Giáo án dạy học các môn Tuần 3 - Khối 4

Giáo án dạy học các môn Tuần 3 - Khối 4

Tiết 1:Tập đọc

Thư thăm bạn

I .Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với lỗi đau của bạn

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Bạn nhỏ thương bạn, biết chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 * Dạy lồng ghép BVMT. Mực dộ trực tiếp

II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Mình là.với bạn?” /tr25.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu :

A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài thơ Truyện cổ nước mình.TLCH

B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài từ thực tế, những trận bão lũ đã xảy ra và truyền thông tương thân tương ái của người Việt Nam.

b, Nội dung chính:

*HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.

- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.

Đoạn1 : “ Hoà Bình.với bạn”

Đoạn2: “Hồng ơi!.như mình”.

Đoạn3: Phần còn lại.

( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)

GV đọc minh hoạ.

*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

ý1: Lương viết thư chia buồn cùng Hồng

- Lương có biết Hồng không?

- Câu hỏi 1/tr 26.

ý2: Những việc làm nhân ái.

- Câu hỏi 2/tr 26

- Câu hỏi 3/tr16.

- Nêu tác dụng của dòng mở đầu, kết thúc bức thư?(HSKG).

- Nêu ý nghĩa của bài học?

* Dạy lồng ghép BVMT: GV cho HS hiểu về ý thức BVMT: lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên

*HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P)

Đọc bức thư với giọng chia buồn, tình cảm,an ủi, động viên, khích lệ.

Giọng văn trùng xuống khi nói về sự mất mát, cao giọng hơn khi động viên.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Tuần 3 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010.
Tiết 1:Tập đọc
Thư thăm bạn 
I .Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với lỗi đau của bạn
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: Bạn nhỏ thương bạn, biết chia sẻ đau buồn cùng bạn.
	* Dạy lồng ghép BVMT. Mực dộ trực tiếp
II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Mình là...với bạn?” /tr25.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài thơ Truyện cổ nước mình.TLCH
HS đọc bài.
HSTB đọc đoạn
B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài từ thực tế, những trận bão lũ đã xảy ra và truyền thông tương thân tương ái của người Việt Nam. 
b, Nội dung chính:
*HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
Đoạn1 : “ Hoà Bình...với bạn”
Đoạn2: “Hồng ơi!..như mình”.
Đoạn3: Phần còn lại.
( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
GV đọc minh hoạ.
*HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
ý1: Lương viết thư chia buồn cùng Hồng
- Lương có biết Hồng không?
- Câu hỏi 1/tr 26.
ý2: Những việc làm nhân ái.
- Câu hỏi 2/tr 26
- Câu hỏi 3/tr16.
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu, kết thúc bức thư?(HSKG).
- Nêu ý nghĩa của bài học?
* Dạy lồng ghép BVMT: GV cho HS hiểu về ý thức BVMT: lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực tồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên
*HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P)
Đọc bức thư với giọng chia buồn, tình cảm,an ủi, động viên, khích lệ.
Giọng văn trùng xuống khi nói về sự mất mát, cao giọng hơn khi động viên.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS có thể nêu ý nghĩa của các phong trào từ thiện.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.(Sửa lỗi phát âm : lũ lụt, nước lũ...)
Câu dài : Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước lũ//.
HS đọc theo cặp lần 2.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 26.
- Lương không biết Hồng mà chỉ biết tin qua báo TNTP.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
- “Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động....ra đi mãi mãi”/tr 25.
- Lương khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm....
- Mở đầu : nêu rõ thời gian, địa điểm,lời chào hỏi.
- Kết thúc : ghi lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên..
(Mục 1)
- HS nghe
Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
 C. Củng cố, dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng?
Tiết 2:Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo .
1.Mục tiêu:- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.	 
- Nêu được vai trò của chất đạm, chất béođối với cơ thể
- chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể .
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi - ta - min A, D, E, K
2. Chuẩn bị: Thẻ ghi tên các loại thực phẩm.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: - Kể tên một số loại thức ăn chứa chất bột đường?
- Nêu vai trò của chất bột đường?
- Cơm, bánh quy, bánh mì, mì tôm...
- ...cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động...
B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: 
b, Nội dung chính: 
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm.
GV cho HS làm việc với tranh SGK, liên hệ và TLCH.
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
- Nêu vai trò của chất đạm?
(GV cho HS thảo luận câu hỏi này).
GV chốt kiến thức cần nhớ SGK/tr12.
HĐ2:Tìm hiểu vai trò của chất béo.
GV cho HS làm việc theo nhóm, ghi các thức ăn có chất béo vào bảng nhóm, báo cáo.
- Câu hỏi /tr 13.
GV chốt lại kiến thức cần nhớ trong bài ( Thông tin cần biết/tr13).
HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
GV cho HS thảo luận, làm trong VBT, báo cáo.
GV cho HSKG liên hệ chế độ ăn uống đảm bảo sức khoẻ, tránh béo phì.
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HS quan sát hình SGK/tr12, ghi tên các thức ăn có chất đạm vào VBT, thảo luận theo cặp và TLCH.
- ..đạu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay....
- giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.../tr 12. HS đọc, nhắc lại.
HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thức ăn có chứa nhiều chất béo : mỡ lợn, lạc, vừng, dầu ăn..
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min : A, D, E, K.
- Thức ăn có nguồn gốc thực vật là : đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan, lạc, đầu ăn, dừa, vừng.
- ...động vật : mỡ lợn, thịt lợn, trứng...
-...ăn uống với một chế độ dinh dưỡng hợp lí, hạn chế các thức ăn chứa quá nhiều chất béo....
 C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của chất đạm, chất béo?
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài: Vai trò của vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ.
Tiết 3: Toán
 Tiết 11: Triệu và lớp triệu (Tiếp)
I.Mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. 
- HS củng cố thêm về hàng, lớp, triệu
- Bài tập 1; 2; 3
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài 1.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc số : 326.000.000 ; 106.000.000 ; 444.167.213.
