Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 25

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 25

TUẦN 25

TPPCT :93

MÔN: TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP

I. Muïc tieâu:

- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép công.

- HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/132.

 HSKG : làm bài 5 sgk/132

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

III. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Trừ các số tròn chục.

- Gọi 2 hs lên bảng làm:

 90 60 70

- 30 - 20 - 40

 80 50 30

- 60 - 10 - 20

- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
TPPCT :93	
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn cĩ phép cơng.
HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/132. 
 HSKG : làm bài 5 sgk/132
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trừ các số tròn chục.
- Gọi 2 hs lên bảng làm:
 90 	 60 	 70
- 30	- 20	- 40
 80 	 50 	 30
- 60	- 10	- 20
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi)
J Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài.
70 – 50 	60 – 30 	90 – 50
80 – 40	40 – 10 	90 – 40
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ có nội dung bài 2, nói: Đây là 1 dãy các phép tính liên tiếp với nhau các em chú ý kĩ để điền số vào ô trống cho đúng.
- Gọi 1 hs lên bảng điền.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kết quả.
Bài 4: Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?
- Bài toán cho biết gì? (Ghi)
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 5:
- Đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ có ghi nội dung bài 5.
50  10 = 40
30  20 = 50
40  20 = 20
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào em đã học?
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Điểm ở trong. Điểm ở ngòai” trang 133.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
HS nhận xét.
HS nhắc lại.
Đặt tính rồi tính.
Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
 70 	 80 	 60	 40	 90	 90
- 50	- 40	- 30	- 10	- 50	- 40
 20	 40	 30	 30	 40	 50
HS nhận xét.
Điền số vào chỗ chấm.
HS nhận xét.
Đúng ghi đ, sai ghi s.
HS làm bài.
a) 60cm – 10cm = 50 cm S
b) 60cm – 10 cm = 50 cm Đ
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm S
HS đổi vở kiểm tra nhau.
HS đọc đề.
1 chục = 10
Có: 20 cái bát
Thêm: 10 cái bát
Có tất cả:  cái bát?
Tính cộng
 Bài giải
Nhà Lan có tất cả là:
 20 + 10 = 30 (cái bát)
 Đáp số: 30 cái bát.
HS nhận xét.
HSKG
Điền dấu +, - vào chỗ chấm.
3 hs lên bảng thi đua ai gắn đúng, nhanh
HS nhận xét.
Luyện tập.
Giống phép trừ trong phạm vi 10.
 TUẦN 25
 TPPCT : 94
MÔN: TOÁN
BÀI: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: Giúp hs:
Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngồi một hình; biết cộng trừ các số trịn chục, giải bài tốn cĩ phép cộng.
HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/133,134
II. Chuẩn bị: 
Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
50 + 30 = 	50 + 40 =
80 – 40 = 	60 – 30 =
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình” (Ghi)
J Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ngoài hình vuông.
Bước 1: Giới thiệu phía trong, ngoài hình vuông.
- Gắn hình vuông lên bảng, hỏi đây là hình gì?
- Gắn bông hoa ở trong, con bướm ở ngòai.
+ Có hình gì nữa?
+ Bông hoa nằm ở đâu?
+ Con bướm nằm ở đâu?
Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm ở trong hình vuông, hỏi: vừa vẽ gì?
- Để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. Cô dùng chữ A (Viết A cạnh dấu chấm trong hình vuông)
- GV đọc “điểm A”
- Điểm A nằm ở vị trí nào của hình vuông?
- GV gắn “điểm A ở trong hình vuông”
- Cô vừa vẽ gì?
- Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông?
J Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngòai hình tròn (tương tự hình vuông)
J Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1. Gọi 1 hs lên bảng điền.
- Điểm nào nằm ở trong hình tam giác?
- Điểm nào nằm ở ngoài hình tam giác.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài
- Gắn hình vuông, hình tròn lên bảng. Gọi 2 hs làm phần a, 2 hs làm phần b (yêu cầu đặt tên điểm)
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- Muốn tính 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 được bao nhiêu cộng tiếp 10.
