I - Mục tiêu - Yêu cầu : ( CKTKN :85 ,SGK :3 )
Nu được một số biểu hiện của biểu hịên trung thực trong học tập,trung thực giúp các em học tập tiến bộ ,được mọi người quý mến .
Hiểu trung thực là trách nhiêm của học sinh.
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
II - Đồ dùng học tập :
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
Tuần : 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày tháng năm 20 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu : ( CKTKN :85 ,SGK :3 ) Nêu được một số biểu hiện của biểu hịên trung thực trong học tập,trung thực giúp các em học tập tiến bộ ,được mọi người quý mến . Hiểu trung thực là trách nhiêm của học sinh. Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập II - Đồ dùng học tập : GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / Ổn định : 2 /Kiểm tra bài cũ : 3 -Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao . - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? -> Kết luận : + Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK ) - Nêu yêu cầu bài tập. -> Kết luận + Các việc ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2 ( SGK ) - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. -> Kết luận + Ý kiến (b) , ( c ) là đúng. + Ý kiến (a) là sai. 4 - Củng cố – dặn dò : - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Xem tranh và đọc mội dung tình huống. - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : + Tán thành. + Phân vân. + Không tán thành. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Đọc ghi nhớ trong SGK . Duyệt : (ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng KẾ HỌACH BÀI HỌC Tuần : 2 Ngày :tháng năm 20 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2) I - Mục tiêu - Yêu cầu : ( CKTKN :85 ,SGK : 4 ) - Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1. - HS có hành vi trung thực trong học tập. - HS có thái độ trung thực trong học tập. - HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II - Đồ dùng học tập GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 /– Ổn định :: 2 /- Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học tập ? - Vì sao cần trung thực trong học tập ? Nhận xét 3 /- Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 3 - Chia nhóm và giao việc -> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống : a) Chịu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực. c - Hoạt động 3 : Bài tập 4 SGK ) - Yêu cầu một vài HS trình bày , giới thiệu . - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ? => Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó . d - Hoạt động 4 : Tiểu phẩm Cho HS thảo luận lớp : - Em có suy nghĩ gì về tiểu phâûm vừa xem ? - Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -> Nhận xét chung 4 /- Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK Nhân xét lớp - Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập. 2 -3 em trả lời - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày -> lớp trao đổi , nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học. Duyệt : ( các ý kiến đĩng gĩp ) Tổ trưởng Ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần : 3 Ngày : tháng năm 20 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I - Mục tiêu - Yêu cầu ; ( CKTKN :85 ,SGK :5 ) Nêu được ví vụ về sự vươt khĩ trong học tập .Biết đựoc sự vượt khĩ trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ . Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập ,yêu mến ,noi theo những tấm gương H/S nghèo vượt khĩ . II - Đồ dùng học tập : GV : - SGK - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 /– Ổn định : 2 /- Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập -Thế nào là trung thực trong học tập ? - Vì sao cần trung thực trong học tập ? - Kể những câu chuyện trung thực trong học tập ? 3 /- Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Kể chuyện - Trong cuộc sống ai cũng thể có thể gặp những khó khăn , rủi ro . Điều quan trọng là chúng ta phải biết vượt qua . Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? - GV kể truyện. - Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. Nhận xét c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm ,3-4 em /nhĩm - Ghi tóm tắt các ý trên bảng . -> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. d - Hoạt động 4 : Làm bài tập theo cặp đôi ( câu hỏi 3 ) - Ghi tóm tắt lên bảng . - Kết luận về cách giải quyết tốt nhất . d - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 ) - Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do. => Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực . - Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì ? 4/ - Củng cố – dặn dò : - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ? - Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK - Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK. 2 -3 em trả lời Cả lớp lắng nghe - 2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe. - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK. - Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhóm mình. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . - HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . - Làm bài tập 1 - HS nêu - HS đọc ghi nhớ . Duyệt ( các ý kiến đĩng gĩp ): Tổ trưởng Ngày tháng năm20 Hiệu trưởng Tuần : 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày : tháng năm20 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu : ( CKTKN85 ,SGK :5 ) -Nêu được ví vụ về sự vươt khĩ trong học tập .Biết đựoc sự vượt khĩ trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ . - Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập ,yêu mến ,noi theo những tấm gương H/S nghèo vượt khĩ II - Đồ dùng học tập : GV : - SGK ,phiếu học tập . HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / Ổn định : 2 -/ Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập - Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? 