HS đọc, phân tích hàng, lớp.
VD : Ba trăm hai mươi sáu triệu.
B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài .
*HĐ1 : GV hướng dẫn HS đọc, viết số: GV gắn số trên bảng cài, cho HS đọc, phân tích số: 342.157.413.
Với HS đọc còn lúng túng, GV hướng dẫn phân tích số theo hàng, lớp.
- Nêu cách đọc số?
*HĐ2 : Hướng dẫn HS thực hành: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài và thực hành.
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng:
GV cho HS thực hành viết số trên bảng con, 2HS viết trên bảng, HS đọc, phân tích số theo hàng, theo lớp.
Bài 2: Đọc các số sau: 
GV cho HS làm miệng.
Bài 3: Viết các số sau:
GV cho HS đọc đề bài 
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Ta tách các số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu.
 342.157.413
Đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
- Ta tách thành từng lớp.
- Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành.
- Các số là : 32.000.000 ; 32.516.000 ; 32.516.497 ; 834.291.712 ; 308.250.705 ; 500.209.037.
VD : 7.312.836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
VD : Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10.250.214.
 C. Củng cố,dặn dò:- Nêu cách đọc số, cho VD?
 - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 4: Đạo đức
Bài 2: vượt khó trong học tập( Tiết 1 )
I,Mục tiêu:- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
	- Biết được vượt khó trong học tập guíp em mau tiến bộ
	- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
	- Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Thầy:tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.
 - Trò: đồ dùng học tập.
III,Các hoạt động dạy học :
 1.KTBC
 2. Bài mới :
-Giới thiệu- ghi đầu bài 
a,Hoạt động 1:
*Mục tiêu: hiểu được nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện 
 -GV đọc câu chuyện ‘’một HS nghèo vượt khó ‘’
 -GV đưa ra 1 số câu hỏi để HS thảo luận
*GV: để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu’’có chí thì nên ‘’
b.Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ?
*Mục tiêu: Biết tìm ra những hành vi thể hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập .
 -HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập 
 c,Hoạt động 3 : liên hệ bản thân.
* -GV bổ sung
 -TK-ghi nhớ 
4,Củng cố dặn dò 
 -Nhận xét tiết học –CB bài sau. 
-Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ?
-Tìm hiểu câu chuyện 
-HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi .
-HS TL.
-Thảo luận nhóm 4-làm bài tập .
- Đại diện nhóm báo cáo
-Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết .
-HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Người ăn xin 
I.Mục tiêu : - Giọng dọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện
 - Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn : “ Tôi chẳng...ông lão”.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:- Đọc nối tiếp đoạn bài
HS đọc bài.
 Thư thăm bạn.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
B. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài (qua tranh).
b,Nội dung chính:
*HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu thơ khó, từ khó, giảng từ mới trong phần chú giải.
Đoạn 1 : Từ đầu đến cứu giúp.
Đoạn 2 : Tiếp theo đến....cho ông cả.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV nhắc nhở HS đọc với giọng nhẹ nhàng, thương cảm.
Mở rộng nghĩa từ : lẩy bẩy ; khản đặc.
VD : - Hiểu thế nào là lẩy bẩy?
 GV đọc minh hoạ.
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
ý1: Hình ảnh ông lão thật đáng thương.
( Câu hỏi 1/tr 30).
ý2: Sự chia sẻ, cảm thông của cậu bé đối với ông lão.
(Câu hỏi 2).
Câu hỏi 3/tr31.
Câu hỏi 4/tr 31.
- Cậu bé đã nhận được từ ông lão diều gì?
- Bài đọc muốn nói điều gì?
*HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV cho HS thi đọc diễn cảm theo đoạn đối với HSTB, đọc cả bài với HSKG.
GV hướng dẫn HS đọc theo vai.
GV cho HS liên hệ giáo dục.
HS nhận xét, đánh giá bạn đọc.
-“ Hôm nay, dọc báo TNTP, mình rất xúc động được biết...ra đi mãi mãi”
HS quan sát tranh.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Sửa lỗi phát âm : lọm khọm, lẩy bẩy. giàn giụa...
Câu : Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! (Đọc như một lời than).
HS đọc theo cặp lần 2.
HSKG giải nghĩa từ mở rộng:
- Lẩy bẩy : run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được.
- Khản đặc : bị mất giọng, nói gần như không ra tiếng.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc, thảo luận, TLCH.
- ..ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đoi môi tái nhợt...
- ..hành động của cậu bé : rrất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi kia. Nắm chặt bàn tay ông lão.
- Lời nói : Xin ông đừng giận....chứng tỏ cậu bé thương xót ông lão chân thành.
Mục 1.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
Lời cậu bé : đọc với giọng thương xót ông lão.
Lời ông lão : đọc với giọng xúc động, chân thành.
HS thi đọc , liên hệ : biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
 3. Củng cố, dặn dò: - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
 - Em học đuợc ở cậu bé điều ... , lí do viết thư, thăm hỏi tình hình của người nhận thư.../tr 34.
- Mở đầu : Địa điểm và thời gian viết thư ; Lời thưa gửi.
- Kết thúc: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn; Chữ kí và tên hoặc họ tên.
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
HS đọc , xác định yêu cầu của đề, thực hành.
- Viết một bức thư.
- Cho bạn em ở trường khác.
- Thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình của lớp và trường em hiện nay.
HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
HS thực hành nói miệng theo từng phần.
HS viết bài vào vở.
HS nghe, học tập.
 C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. 
 Thứ 7 ngày 4 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:Toán
 Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu :- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
	- Nhận biết được giá trj của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số 
	- Bài tập 1; bài 2; bài 3: viết giá trị chữ số 5 của hai số
II.Đồ dùng: Bảng cài, bộ số.
III.Hoạt động day học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Đọc và phân tích các số sau : 653.720 ; 987.006.
B. Nội dung chính:
VD : 653.720 : Sáu trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi.
1. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
GV cho HS lần lượt lên bảng viết các số : 10 ; 100 ; 1000.
GV cho HS phân tích các hàng để nhận biết Mỗi hàng chỉ có thể được viết bởi một chữ số.
- Hai hàng đơn vị liền nhau có mối quan hệ như thế nào?
- Người ta dùng những chữ số nào để viết số?
GV cho HSKG nêu các VD.
- Xác định giá trị chữ số 3 có trong mỗi sốvừa nêu?
- Nhận xét gì về giá trị của chữ số và vị trí của nó?
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 : Viết theo mẫu:
GV cho HS phân tích lại mẫu, thực hành, chữa bài.
GV cài số trên bảng, cho HS chữa bài.
Bài 2:Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu. GV cho HS KG phân tích lại mẫu, thực hành, chữa bài trên bảng.
Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng theo mẫu.
GV kẻ lại bài trên bảng, cho HS chữa bài, nêu cách xác định giá trị của chữ s
HS nghe, thực hành viết số theo hướng dẫn của GV.
10 : Mười. Chữ số 1 ở hàng chục, chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 ( tương tự với các số còn lại).
- Hai hàng đơn vị liền nhau gấp (kém) nhau mười lần.
- Người ta dùng mười chữ số dể viết lên tất cả các số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. 
VD : 345 ; 21.435 ; 453.765.....
Số 345: Ba trăm bốn mươi năm. Chữ số 3 ở hàng trăm, có giá trị là 300.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong số.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
VD : Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư : 5.864. Gồm 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị.
VD : 873 = 800 + 70 + 3.
Có thể phân tích số sau đó mới viết số thành tổng.
Số 45 57 561 5.824 5.842.769
Giá 5 50 500 5.000 5.000.000
trị củachữ 
số 5
C. Củng cố, dò: - Nêu đặc điểm của hệ thập phân?
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ, về chủ điểm : Nhân hâu - Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác
II.Đồ dùng: Kẻ khung trống bài 2/ tr33..
III. Hoạt động dạyhọc chủ yếu:
A. Kiểm tra:- Phân biệt từ đơn, từ phức? Cho VD minh hoạ?
- Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành.
B. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS thực hành các yêu cầu trong bài, chữa bài.
Bài 1 : Tìm các từ:
a, Chứa tiếng hiền .
b, Chứa tiếng ác.
GV cho HSKG làm mẫu, GV phân tích lại mẫu, tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm tiếp sức.
Bài 2 : Xếp các từ sau cào ô thích hợp trong bảng....
GV cho HS làm việc cá nhân trong VBT, chữa bài trên bảng.
Bài 3 : Em chọn từ ngữ nào... để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây?
GV cho HS hiểu Thế nào là thành ngữ. HSKG giải nghĩa một số thành ngữ hoặc đặt câu với một thành ngữ trong bài.
Bài 4 : Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?
GV cho HS thảo luận nhóm, TLCH.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài, thực hành, chữa bài.
HS thi tìm từ theo nhóm tiếp sức:
a, dịu hiền, hiền lành, hiền hậu, hiền thục, hiền thảo, ngoan hiền....
b, ác độc, ác tâm, ác tính, ác khẩu, tội ác, ác độc....
HS giải nghĩa một số từ.
VD : Hiền dịu : hiền hậu và dịu dàng.
Hiền thảo : ( người phụ nữ ) ăn ở tốt với người trong gia đình như ông bà, bố mẹ.
Bài 2 : VD : Đồng nghĩa với nhân hậu : nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu.
Trái nghĩa với nhân hậu là : độc ác, hung ác, tàn ác, tàn bạo..
- Hiền như bụt (đất).
- Lành như đất (bụt).
- Dữ như cọp.
- Thương nhau như chị em gái.
 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy 
Tiêt 3: L ịch sử : Nước Văn Lang
I. Mục tiêu: - Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:
	+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
	+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
	+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
	+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật
II. Đồ dùng: Lược đồ, tranh, thẻ chữ lịch sử.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra: - Nêu các bước sử dụng bản đồ?
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
