụng, cỏnh tay .
 - Trũ chơi: “Chim bay, cũ bay ”.
 - KTBC: ĐHĐN Gv nhận xột
 II . Phần Cơ Bản: 
a )Đội hỡnh đội ngũ: 
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp 
- GV điều khiển 
- Cỏn sự điều khiển 
- GV quan sỏt sửa chữa những sai sút cho học sinh
- Chia tổ tập luyện: Cú phõn tổ trưởng 
- GV đến từng tổ quan sỏt, sửa chữa những sai sút cho học sinh cỏc tổ
- Trỡnh diễn: GV cho lần lượt cỏc tổ lờn trỡnh diễn bằng biện phỏp quay vũng 
- GV cựng học sinh quan sỏt nhận xột, biểu dương, thi đua giữa cỏc tổ 
b ) Trũ chơi vận động: “Trao tớn gậy ”
 - GV gọi tờn TC, phõn tớch giải thớch và làm mẫu
+ GV cho chơi thử. 
+ Gv nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón theõm 
+ Chơi chớnh thức 
+ Nhận xột tuyờn dương đội thắng và động viờn đội thua 
 III. Phần Kết Thỳc: 
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tỏc thả lỏng
 - Giỏo viờn hệ thống lại BÀI
 - Nhận xột: đỏnh giỏ lại tiết học và giao BÀI tập về nhà 
 - Giỏo viờn “Giải tỏn”
 - Học sinh “Khỏe”
 5 Phỳt 
15 Phỳt 
‘ 
2- 3 lần
5- 6 Lần 
1- 2 lần 
10 phỳt 
5 phỳt 
- Gv nhận Lớp
- ĐHĐN
€€€€€ €€€€€
 ‚
€€€€€ €€€€€
- Trũ Chơi
- Xuống Lớp
BÀI: 14
Ngày soạn: 05/9/2010
 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ 
 TRề CHƠI “TRAO TÍN GẬY ”
 I. Mục Tiờu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dúng thẳng hàng (ngang, dọc)
- Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
 II . Địa điểm – phương tiện: 
Sõn trường, cũi, dụng cụ kẻ sõn , 4 cõy gậy 
 III . Tiến trỡnh dạy học: 
Phần Và Nội Dung
Đ Lượng 
Phương Phỏp - Tổ Chức 
 I . Phần Mở Đầu: 
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung y/c tiết học 
 - Khởi động: Xoay cỏc khớp, cổ, gối, hụng, cỏnh tay .
 - Trũ chơi: “Chim bay, cũ bay ”.
 - KTBC: ĐHĐN Gv nhận xột
 II . Phần Cơ Bản: 
a )Đội hỡnh đội ngũ: 
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp 
- GV điều khiển 
- Cỏn sự điều khiển 
- GV quan sỏt sửa chữa những sai sút cho học sinh
- Chia tổ tập luyện: Cú phõn tổ trưởng 
- GV đến từng tổ quan sỏt, sửa chữa những sai sút cho học sinh cỏc tổ
- Trỡnh diễn: GV cho lần lượt cỏc tổ lờn trỡnh diễn bằng biện phỏp quay vũng 
- GV cựng học sinh quan sỏt nhận xột, biểu dương, thi đua giữa cỏc tổ 
b ) Trũ chơi vận động: “Trao tớn gậy ”
GV gọi tờn TC, phõn tớch giải thớch và làm mẫu
+ GV cho chơi thử. 
+ Gv nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón theõm 
+ Chơi chớnh thức 
+ Nhận xột tuyờn dương đội thắng và động viờn đội thua . 
 III. Phần Kết Thỳc: 
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tỏc thả lỏng
 - Giỏo viờn hệ thống lại BÀI
 - Nhận xột: đỏnh giỏ lại tiết học và giao BÀI tập về nhà 
 - Giỏo viờn “Giải tỏn”
 - Học sinh “Khỏe”
 5 Phỳt 
15 Phỳt 
2- 3 lần
5- 6 Lần 
1- 2 lần 
10 phỳt 
5 phỳt 
- ĐHĐN
€€€€€ €€€€€
 ‚
€€€€€ €€€€€
- Trũ Chơi
- Xuống Lớp
Tuần: 8 
BÀI: 15
Ngày soạn: 06/9/2010
 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ 
 TRề CHƠI “KẾT BẠN ”
 I. Mục Tiờu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dúng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đỳng số của mỡnh.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
 II . Địa điểm – phương tiện: 
Sõn trường, cũi, dụng cụ kẻ sõn 
 III . Tiến trỡnh dạy học: 
Phần Và Nội Dung
Đ Lượng 
Phương Phỏp - Tổ Chức 
 I . Phần Mở Đầu: 
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung y/c tiết học 
 - Khởi động: Xoay cỏc khớp, cổ, gối, hụng, cỏnh tay .