3 /- Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tập . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tâp 5. - Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng . -> Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt . => * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng . * Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn . 4 - Củng cố – dặn dò - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập. - Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến . Nhận xét lớp . - HS nêu - Các nhóm 3 -4 em làm việc. - Đại diện nhóm trình bày . - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . -HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục . - Duyệt : ( ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần : 5 Ngày tháng năm 20 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( CKTKN : 86 ,SGK: 8 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu : Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiên về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ,tơn trọng ý kiến của người khác . II - Đồ dùng học tập GV : - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . - SGK HS : - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động ... c thơng tin SGK trang 40 - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 29 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 Tơn trọng luật Giao Thơng ( tt) ( CKTKN:88 ,SGK :41) I - Mục tiêu - Yêu cầu : - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định cĩ liên quan t7ĩi H/S ) . - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao Thơng và vi phạm luật Giao Thơng . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thơng trong cuộc sống hằng ngày . - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tơn trọng Luật Giao Thơng . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 :Bài tập 3 Nêu yêu cầu bài tập GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 4 trong SGK - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Nêu phần thực hành . -Em hãy tìm hiểu , thực hiện và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện Luật Giao Thơng . Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 30 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 Bảo vệ mơi trường ( CKTKN89 ,SGK : 43) I - Mục tiêu - Yêu cầu : -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT . -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT . -Tham gia BVMT ở nhà , ở trường và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . -Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện BVMT . II - Đồ dùng học tập : GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 :Tìm hiểu thơng tin Nêu câu hỏi : Tại sao mơi trường bị ơ nhiễm như vậy ? Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người ? -Em cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường ? GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Nêu yêu cầu bài tập 2 Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 31 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (tt) ( CKTKN: 89 ,SGK : 43) I - Mục tiêu - Yêu cầu : -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT . -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT . -Tham gia BVMT ở nhà , ở trường và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . -Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện BVMT . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 :Bài tập 3 Nêu yêu cầu bài tập GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 4 trong SGK - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Nêu yêu cầu bài tập 5 Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 32 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 Ơn tập ( CKTKN: 85-86; ,SGK :3-13 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu : -Củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 5 . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 Nêu câu hỏi ơn tập của bài 1 và 2 . GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo câu hỏi bài 3 và 4 - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Nêu câu hỏi bài 5 Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 33 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 Ơn tập ( CKTKN: 86 ,SGK : 15-28) I - Mục tiêu - Yêu cầu : -Củng cố bài học từ bài 6-10 . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Nêu câu hỏi ơn bài 6 và 7 GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo câu hỏi bài 8 và 9 - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Nêu yêu cầu của bài ơn tập bài 10 Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 34 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 Ơn tập ( CKTKN:187-89 ,SGK :29-43 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu : -Củng cố bài học từ bài 11 đến 14 . II - Đồ dùng học tập : GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Nêu câu hỏi ơn tập bài 11 và 12 . GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm câu hỏi bài 12 -13 - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Nêu yêu cầu của bài ơn tập 14 . Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng Tuần : 35 Môn : Đạo đức Ngày tháng năm 20 Sơ kết năm học ( CKTKN: 89 ,SGK : 3-43) I - Mục tiêu - Yêu cầu : - Sơ kết năm học . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 :Kiểm tra bằng câu hỏi nội dung các bài đã học . GV theo dõi nhận xét . c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. -> GV kết luận d – Hoạt động 4 : Theo dõi nhận xét , tuyên dương các em cĩ hăng hái phát biểu . 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị trước bài : Nhận xét lớp học . - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của câu hỏi . - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . Cá nhân trả lời , cịn lại theo dõi . Duỵêt : ( Ý kiến gĩp ý ) Tổ trưởng Ngày Tháng Năm 20 Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: