Giáo án dạy các môn Tuần 16 - Khối 4

Giáo án dạy các môn Tuần 16 - Khối 4

TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

-Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học.

1. KTBC:

-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài

" Tuổi ngựa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

bài .

-Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi :

-Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Tuần 16 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Từ ngày 07/12/2009 đến 11/12/2009)
Thứ 2
7 / 12 /2009
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học 
Đạo đức
-
Kéo co 
Luyện tập 
Không khí có những tính chất gì ?
Yêu lao động ( T1)
Thứ 3
8/12/2009
Thể dục
Toán
Chính tả
LTVC
Lịch sử
-
Thương có chữ số 0 
Nghe viết : Kéo co .
Mở rộng vốn từ đồ chơi - trò chơi .
Cuộc K/C chống quan xâm lược Mông Nguyên 
Thứ 4
9/12/2009
Tập đọc 
Toán
TLV 
Khoa học 
Kĩ thuật
Trong quán ăn " Ba Cá Bống "
Chia cho số có 3 chữ số 
Luyện tập giới thiệu địa phương 
Không khí gồm những thành phần nào?
Cắt khâu, thiêu sản phẩm(t2)
Thứ 5
10/12/2009
Toán
Thể dục
LT&C
MT
Địa lí 
Luyện tập.
-
Câu kể 
-
Thủ đô Hà Nội .
Thứ 6
11/12/2009
Toán 
TLV 
Kể chuyện
SHTT
Chia cho số có 3 chữ số (TT )
Luyện tập miêu tả đồ vật .
Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
GDPTTNBM& VLCN(t3)
 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài 
" Tuổi ngựa " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
bài .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : 
-Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
- Trò chơi kéo co là một trò vui mà mọi người dân Việt Nam ai cũng biết . Nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau . Bài tập đọc " Kéo co " cho các em hiểu thêm về điều đó.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc,tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần; 
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng?
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài;
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
? ý đoạn 1?
- Đọc thầm Đ2 
Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì?
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
? Nêu ý đoạn 3?
? Nội dung chính của bài?
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp từng đoạn?
? Tìm giọng đọc thích hợp?
- Luyện đọc đoạn2:
- Thi đọc:
Gv nx chung.
Hoạt động nối tiếp:
- Nêu nội dung bài.
- Nx tiết học. Về nhà đọc lại bài,
 kể cho người thân nghe.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của
1 hs khá đọc, lớp theo dõi.
- 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu.
 + Đ2: 4 dòng tiếp.
 + Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc.
- 3 Hs khác.
- 1 Hs đọc, lớp nghe nx:
ý 1: Cách thức chơi kéo co.
ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- ý chính: Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta.
- 3 Hs đọc.
- Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân đọc, nhóm đọc.
- Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt.
- HS nêu.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
	- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan 
Hoạt động 1: Củng cố về chia cho số có 2 chữ số:
? Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1.Đặt tính rồi tính:(dòng 1, 2)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. Bài toán:
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì?
- Yc hs làm bài vào vở Bt:
- Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài.
Hoạt động nối tiếp:
- Nx tiết học
- Y/c HS về nhà làm BT3, 4 vào vở.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính.
- Hs đọc, tự tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
25 viên gạch : 1 m2
1050 viên gạch :... m2?
- Số mét vuông nền nhà cần lát.
- Phép tính chia.
- Cả lớp làm bài, 1 hs chữa bài. 
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2 )
Đáp số: 42 m2
- HS nghe.	
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
	- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. 
	- Nêu được vài ví dụ về ứng dụng của không khí trong đời sống: bơm xe, 
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
 2) Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Xung quanh ta luôn có gì ? Bạn nào đã phát hiện (nhìn, sờ, ngửi) thấy không khí bao giờ chưa ?
 -GV giới thiệu: Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ điều đó.
Hoạt động 1
Hoạt động 2: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: 
* Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không vị. 	
Hoạt động 3: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
+ Chơi thổi bóng: - Chơi theo nhóm 6;
- Luật chơi: - Cùng có số bóng, cùng thổi. Nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ - thắng.
- Thảo luận: Mô tả các hình dạng của quả bóng vừa thổi.
? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
? Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
? Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định?
	* Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chưá nó.	
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.	
 Tổ chức thảo luận nhóm 4:
? Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c. Sử dụng từ nén lại và giãn ra?
? Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
? Nêu ví dụ ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống? 
Hoạt động nối tiếp:
- Đọc mục bạn cần biết.
-Học thuộc bài, Chuẩn bị theo nhóm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, 
 gỗ để kê lọ, nước vôi trong.
- 2, 3 Hs trình bày.
- Nhóm trưởng điều khiển. Đếm số bóng báo cáo.
- Các nhóm thổi bóng, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm trả lời:
- Không khí.
- Không
- Hình dạng không khí trong săm xe đạp khác hình dạng không khí trong săm xe máy, ôtô.
- Các nhóm đọc sgk mục quan sát trang 65.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
- Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra( hình 2c).
- Hs làm thử, vừa làm vừa nói: bơm kim tiêm hoặc bơm xe đạp.
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe,...
-Hs đọc.
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC:
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh có khả năng:
	- Nêu được ích lợi của lao động. 
	- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. 
	- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm).
 - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố bài Biết ơn thầy giáo, cô giáo:
? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
? Đọc, hát những bài thơ, hát em sáng tác hay sưu tầm nói về công lao của thầy, cô giáo?
- Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
Hoạt động 2: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a.
- Đọc truyện:
- Tổ chức thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK/25.
- Trình bày:
- Gv nx chung, chốt ý: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Đọc phần ghi nhớ:
Hoạt động3: Thảo luận nhóm bài tập 1
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 4.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nhận xét, chốt ý đúng:
 Yêu lao động
- Làm bài và học thuộc bài rồi mới đi chơi
- Luôn luôn hoàn thành mọi việc khi bố, mẹ, thầy cô giáo giao cho.
....
Hoạt động 4: Đóng vai bài tập 2- Đọc tình huống sgk.
- Thảo luận nhóm 5:
- Trình bày:
? Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Gv nx và chốt cách cư xử đúng, hay.
Hoạt động tiếp nối: 
	- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 SGK.
- 1, 2 Hs đọc.
- 2, 3 Hs đọc, hát..
- 1, 2 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đổi.
- 2,3 Hs đọc.
- Cả lớp làm nháp, 2 nhóm làm phiếu khổ to.
- Lần lượt các đại diện nhóm nêu miệng, 2 nhóm dán phiếu.
Lười lao động
- Không học bài, không làm bài.
- ỷ lại chờ người khác làm cho.
.... 
- 2 Hs đọc.
- Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng.
- 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống.
- Hs trả lời.
- Hs khác đưa ra cách cư xử khác.
	 Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
TOÁN:
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0.
Mục tiêu: Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
Tính: 78 942 : 76; 478 x 63.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Hoạt động 2: Hình thành cách chia:
 + Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị:
- Tính: 9 450 : 24 = ?
? Nêu cách thực hiện?
+ Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; Ta phải viết 0 vào đâu?
+ Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục:
2448 : 24 = ?
- Lưu ý: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương.
Hoạt động3: Thực hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính(dòng 1,2):
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
Hoạt động nối tiếp:
Nx tiết học.
 BTVN bài 1 dòng 3.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
 - 1 Hs lên bảng tính, lốp làm nháp.
+ Đặt tính và tính từ phải sang trái.
 9450 35
 24 270
 245 
 000
- Hs nêu. Hạ 3 lần để chia. 
- Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương.
- Làm tương tự. 
- HS nghe.
- 3 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
-HS chữa bài, nêu cách làm.
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
KÉO CO. PHÂN BIỆT: R/D/ GI
I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT (2) a.
II. Đồ d ... kể.Câu kể dùng để làm gì?
Bài 3:
- Chốt lời giải đúng, dán lên bảng.
? Các câu kể trên còn dùng để?
Ghi nhớ:
Hoạt động3: Luyện tập.
Bài 1: Tổ chức cho Hs đọc yc bài và thảo luận theo nhóm 2.
- Gv phát phiếu.
- Trình bày:
- Gv nx chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Làm mẫu: b.Tả chiếc bút em đang dùng.
- Yc h/s viết 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài sgk. 
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, chung.
 Hoạt động nối tiếp:
- Nx tiết học.
- BTVN : Hoàn chỉnh BT 2 vào vở.
- 2 Hs trình bày, lớp nghe, nx.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu.
- ...là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc lần lượt từng câu:
+ Câu 1: Giới thiệu Bu-ra-ti-nô.
+ Câu 2: Miêu tả chú có cái mũi dài.
+ Câu 3: Kể về 1 sự việc.
- Cuối các câu trên đều có dấu chấm.
- Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc.
- Hs đọc yc, trả lời miệng.
- Câu 1,2 : Kể về Ba-ra-ba.
- Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- ...Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người.
- 2,3 Hs đọc.
- Hs thực hiện theo yêu cầu. Làm bài vào vở BT. 2 nhóm làm phiếu.
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi.
- Hs nêu lại.
- Hs đọc yêu cầu.
- Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài, mùa xanh biếc.
- Hs làm bài cá nhân vào nháp, một số em làm phiếu.
- Lần lượt hs nêu miệng, dán phiếu.
- Hs nghe.
ĐỊA LÝ:
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: 
 + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. 
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nước. 
Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ). 
II.Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố về hoạt động SX của người dân ĐBBB:
Hoạt động 2: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
- Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành chính VN.
* Kết luận: HN là thủ đô của cả nớc. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. HN được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.
Hoạt động3: HN- thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm:
? Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu, tên, nhà cửa, đường phố)
- Kết hợp quan sát tranh...
Hoạt động 3: HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Trung tâm chính trị:
- HN- Trung tâm kinh tế lớn:
- HN- trung tâm văn hoá, khoa học:
? Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng...ở HN?
Hoạt động nối tiếp:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài.