 - KTBC: ĐHĐN Gv nhận xột
 II . Phần Cơ Bản: 
a )Đội hỡnh đội ngũ: 
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi
- GV điều khiển 
- Cỏn sự điều khiển 
- GV quan sỏt sửa chữa những sai sút cho học sinh
vPP: kiểm tra theo từng tổ 
Cỏch đỏnh giỏ: 
v HTT: Thực hiện cơ bản đựng động tỏc theo khẩu lệnh
v HT: Thực hiện cơ bản đỳng 4/6 động tỏc quy định
v CHT: thực hiện sai 3/6 động tỏc quy định 
b ) Trũ chơi vận động: “Kết bạn ”
 - GV gọi tờn TC, phõn tớch giải thớch và làm mẫu
+ GV cho chơi thử. 
+ Gv nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón theõm 
+ Chơi chớnh thức 
+ Nhận xột tuyờn dương đội thắng và động viờn đội thua 
 III. Phần Kết Thỳc: 
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tỏc thả lỏng
 - Giỏo viờn hệ thống lại BÀI và cụng bố kết quả kiểm tra
 - Nhận xột: nhắc những HS chưa hoàn thành phải tớch cực ụn tập để đạt hoàn thành 
 - Giỏo viờn “Giải tỏn”
 - Học sinh “Khỏe”
 5 Phỳt 
15 Phỳt 
2- 3 lần
10 phỳt 
5 phỳt 
- Gv nhận 
- ĐHĐN
- Trũ Chơi
 - Xuống Lớp 
BÀI: 16
Ngày soạn: 06/9/2010
HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY NGỰC 
TRề CHƠI “DẪN BểNG ”
 I. Mục Tiờu: 
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dúng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đỳng số của mỡnh.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vũng phải, vũng trỏi.
- Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
 II . Địa điểm – phương tiện: 
Sõn trường, cũi, dụng cụ kẻ sõn , búng 
 III . Tiến trỡnh dạy học: 
Phần Và Nội Dung
Đ Lượng 
Phương Phỏp - Tổ Chức 
 I . Phần Mở Đầu: 
 - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 
 - GV phổ biến nội dung y/c tiết học 
 - Khởi động: Xoay cỏc khớp, cổ, gối, hụng, cỏnh tay .
 - KTBC: ĐHĐN Gv nhận xột
 II . Phần Cơ Bản: 
a )Học động tỏc vươn thở : 
- GV nờu tờn động tỏc
- GV vừa phõn tớch vừa thị phạm 
+ Nhịp 1: Bước chõn trỏi về trước, trọng tõm dồn về chõn trỏi, chõn sau kiễng gút, hai tay sang ngang lờn cao, lũng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhỡn theo tay
+ Nhịp 2: Hai tay vũng ra trước, đang chộo (tay phải ngoài) húp ngực, cuối đầu 
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Thu chõn trỏi về TTCB 
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chõn
- GV vừa làm mẫu và cho HS tập theo
- GV vừa điều khiển vừa quan sỏt sữa sai
- Cỏn sự đk GV tiếp tục quan sỏt uốn nắn sửa động tỏc sai rồi cho cỏc em tập tiếp 
b)Học động tỏc tay ngực 
- GV nờu tờn động tỏc
- GV vừa phõn tớch vừa thị phạm 
+ Nhịp 1: Bước chõn trỏi sang ngang, đồng thởi thời hai tay dang ngang bàn tay sấp, mắt nhỡn thẳng
+ Nhịp 2: hai tay đưa lờn cao vỗ vào nhau, ngẩng đầu
+Nhịp 3:hai tay sang ngang, đồng thời gập ở cẳng tay, mắt nhỡn thẳng
 + Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bờn
- GV vừa làm mẫu và cho HS tập theo
- GV vừa điều khiển vừa quan sỏt sữa sai
- Cỏn sự đk GV tếp tục quan sỏt uốn nắn sửa động tỏc sai rồi cho cỏc em tập tiếp 
- GV ụn hai động tỏc vươn thở và tay
- Chia nhúm để HS tự điều khiển ụn luyện
- Từng tổ trỡnh diễn và nhận xột. 
C) Trũ chơi: “Dẫn búng”
 - GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch chơi và quy định chơi
 - Chơi thử , Gv nhận xột và hướng dẫn thờm.
 - Chơi chớnh thức 
 - GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ (HS) tớch cực trong khi chơi và chơi đỳng luật thưởng, phạt do Gv và Hs quy định. 
III. Phần Kết Thỳc: 
 - Thả lỏng: thực hiện một số động tỏc thả lỏng
 - Giỏo viờn hệ thống lại BÀI
 - hận xột: đỏnh giỏ lại tiết học và giao BÀI tập về nhà . GV giải tỏn – HS hụ khỏe
 5 Phỳt 
15 Phỳt 
2- 3 lần
2lx 8 n
2- 3 lần 
2l x8 n
2- 3 lần 
1- 2 lần 
10 phỳt
5 phỳt
- Gv nhận Lớp
- Động tỏc TD
- Trũ chơi
- Xuống Lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_5_nam_hoc_2010_2011.doc