Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 11

Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 11

tập đọc

Tiết 21 : Ông Trạng thả diều

I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết đọc bài văn với kể giọng chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- GDHS biết vượt qua mọi khó khăn để đi học

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Khối 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 11
Từ 01/11/2010 đến 05/11/2010
Thứ
Mơn
T
Tựa bài
ND điều chỉnh
Hai
01/11
SHDC
TĐ
T
HN
Đ Đ
11
21
51
11
11
Tuần 11
Ơng trạng thả diều
Nhân với 10, 100, 1000 chia cho,1o
Ơn bài : Khăn quàng thắm mãi vai em
Thực hành kĩ năng GKI
Ba
02/11
TD
CT
T
LTVC
ĐL
21
11
52
21
11
Ơn 5 động tác TD đã học. Trị chơi
NV: Nếu chúng mình cĩ phép lạ
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Ơn tập
CH:Trang phục và lễ hội.giảm
Tư
03/11
TĐ
KC
T
TLV
KH
22
11
53
21
21
Cĩ chí thì nên
Bàn chân kì diệu
Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số O
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Ba thể của nước
Năm
04/11
TD
LS
T
LTVC
KT
22
11
54
22
11
Ơn 5 động tác thể dục đã học : Trị chơi
Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
Đề- xi- mét- vuơng
Tính từ
Khâu viền đường gấp mũi khâu đột (T2)
BT4: giảm
Tích hợp nộiä dung GDTTHCM.
Sáu
05/11
TLV
T
MT
KH
ATGT
22
55
11
22
6
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuơng
Thưởng thức mĩ thuật: Xem tranh
Mây được hình thành ntn ? Mưa từ đâu ra?
An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
Tích hợp nộiä dung GDTTHCM.
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Tiết 21 : Ông Trạng thả diều
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Biết đọc bài văn với kể giọng chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
- GDHS biết vượt qua mọi khó khăn để đi học 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên.
- Ông Trạng thả diều là câu chuyện kể về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất củ nước ta.
b. Hướng dẫn luyện đọc :
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó.
- HD đọc từ khó và cách đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : Từ đầu . . . thì giờ chơi diều. 
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? 
* Đoạn 2 : Phần còn lại 
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ? 
- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi 4.
* Đọc cả bài và suy nghĩ tìm ND bài : 
Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi đức tính gì ? 
d. Đọc diễn cảm : 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Luyện đọc đoạn “Sau vì nhà nghèo quá  đom đóm vào trong .” 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Có chí thì nên.
- 1 HS G, K đọc cả bài 
- HS TB, Y đọc nối tiếp từng đoạn 
- Luyện đọc theo cặp 
- Đọc thầm phần chú giải.
- 1 HS G, K đọc lại cả bài 
* HS đọc 
- HS TB, Y trả lời : Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều . 
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- HS G, K trả lời : Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đóm đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
- HS TB, Y trả lời : Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. 
- HS TB, Y đại diện phát biểu : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao”, là người “công thành danh toại”, nhưng điều câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên”. Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng ý nghĩa của truyện. 
* HS TB, Y đọc 
HS G, K nói ND bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
- HS TB, Y đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn : “ Sau vì nhà nghèo . . . đom đóm vào trong”
- HS TB, Y đọc diễn cảm 
- HS G, K thi đọc diễn cảm trước lớp
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công.
- Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
Toán
Tiết 51 : Nhân với 10, 100, 1000, . . . 
	Chia cho 10, 100, 1000, . . .
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . . . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1000, . . . 
- HS TB, Y làm được các BT1a (cột 1, 2), b (cột 1, 2) ; BT2 (3 dòng đầu)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Tính chất kết hợp của phép nhân
Gọi HS làm BT2(a, b) Tr58 
GV nhận xét, đánh giá 
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : “ Nhân với 10, 100, 1000, . . . Chia cho 10, 100, 1000, . . . 
b. Hướng dẫn HS nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
* Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 10 = ?
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
* Hướng dẫn HS chia cho 10
GV ghi bảng: 35 10 = 350
 350 : 10 = ?
Yêu cầu HS trao đổi mối quan hệ giữa 35 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 
Yêu cầu HS trao đổi tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c. Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000, . . . Chia số tròn trăm, tròn nghìn. . cho 100, 1000, . . .
Hướng dẫn tương tự như trên.
HD HS rút ra kết luận : 
d. Thực hành : 
* Bài tập 1 : Tính nhẩm 
- Nhắc lại nhận xét của bài học .
- Ghi kết quả vào bảng con 
* Bài tập 2 :
HD HS áp dụng chia cho 10, 100, 1000, . . . để viết số thích hợp vào chỗ trống 
Mẫu : 300 kg = . . . tạ 
Ta có : 1 tạ = 100 kg 
Nhẩm : 300 : 100 = 3 
Vậy : 300 kg = 3 tạ 
Cho HS làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. 