- GV nhận xét.
Bài 4: Hoa có 01 nhãn vở, mẹ mua cho Hoa thêm 20 nhãn vở nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
- Giáo viên ghi tóm tắt:
Có: 10 nhãn vở
Thêm: 20 nhãn vở.
Có tất cả:  nhãn vở.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 số hs lên vẽ điểm ở trong, ngoài hình vuông, hình tròn.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung ” trang 135.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
HS nhận xét
HS nhắc lại.
Hình vuông
Bông hoa, con bướm.
Nằm trong hình vuông.
Nằm ngòai hình vuông.
HS lên chỉ đầu là phía trong hình vuông.
Vẽ 1 điểm.
	A	N
HS đọc đồng thanh.
Nằm trong hình vuông.
HS đọc
Điểm N
Ở ngòai hình vuông.
HS đọc “Điểm N nằm ở ngoài hình vuông. Điểm A ở trong hình vuông.
Đúng ghi Đ, sai ghi S
HS nhận xét.
A, B, I
EDC
Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.
- Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn.
HS đọc, nhận xét.
Tính
HS làm vào vở.
20 + 10 + 10 = 40	 60 – 10 – 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60	 60 – 20 – 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60	 70 + 10 – 20 = 60
HS nhận xét
HS đọc đề bài.
HS làm vào vở.
Bài giải:
Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhãn vở.
1 hs đọc bài giải
Hs nhận xét.
- Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
TUẦN 25
TPPCT : 25
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: CON CÁ
I. Mục tiêu: Sau giờ học hs:
Kể tên và nêu ích lợi của cá.
Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con cá trên hình vẽ hay vật thật
HSKG: Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
II. Chuẩn bị:
Một số con cá thật hs đem vào lớp.
Các hình ở bài 25. Bút màu.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cây gỗ.
- Gọi 2 hs trả lời.
+ Nêu ích lợi của cây gỗ?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Con cá” (Ghi)
J Hoạt động 1: Quan sát con cá.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
+ Tên của con cá?
+ Chỉ, nói tên các bộ phận mà em thấy ở cá?
+ Cá sống ở đâu?
Nó bơi bằng bộ phận nào?
Bước 2: Kiểm tra.
- GV chỉ vào cá thật (tranh) nói: cá có đầu, mình, đuôi, vây. Cá thở bằng mang.
J Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: giao nhiệm vụ.
Bước 2: Kiểm tra.
+ Người ta dùng gì để bắt cá trong hình 53?
+ Biết những cách nào để bắt cá?
+ Em biết những loại cá nào?
+ Em thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
 Kể tên một số loại cá sống ở nước mặn hay nước ngọt
+ GV: Có rất nhiều cách bắt cá: đánh bắt bằng lưới hay câu. Ăn cá có rất nhiều lợi ích, rất tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển.
J Hoạt động 3: Thi vẽ cá, mô tả cá mà mình vẽ. 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: Kiểm tra.
+ GV tuyên dương 1 số hs.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Nói tên các bộ phận của con cá?
- Ăn cá có lợi ích gì?
. Nhận xét – tuyên dương-dặn dò:
Chuẩn bị bài “Con gà”
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, 
HS nhắc lại.
4hs/nhóm cùng thảo luận, quan sát con cá mình đem vô lớp.
Đại diện các nhóm trình bày,
Nhóm khác nhận xét.
HS quan sát tranh trong SGK.
2 hs/nhóm, 1 em hỏi, 1 em trả lời.
HS đọc câu hỏi, trả lời.
Vó, câu, lưới, tát cá 
Tai tượng, chim, 3 đuôi, 7 màu, rô, chép, mè 
HS nhận xét.
HSKG
HS vẽ con cá của mình vào vở bài tập.
1 vài hs lên giới thiệu con cá của mình.
HS chỉ, nói được tên cá, các bộ phận của cá.
Con cá.
Cá có mình, đầu, đuôi, vây.
Tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển, bổ mắt.
TUẦN 25
TPPCT : 95
MÔN: TOÁN
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp hs :
Biết cấu tạo số trịn chục, biết cộng, trừ các số trịn chục; biết giải tốn cĩ một phép cộng.
HS làm các bài tập 1,2,3,4 sgk/135. HSKG : làm bài tập 5 /135
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
- GV gắn lên bảng
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập chung” (Ghi)
J Hoạt động: Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 hs đọc bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Gắn bảng phụ, gọi 2 hs lên làm.
a) 9, 13, 30, 50
b) 80, 40, 17, 8
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 4: Lớp 1A vẽ được 20 bức tranh, lớp 1B vẽ được 30 bức tranh. Hỏi cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh.
- GV ghi tóm tắt:
Lớp 1A: 20 bức tranh.
Lớp 1B: 50 bức tranh.
Cả hai lớp:  bức tranh?
- GV nhận xét.
Bài 5:- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi hs làm 1 ý.
 D A E
	 B C
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Xem lại bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 hs lên bảng.
- 1 hs vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, 3 điểm ngoài hình vuông.
- 1 hs vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, 2 điểm ở ngoài hình tam giác.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Viết (theo mẫu)
- 1 hs đọc mẫu: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
HS nhận xét.
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 50, 13, 30, 9
b) Viết các số theo thứ tự tự lớn đến bé: 8, 80, 17, 40.
HS nhận xét.
Đặt tính rồi tính.
Tính nhẩm.
HS làm vào vở.
a) 70	 20	 80	 80
 +20	+70	- 30	- 50
 90	 90	 50	 30
b) 50+20 = 70	60cm + 10cm = 70cm
 70-50=20	30cm + 20cm = 50cm
 70-20=50	40cm – 20cm = 20 cm
HS nhận xét.
HS đọc đề bài.
1 hs lên giải.
Bài giải:
Cả 2 lớp vẽ được:
20 = 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
HS nhận xét.
Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác. 
Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác.
	HSKG
TUẦN 25
TPPCT : 25	
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình chữ nhật.
- Học sinh kẻ,cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 - HS khéo tay : Kẻ, cắt dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Cĩ thể kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật cĩ kích thước khác .
II. Chuẩn bị: 
GV: hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
HS: Giấy màu, giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, vở thủ công.
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Nhắc lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật.
Cách 1:
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy. Từ điểm A đếm xuống 5 ô ta được điểm D.
+ Từ A và D đếm sang 7 ô ta được điểm B, C
+ Nối lần lượt điểm A, đến B, B đến C, C đến D, D đến A.
+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật.
Cách 2:
+ Từ đỉnh A ở góc giấy màu lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải gặp nhau tại C.
+ Cắt hai cạnh được hình chữ nhật.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Học bài “Cắt, dán hình chữ nhật (T2)” (Ghi)
J Hoạt động 3: Thực hành.
+ GV quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
+ Các em phải ướm sản phẩm vào vở trước sau đó bôi hồ, dán cân đối, phẳng.
- Chọn 1 số sản phẩm đẹp để tuyên dương.
4. Nhận xét - dặn dò:
- Tinh thần học tập
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kĩ thuật kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo để học bài “Cắt dán hình vuông”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hát
HS lắng nghe.
HS nhắc lại.
HS kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách.
HS dán 
HS trưng bày sản phẩm.
HSKG : kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật cĩ kích thước khác .
Thứ sáu, ngày 7 tháng 3 năm 2008
---o0o---
Tiết: 5 - 6
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: CÁI NHÃN VỞ
I. Mục tiêu:
1) Đọc:
Đúng, nhanh cả bài: “Cái nhãn vở”
Đúng các từ: nhãn vở, nắn nót viết, ngay ngắn, khen.
Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
2) Ôn các tiếng có vần ang, ac:
HS tìm được tiếng có vần ang trong bài.
Nói được câu chứa tiếng có vần ang, ac ngoài bài.
3) Hiểu:
HS hiểu nội dung bài.
Hiểu tác dụng cái nhãn vở.
Biết tự làm, trang trí nhãn vở.
II. Đồ dùng: 
Bộ chữ HVTV.
Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tặng cháu.
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài “Tặng cháu” và trả lời:
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
+ Bác mong bạn nhỏ điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: 
- Treo tranh, hỏi: tranh vẽ gì?
- Để biết cách đọc nhãn vở, biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng nhãn vở đối với hs. Bài học hôm nay giúp em hiểu hôm qua bài “Cái nhãn vở” (Ghi)
J Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ GV đọc mẫu lần 1:
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn (Ghi)
- Luyện câu
- Luyện đọan bài.
J Hoạt động 2: Ôn các vần ang, ac
a) Tìm tiếng trong bài có vần ang
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
- GV ghi tiếng hs tìm.
+ ang: cây bàng, cái thang, càng cua, buổi sáng.
+ ac: vàng bạc, các bạn, động tác, bác hai.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
5. Nhận xét – Tuyên dương:
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
J Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
- Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?
- Nhãn vở có tác dụng gì?
J Hoạt động 2: Hướng dẫn tự làm, trang trí nhãn vở.
- GV làm nhãn vở trên bảng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò:
- Đọc lại bài.
Hát
Cho bạn học sinh.
Ra sức học tập chăm chỉ để trở thành người có ích cho đất nước.
Em bé đang ngồi viết nhãn vở. Bố em bé nhìn em viết nhãn vở.
HS nhắc lại.
3 – 5 hs đọc cá nhân – đồng thanh.
HS phân tích tiếng, đính tiếng.
HS đọc nối tiếp từng câu.
Từng bàn đọc nối tiếp từng câu.
3 hs đọc toàn bài.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đại diện 4 tổ thi đọc.
HS tìm, đọc, phân tích: Giang, trang.
HS quan sát tranh
HS đọc mẫu: cái bảng, con hạc, bản nhạc.
4 hs / nhóm cùng thảo luận tìm tiếng.
Nhóm khác nhận xét.
Cái nhãn vở.
1 hs đọc toàn bài.
Hát
HS nêu lại “Cái nhãn vở”
2 hs đọc bài trên bảng.
2 hs đọc đoạn 1 “Bố  nhãn vở”
Tên trường, tên lớp, tên vở, họ tên của bạn, năm học.
2 hs đọc đọan còn lại.
Đã tự viết nhãn vở.
2 hs đọc toàn bài.
Cho ta biết đó là vở gì, của ai, ta không bị nhầm lẫn.
HS tự cắt nhãn vở, tự trang trí, viết đầy đủ điều cần có trên nhãn vở.
HS dán nhãn vở lên bảng.
HS nhận xét.
Cái nhãn vở.
1 hs đọc toàn bài.
Tiết: 1
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: RÙA VÀ THỎ
I. Mục tiêu:
Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi, kể lại từng đoạn tòan bộ câu chuyện.
Biết đổi giọng kể phân biệt vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo, chậm như Rùa nhưng kiên trì, nhẫn nại, ắt thành công.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh họa câu chuyện.
Mặt nạ Rùa, Thỏ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chưa có.
3. Bài mới:
J Giới thiệu bài: Em có biết Rùa, Thỏ là những con vật như thế nào? Các em có biết câu chuyện diễn ra như thế nào không? Bây giờ cô sẽ kể câu chuyện “Rùa và Thỏ” (ghi)
J Hoạt động 1: GV kể.
+ GV kể lần 1:
Hát
HS nhắc lại.
- Trời thu mát mẻ. Trên bờ sông 1 con Rùa đang cố sức tập chạy, 1 con Thỏ thấy liền mỉa mai:
+ Chậm như Rùa mà cũng tập chạy.
- Rùa đáp: Anh đừng chế giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
+ Thỏ ngạc nhiên: Chú em mà cũng dám chạy thi với ta sao? Ta chấp chú 1 nửa đường đó.
+ Rùa không nói gì. Biết mình chậm chạp nó cố sức chạy.
- Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ: Việc gì mà phải vội, Rùa gần tới đích mình phóng cũng thừa sức thắng. Vì vậy nó nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây, thỉnh thoảng nhắm nháp vài ngọn cỏ non có vẻ khoan khoái lắm.
- Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, nó thấy Rùa gần tời đích, bàn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng đã muộn mất rồi, Rùa đã tới đích trước.
+ GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
J Hoạt động 2: HS kể từng tranh.
Treo tranh 1: 
- Rùa đang làm gì?
- Thỏ nói gì với Rùa?
Treo tranh 2:
- Rùa trả lời Thỏ ra sao?
- Thỏ đáp lại thế nào?
Treo tranh 3:
- Rùa đã chạy như thế nào?
- Còn Thỏ làm gì?
Treo tranh 4:
- Ai đã tới đích trước?
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
J Hoạt động 3: HS kể toàn chuyện.
- GV nhận xét.
J Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
4. Củng cố:
- Vừa nghe chuyện gì?
- Vì sao ta phải học tập bạn rùa?
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
HS quan sát
Cố sức tập chạy.
Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à.
2 hs kể lại nội dung tranh 1.
Tương tự như tranh 1.
Đại diện 4 tổ thi kể chuyện.
HS đep mặt nạ hóa trang. 3 hs phân vai (người dẫn chuyện, Thỏ, Rùa)
HS nhận xét.
Vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn.
Không nên học theo bạn Thỏ chủ quan, kiêu ngạo, nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại, kiên trì ắt thành công.
Rùa và Thỏ.
Vì bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại, kiên tri ắt thành công.
Ký duyệt.
Khối trưởng
Phó Hiệu Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1TUAN 25.doc