 - Nx tiết học. Chuẩn bị su tầm tranh ảnh về Hải Phòng học bài 16.
- 2 hs trả lời.
-Cả lớp quan sát.
-ôtô, xe lửa, tàu thuỷ.
- Thảo luận nhóm 2.
- Phố cổ HN: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã,
- - Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cửa kính.
- Đường phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh.
- Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp.
- Nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.
- trường ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.
- Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia.
- ĐH quốc gia HN; ĐH sư phạm HN; viện toán học...
- 2 Hs đọc.
Thứ s áu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I.Mục tiêu :
Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số . 
 ( Chia hết ,chia có dư)
-Bài tập cần làm (BT1,2b)
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số , sau đó chúng ta sẽ áp dụng bài toán có liên quan 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 41535 195 
 0253 213
 0585
 000
 Vậy 41535 : 195 = 213
 -Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 +415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2. 
 +253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50). 
 +585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3 
 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên . 
 * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 80120 245
 0662 327
 1720
 05
 Vậy 80120 : 245 = 327
 -Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV cho HS tự đặt tính và tính. 
 -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -GV yêu cầu HS tự làm. 
 -GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 -GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán 
-GV chữa bài và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò 
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. 
-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
-Là phép chia có số dư là 5. 
-HS nghe giảng. 
-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
-Đặt tính và tính. 
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào VBT. 
-HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-Tìm X. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần , cả lớp làm bài vào VBT.
a) X x 405 = 86265 
 X = 86265 : 405 
 X = 213
b) 89658 : X = 293 
 X = 89658 : 293 
 X = 306 
-HS nêu đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
Tóm tắt
305 ngày : 49 410 sản phẩm 
 1 ngày :  sản phẩm
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là 
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
Đáp số : 162 sản phẩm
- HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Các hoạt động dạy học.
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu một trò chơi hoặc lẽ hội ở quê em?
- Gv nx chung, ghi điểm.
Hoạt đông2: Chuẩn bị bài viết:
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162.
- Đọc dàn ý của mình tuần trước?
? Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp?
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Lưu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu:
- Chọn cách kết bài?
Hoạt đông3: HS viết bài:
Hoạt động nối tiếp: 
- GV thu bài, nx tiết học
- 2 Hs giới thiệu, lớp nx.
- Hs đọc đề bài.
- 4 Hs đọc.
- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại.
- 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp.
- Hs đọc thầm lại mẫu.
- 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình.
+VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu.
- Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng.
- Viết bài vào vở.
	.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
-Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
? Kể câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi?
- Gv cùng hs nx, trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề:
+ Phân tích đề:
- Gv viết đề bài và hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
 * Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đế đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
+ Gợi ý kể chuyện:
- Hs có thể chọn 1 trong 3 hướng để kể. Khi kể nên dùng từ xưng hô - tôi kể cho bạn cùng bàn nghe.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp:
- Thi kể:
- Gv cùng hs bình chọn câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
Hoạt động nối tiếp:
	- Nx tiết học. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
	- Xem trước nội dung bài kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ. 
- 2 Hs kể.
- Đọc đề bài trong sgk.
- Đọc nối tiếp gợi ý sgk.
- Hs lần lượt nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- 2 Hs cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Cá nhân kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng hs trao đổi về câu chuyện bạn vừa kể.
- Nhận xét về: nội dung, cách kể, cách dùng từ, ngữ điệu.
GDTNBM&VLCN BÀI 2
HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH (T2)
I.Mục Tiêu:
Học sinh nhận biết được những đặc điểm cơ bản về kích thước, hình dạng, tính nhạy nổ và sự nguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ
II Đồ dùng dạy học:
Sách dạy và sách học sinh.
III.Hoạt động dạy học:
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
-GV tự chọn trò chơi khởi động
2. Hoạt động 4: Quan s át tranh và ghi tên nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn cho phù hợp với mỗi bức tranh 
-GV kết luận chung
3. Hoạt động 5: Đóng vai xử lí tình huống.
- Cách thức tiến hành như SHD
- GV nhận xét chung:
4. Hoạt động 6: Đọc truyện và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét chung
5. Hoạt động 7: Củng cố
- Qua bài này em thu hoạch điều gì?
- Dặn dò tiết sau
-HS đọc thông tin và quan sát tranh
-Hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời theo yêu cầu giáo viên
-HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao anl4(1).doc