2 HS thực hiện 
HS nhận xét
35 10 = 10 35 = 1 chục 35 = 35 chục = 350
Vài HS nhắc lại.
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
ð Kết luận : 
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000, . . . ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3, . . . chữ số 0. 
- Muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1000, . . . ta bớt đi 1, 2, 3, . . . chữ số 0 bên phải số đó.
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS TB, Y ghi kết quả trên bảng lớp 
Nhận xét 
18 10 = 180 
18 100 = 1800 
18 1000 = 18000 
20020 :10 = 2002
200200 :100 = 2002
2002000 :1000 = 2002
- HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc mẫu 
- Cả lớp làm vào vở 
- HS TB, Y điền kết quả trên bảng lớp 
70 kg = . . . yến 800 kg = . . . tạ 
300 tạ = . . .tấn 120 tạ = . . . tấn 
5000 kg = . . . tấn 4000 g = . . .kg
Âm nhạc
Tiết 11 : Ôn bài hát : Khăn quang thắm mãi vai em
(GV chuyên trách âm nhạc dạy )
Đạo đức
Tiết 11 : Thực hành giữa HKI
I. Mục đích, yêu cầu : 
- HS tự đề ra được biện pháp vượt khó trong học tập. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến cùng mọi người.
- Ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt, thực hiện được thời gian biểu mỗi ngày 
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho HS.
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 	
 2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Thực hành kĩ năng giữa HKI
b. Thực hành .
* Thực hiện trung thực trong học tập nhắc bạn bè cùng thực hiện. 
- GV cho HS phát hiện những khó khăn của bạn nêu ra trước lớp.
 - GV động viên, vận động HS giúp đỡ bạn.
 - Yêu cầu HS thành lập đôi bạn học tập.
* Hãy bày tỏ ý kiến cùng bố mẹ, anh chị, thầy cô hay bạn bè những vấn đề liên quan đến bản thân.
- Khi bày tỏ ý kiến bản thân được điều gì ?
- GV có thể hướng dẫn HS đóng vai để thể hiện rõ hơn quyền được bày tỏ ý kiến.
GV chốt : Biết bày tỏ ý kiến lễ độ với mọi người xung quanh sẽ thấu hiểu mong muốn của mình đó là quyền lợi cần phát huy .
* Hằng ngày nhớ thực hiện tốt tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, ...
* Xây dựng thời gian biểu hàng ngày 
GV chốt : Hằng ngày có ý thức sinh hoạt tốt là ta đã tiết kiệm tiền của. Xây dựng thời gian biểu giúp ta hoàn thành mọi công việc đạt hiệu quả lao động tốt.
3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết dạy 
 - Tự viết thời gian biểu.
 - Chuẩn bị bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
- HS làm miệng 
 - HS tự nêu những hành vi thiếu trung thực.
 - HS nhận xét.
- HS nêu những biện pháp giúp bạn vượt khó.
 - HS bày tỏ 
- Mọi người hiểu được mình 
 - HS cảm thấy được tôn trọng, được lắng nghe, được chia sẻ.
- HS thảo luận nêu biện pháp tiết kiệm như thế nào trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS trình bày :
 Phù hợp 
 Không phù hợp 
 Giải thích vì sao
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Tiết 21 : Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
GV chuyên trách thể dục dạy 
Chính tả 
Tiết 11 : Nếu chúng mình có phép lạ (Nhớ - viết)
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đú ... iếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể.
c. Ghi nhớ : 
HD HS rút ra nội dung cần ghi nhớ (SGK)
d. Luyện tập : 
* Bài tập 1 : 
HD HS xác định các cách mở bài đã cho nói về câu chuyện rùa và thỏ 
* Bài tập 2 : 
HD HS xác định mở bài 
Nêu mở bài đó là mở bài gì ? 
* Bài tập 3 : 
HD HS 2 cách mở bài đã học dựa vào mở bài trong câu chuyện “Hai bàn tay”
Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chép lại mở bài vừa viết vào vở 
- Chuẩn bị bài : “Kết bài trong bài văn kể chuyện”
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe.
- Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện.
+ HS 1: Trời thu mát mẻđến đường đó.
+ HS 2 : Rùa không đến trước nó.
HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện SGK.
+ Mở bài : Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa cố hết sức tập chạy.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy mà nói chuyện Rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật châm chạp hơn Thỏ rất nhiều.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc 
- HS nêu yêu cầu BT và các mở bài 
- HS làm vào vở BT 
- 4 HS TB, Y thực hiện vào phiếu 
- Trình bày kết quả – Nhận xét 
a. Mở bài trực tiếp 
b, c, d. Mở bài gián tiếp 
- 1HS đọc yêu cầu BT 
- 3HS đọc câu chuyện “Hai bàn tay” 
- HS làm vào vở BT 
- HS TB, Y đọc đoạn mở bài 
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn là bác Lê. 
HS G, K cho biết cách mở bài : Đây là mở bài trực tiếp 
- 1 HS nêu yêu cầu BT 
- HS TB, Y viết mở bài theo lời của Bác Lê 
- HS G, K viết đủ 2 cách : Lời người dẫn truyện và lời của Bác Lê 
- HS làm vào vở BT 
- 3 HS đọc mở bài vừa viết 
Toán 
Tiết 55 : Mét vuông 
I. Mục tiêu : 
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc ; viết được “mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 
- HS TB, Y làm đúng các BT1, BT2(cột 1), BT3. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Đêximet vuông
Gọi HS làm BT 3 Tr62
GV nhận xét, đánh giá 
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : “ Để đo diên tích lớn hơn dm2 ta dùng đơn vị mét vuông”
b. Giới thiệu mét vuông 
GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2.
 GV treo bảng có vẽ hình vuông 
mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2. (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài.
GV nhận xét và rút ra kết luận : Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ 
GV giúp HS rút ra nhận xét:
1 m2 = 100 dm2
Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này.
 1 m2 = 100 dm2
 1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
c. Thực hành :
* Bài tập 1:
Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
* Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
HD HS làm bài vào vở 
* Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
3. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dàivà đo diện tích đã học. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
- 2HS thực hiện 
HS quan sát
1m
 1 dm2
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét, bổ sung.
HS tự nêu
1 m2 = 100 dm2
HS đọc nhiều lần.
HS tự rút ra mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2 
1 m2 = 100 dm2
1 dm2 = 100 cm2
1 m2 = 10 000 cm2
- 1 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm trực tiếp vào SGK bằng viết chì 
- 4 HS TB, Y lên bảng thực hiện 
- Nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS TB, Y thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét 
- 1 HS đọc bài toán 
- HS làm vào vở 
- 1 HS G, K làm trên bảng lớp 
- Nhận xét 
Diện tích 1 viên gạch : 
30 30 = 900 (cm2)
Diên tích căn phòng : 
900 200 = 180000 (cm2) 
Đổi : 180000 cm2 = 18 m2 
Đáp số : 18 m2
Mĩ thuật
Tiết 11 : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh
GV chuyên trách mĩ thuật dạy
Khoa học 
Tiết 22 : Mây hình thành như thế nào ?
Mưa từ đâu ra ?
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GDHS : Tích cực bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường không khí trong lành để mưa thuận gió hòa vì cuộc sống con người. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình vẽ trong SGK
- Mỗi HS chuẩn bị khổ giấy A4, bút chì và bút màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu ví dụ nước ở 3 thể.
- Cách chuyển nước từ thể này sang thể khác.
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc câu chuyện : “Cuộc phiêu lưu của giọt nước”. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
Bước 2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời theo cặp các câu hỏi sau:
Mây được hình thành như thế nào?
Nước mưa từ đâu ra?
Bước 3: Làm việc theo cặp
Bước 4: Làm việc cả lớp 
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
 + Mây được hình thành như thế nào?
 + Nước mưa từ đâu ra?
- GV giảng: (nội dung như mục Bạn cần biết SGK )
- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
c. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
Giọt nước ; Hơi nước ; Mây trắng ; Mây đen ; Giọt mưa
- GV gợi ý HS có thể sử dụng các kiến thức đã học để làm cho lời thoại thêm sinh động.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn và đánh giá
- GV nhận xét và chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn.
- Chuẩn bị bài 23.
2 HS trả lời
- HS nhìn hình vẽ và kể lại câu chuyện cho bạn bên cạnh
Khi đã nắm vững câu chuyện trên, HS có thể tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn
Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
Vài HS phát biểu
- HS chơi theo sự hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên
 - Những HS đã được phân vai lần lượt đứng lên miêu tả về vai của mình.
- Các nhóm khác nhận xét góp ý
An toàn giao thông
Bài 6: AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG CỘNG
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đị là nơi các phương tiện giao thơng cơng cộng (GTCC) đỗ, đậu để đĩn khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đị
- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an tồn.
-HS biết quy định khi ngồi ơ tơ con, xe khách, trên tàu
2.Kĩ năng:
Cĩ kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an tồn
3. Thái độ:
Cĩ ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an tồn cho bản thân và cho mọi người .
II. Chuẩn bị:
GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ơ tơ khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ?
Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ơ tơ?
GV ? Người ta gọi những nơi ấy là gì?
Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.
Ở những nơi đĩ cĩ những cĩ chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đĩ là gì ?
Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì?
GV: Khi ở phịng chờ mọi người ngồi ở ghế, khơng nên đi lại lộn xộn, khơng làm ồn,nĩi to làm ảnh hưởng đến người khác.
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.
GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ơ tơ con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nơ
GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.
GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:
-Cĩ ngồi trên ghế khơng?
-Cĩ được đi lại khơng?
-Cĩ được quan sát cảnh vật khơng?
-Mọi người ngồi hay đứng?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dị, nhận xét 
HS trả lời
HS trả lời theo thực tế của mình.
Bến tàu, bến xe, sân ga
HS liên hệ và kể.
Phịng chờ
 Phịng bán vé.
HS kể.
HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải
Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.
Khi lên xuống phải tuần tự khơng chen lấn, xơ đẩy.
HS kể 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(125).doc