-...đọc tên bản đồ, đọc các kí hiệu trên bản đồ, tìm các đối tượng lịch sử, địa lí trên bản đồ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
*HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nước Văn Lang.( GV cho HS đọc thông tin SGK, TLCH).
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào?
GV cho HS xác định trên lược đồ khu vực người Lạc Việt đã từng sinh sống.
*HĐ2: Tìm hiểu các tầng lớp xã hội dưới thời Văn Lang.
- Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?
GV phát thẻ chữ cho các nhóm xây dựng sơ đồ thể hiện các tầng lớp xã hội thời Văn Lang.
HSKG trình bày lại.
*HĐ3 : Tìm hiểu đời sống người Lạc Việt.
GV cho HS đọc SGK, thảo luận, TLCH
- Mô tả một số nét về cuộc sống và phong tục của người Lạc Việt?
* GV chốt kiền thức cần nhớ /tr 14.
HS thực hành theo yêu cầu của GV, đọc thông tin SGK /tr 12, TLCH.
- ..khoảng 700 năm trước Công nguyên
..khu vực sông Hồng../tr 12.
HS thực hành trên lược đồ SGK, trình bày lại trên lược đồ chung. 
HSđọc, tìm hiểu thông tin
- ..Hùng Vương, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì.
	Hùng Vương
 Lạc hầu	 Lạc tướng
	Lạc dân
	Nô tì
- Nghề chính của người Lạc Việt là làm ruộng....trồng lùa, khoai. đỗ, cây ăn quả.../tr 13.
HS đọc, nhắc lại kiến thức cần nhớ.
Tiết 4 Địa lí: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
I. Mục tiêu: - Nêu được tên 1 số dân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Giao...
	- Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt
	- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
	+ Trang phục: Mỗi dân tộc 1 cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc dược may, thêu trang trí rất công pgu và thường có màu sắc sặc sỡ..
	+ Nhà sàn: Được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa 
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiênViệt Nam, tranh, ảnh về con người, trang phục , lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: - Mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về khí hậu ở nơi đây?
- ... dãy núi cao và đồ sộ, nhiều đỉnh nhọ, sườn núi dốc..
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít ngưòi.
- Kể tên một số dân tộc ít người sinh sống ở Hoàng Liên Sơn?
- Phương tiện giao thông chủ yếu của người dân nơi đây là gì?
HĐ2 : Tìm hiểu Bản làng với nhà sàn.
GV cho HS đọc nội dung trong bài, thảo luận, TLCH:
- Nêu đặc điểm về nhà ở của người dân Hoàng Liên Sơn?
GV cho HS quan sát tranh, ảnh , giới thiệu về bản làng và nhà sàn nơi đây.
HĐ3 : Tìm hiểu chợ phiên, trang phục, lễ hội của người dân Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về trang phục của một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?( Hình 4, 5, 6).
- Em biết gì về chợ phiên nơi đây?
GV cho HS KG mô tả đôi nét về chợ phiên của người dân Hoàng Liên Sơn.
GV kết luận nội dung chính của bài.
* Thông tin cần biết (SGK/tr76).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành theo yêu cầu của GV: đọc tư liệu SGK, TLCH:
- Thái , Dao , Mông, Tày...
- ... chủ yếu là đi bbọ hoặc đi ngựa vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn../tr 73.
HS đọc thông tin, quan sát ảnh chụp SGK / tr 73, thảo luận, TLCH theo cặp.
- Nơi đây có một số dân tộc sống ở nhà sàn. Họ làm nhà sán để tránh thú dữ.../tr74.
-... họ thường tự may mặc những trang phục truyền thống riêng của dân tộc ...may , thêu, trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
HS mô tả trang phục của người dân tộc Mông, Thái, Dao. ( Hình 4,5,6)
GV cho HS quan sát ảnh chụp, mô tả theo sự hiểu biết của mình về các phiên chợ vùng cao: ... chợ phiên họp vào những ngày nhất định../tr 74.
HS đọc, nhắc lại thông tin cần biết SGK/tr76.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Tiết 5: Mĩ thuật Bài 3-Vẽ tranh 
 Đề tài các con vật quen thuộc 
I.Mục tiêu :
HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp một số con vật quen thuộc .SH biết cách vẽ và vẽ được con vật ,vẽ màu theo ý thích 
HS yêu mến con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi .
II.	Đồ dùng dạy học 
Tranh ảnh một số con vật 
Hình gợi ý cáchvẽ ( ở bộ đồ dùng dạy học)
Bài vẽ của hs lớp trước 
Vở vẽ ,đồ dùng để vẽ 
III.	Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
Giới thiệu bài :
GVgiới thiệu trực tiếp 
*Hoạt động 1:Tìm ,chọn nội dung đề tài 
GVcho hs xem tranh H?:
+Tên con vật 
+Hình dáng ,màu sắc con vật 
+Đặc điểm nổi bật 
+Các bộ phận chính 
+Em biết thêm những con vật nào ?
+Em sẽ vẽ con vật nào ?
+Miêu tả hình dáng ,màu sắc đặc điểm con vật em vẽ 
*Hoạt động 2:Cách vẽ con vật 
GVdùng tranh ảnh ,gợi ý cách vẽ con vật treo các bước 
+Vẽ phác hình dáng chung con vật 
+Vẽ các bộ phận các chi tiết cho rõ đặc điểm 
+Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và tô màu 
*Hoạt động 3:Thực hành 
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá 
GV,hs chọn một số bài có ưu ,nhược điểm để nhận xét 
*Củng cố -Dặn dò :
 Hoạt động học
HS
+Nhớ lại hình dáng ,màu sắc ,đặc điểm con vật định vẽ 
+Sắp xếp hình vẽ cho cân đối 
+Vẽ theo hớng dẫn 
+Vẽ thêm cảnh vật cho sinh động 
+Chú ý vẽ màu phù hợp ,rõ nội dung 
HS QS các con vật trong cuộc sống hằng ngày ,tìm ra đặc điểm về hình dáng ,màu sắc của chúng 
Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 3(10).doc